Sony: Hãy nghĩ kỹ trước khi lên ICS cho Xperia 2011
Sony vừa công bố lịch trình nâng cấp lên ICS,ãynghĩ kỹtrướckhilên ICScho ngoại hạng anh đêm nay nhưng có một điều thú vị là Sony Mobile không gửi bất cứ thông báo gì về việc nâng cấp này cho các thiết bị di động, họ cũng không có phép cập nhật không dây OTA (Over-the-Air – OTA, giúp bạn cập nhật trực tiếp hệ điều hành bằng Wifi hoặc 3G). Nếu bạn muốn cài đặt ICS, thì bạn sẽ phải cài đặt qua máy tính. Trong một bài đăng trên blog của các nhà phát triển, Sony Mobile đã cung cấp rất nhiều thông tin chi tiết về sự khác nhau giữa ICS và Gingerbread và việc nâng cấp này sẽ ảnh hưởng đến dòng Xperia 2011 như thế nào. Người dùng sẽ có hai sự lựa chọn: Thứ nhất, tiếp tục dùng hệ điều hành Gingerbread, smartphone của bạn sẽ hoạt động ổn định và tốt nhất. Thứ hai, cập nhật ICS sẽ mang lại cho bạn nhiều tính năng mới nhưng nó cũng ngốn CPU và RAM hơn, vì vậy sẽ khiến máy chạy chậm.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Vallecano, 0h30 ngày 20/1: Lợi thế sân nhà
-
Chuyên gia: Người dân ngại vay mua nhà vì giá neo rất caoDương Tâm (Dân trí) - Chuyên gia cho rằng, lý do chính của người dân ít có nhu cầu vay mua nhà là giá nhà vẫn ở ngưỡng rất cao.
Tại Diễn đàn "Để thị trường bất động sản trở lại lành mạnh và phát triển" do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội tổ chức sáng 16/11, nhiều chuyên gia đã đưa ra ý kiến về vấn đề giá nhà tăng cao trong thời gian qua.
TS Cấn Văn Lực, chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, cho rằng, thị trường bất động sản đang phục hồi nhưng còn chậm và không đồng đều giữa các phân khúc, khu vực. Trong 3 quý đầu năm, tốc độ tăng trưởng ngành kinh doanh bất động sản đạt 2,7%, mặc dù năm 2022 đạt 6,2%.
Theo ông, tính đến hết tháng 9, dư nợ tín dụng bất động sản đạt 3,15 triệu tỷ đồng, chiếm gần 21% tổng dư nợ nền kinh tế. Trong đó, cho vay kinh doanh bất động sản tăng 16%, còn cho vay mua nhà ở chỉ tăng 4,6%.
Mặc dù cải thiện so với năm ngoái, nhưng mức tăng này vẫn thấp. Diễn biến cho thấy nhu cầu vốn đang tập trung vào phía cung thị trường, tức các nhà phát triển, đầu tư bất động sản. Trong khi đó, người dân ít có nhu cầu vay mua nhà đất.
Ông Lực cho rằng, lãi suất không phải nguyên nhân của tình trạng trên. Bởi thời gian qua, mặt bằng lãi suất cho vay mua nhà xuống mức rất thấp, giảm khoảng 3% so với năm ngoái.
"Lý do chính của người dân ít có nhu cầu vay mua nhà là giá nhà vẫn neo ở ngưỡng rất cao, dù nhiều chủ đầu tư tung ra các chính sách kích cầu, ưu đãi thời gian qua. Trong khi công việc, thu nhập của người dân thực tế vẫn rất khó khăn nên họ ngại phải vay một khoản tiền lớn để có thể sở hữu nhà ở. Người dân thấy giá nhà quá cao nên họ phải chọn cách trì hoãn và chờ đợi thị trường có sản phẩm giá phải chăng", ông nêu.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) cho rằng, thị trường bất động sản đang có nhiều chuyển biến tích cực, dù tốc độ còn chậm nhưng điều này đã phản ánh những chính sách đúng đắn, giải pháp kịp thời của Chính phủ và các ngành chức năng.
Trong thời gian tới, với những kỳ vọng vào việc hoàn thiện của hệ thống văn bản pháp luật thị trường sẽ có bước tiến mới như Quốc hội đã Trình Chính phủ về dự thảo Nghị quyết thí điểm thực hiện nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận quyền sử dụng đất. Nếu việc này được thông qua các dự án sẽ được khơi thông, doanh nghiệp sẽ được tháo gỡ khó khăn về hướng tiếp cận đất đai.
Theo ông, một thực trạng mà thị trường bất động sản đang gặp phải là cơ cấu sản phẩm nhà ở đang chưa hợp lý, thiếu nhà giá rẻ, nhà ở vừa túi tiền. Riêng TPHCM, từ năm 2021 đến nay phân khúc nhà ở dưới 3 tỷ đồng hoàn toàn vắng mặt trên thị trường. Còn nhà ở xã hội, đến nay cũng chỉ có khoảng trên dưới 12.000 căn.
"Nhà cao cấp áp đảo thị trường trong khi sản phẩm bình dân vắng bóng dẫn đến thị trường phát triển thiếu ổn định và bền vững", ông Châu nói.
TS Nguyễn Văn Khôi, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA), cho biết vấn đề thiếu nguồn cung, chênh lệch giữa các phân khúc bất động sản và giá cả tăng làm cho khả năng tiếp cận nhà ở của người mua có thể giảm, đặc biệt là phân khúc nhà ở phù hợp thu nhập. Một trong các nguyên nhân xuất hiện dấu hiệu "tạo nhiệt" là tình trạng đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở và phát sinh giao dịch bất động sản thiếu minh bạch.
Theo ông, điều này đòi hỏi chính quyền địa phương có phương thức điều tiết thị trường, quản lý, giám sát chặt chẽ việc tổ chức đấu giá đất và đặc biệt là quản lý, giám sát, xử lý vi phạm của lực lượng môi giới bất động sản…
Ông Lê Hoàng Châu cũng cho rằng cần thiết xây dựng và áp dụng chính sách thuế bất động sản bởi công cụ này sẽ điều tiết thị trường khi bị đầu cơ sốt nóng hoặc khi khó khăn, đóng băng. Tuy nhiên, ông lưu ý cần có nguồn lực xây dựng cơ sở dữ liệu giao dịch và giá bất động sản chính xác, thường xuyên cập nhật, tạo cơ sở áp dụng.
Đồng quan điểm đó, PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế cho rằng, chính sách thuế là một công cụ quan trọng để điều tiết thị trường bất động sản, giúp duy trì sự ổn định, khuyến khích đầu tư và phát triển bền vững.
"Việc đánh thuế sẽ giảm tình trạng đầu cơ và tăng cường tính ổn định thị trường bất động sản. Việc áp dụng thuế chuyển nhượng giúp làm giảm sự tham gia của các nhà đầu cơ, vốn chỉ tìm cách tạo ra lợi nhuận nhanh chóng mà không có giá trị lâu dài cho nền kinh tế. Thị trường sẽ trở nên ổn định hơn, tránh được các cơn sốt đất và bong bóng bất động sản", ông Long nói.
" alt="Chuyên gia: Người dân ngại vay mua nhà vì giá neo rất cao">Chuyên gia: Người dân ngại vay mua nhà vì giá neo rất cao
-
Phe đối lập Hàn Quốc cảnh báo nguy cơ đụng độ quân sự với Triều TiênThành Đạt (Dân trí) - Lãnh đạo đảng đối lập Hàn Quốc cảnh báo nguy cơ xung đột leo thang trên bán đảo Triều Tiên giữa lúc căng thẳng chính trị bùng phát tại Hàn Quốc.
Ông Lee Jae-myung, lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Hàn Quốc, bày tỏ lo ngại rằng cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay ở Hàn Quốc, liên quan đến việc Tổng thống Yoon Suk-yeol ban hành và dỡ bỏ thiết quân luật, có thể khiêu khích Triều Tiên và làm leo thang xung đột trên bán đảo Triều Tiên.
Ông Lee cho rằng, Tổng thống Yoon, trong bối cảnh đối mặt với sự thất bại của các sáng kiến và sự bất mãn ngày càng tăng, có thể đã làm gia tăng căng thẳng dọc theo đường ranh giới với Triều Tiên để đánh lạc hướng sự chú ý của công chúng khỏi các vấn đề trong nước.
"Kịch bản này vô cùng nguy hiểm và có thể trở thành chất xúc tác cho các cuộc đụng độ quân sự", ông Lee cảnh báo.
Vào tối 3/12, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã ban bố tình trạng thiết quân luật, cáo buộc đảng đối lập có động thái có thể có lợi cho Triều Tiên và có các hoạt động chống lại nhà nước.
Tuy nhiên, động thái này ngay lập tức đã vấp phải sự phản đối gay gắt của các nhà lập pháp. Quốc hội Hàn Quốc triệu tập cuộc họp khẩn giữa đêm để bỏ phiếu chặn lệnh thiết quân luật của Tổng thống. Do vậy, tình trạng thiết quân luật chỉ kéo dài khoảng 6 giờ đồng hồ.
Phe đối lập tại Hàn Quốc cáo buộc tổng thống cố gắng nắm giữ quyền lực bằng mọi giá, bao gồm việc tạo ra cuộc khủng hoảng trên bán đảo Triều Tiên. Phe đối lập cho rằng các hành động khiêu khích chống lại Triều Tiên có thể trở thành một phần trong chiến lược của Tổng thống Yoon nhằm thể hiện lập trường cứng rắn và giành được sự ủng hộ từ phe bảo thủ trong nước.
Mặc dù Triều Tiên chưa lên tiếng chính thức và tình hình ở Hàn Quốc, nhưng giới quan sát cho rằng Bình Nhưỡng có thể đang theo dõi những diễn biến ở quốc gia láng giềng, nơi có gần 30.000 quân Mỹ đồn trú và được xem là một thành trì quan trọng của Washington trong khu vực.
Một số chuyên gia cảnh báo kịch bản xảy ra những hành động căng thẳng tiếp theo của Triều Tiên trong bối cảnh Hàn Quốc đối mặt với sự hỗn loạn về chính trị.
Triều Tiên thường chọn những thời điểm chính trị thuận lợi để tiến hành các vụ thử vũ khí lớn. Bình Nhưỡng từng bắn một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa mới chỉ vài ngày trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng trước.
Sau khi lệnh thiết quân luật được dỡ bỏ, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết sẽ tập trung vào việc kiểm soát ổn định tình hình với Triều Tiên trong khi vẫn tuân thủ chính sách dựa trên nguyên tắc đối với Bình Nhưỡng.
Theo Yonhap" alt="Phe đối lập Hàn Quốc cảnh báo nguy cơ đụng độ quân sự với Triều Tiên">Phe đối lập Hàn Quốc cảnh báo nguy cơ đụng độ quân sự với Triều Tiên
-
3 ưu tiên chính sách lớn của tân Thủ tướng Nhật BảnNguyên Long (Dân trí) - Tân Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba nhậm chức đánh dấu sự khởi đầu một chương mới trong lịch sử "đất nước Mặt Trời mọc".
Ngày 27/9, ông Shigeru Ishida, 67 tuổi, đã vượt qua 9 ứng cử viên của đảng Dân chủ cầm quyền (LDP) sau 2 vòng bỏ phiếu để giành chiến thắng trong cuộc đua chức Chủ tịch đảng LDP.
Ông Ishida là một chính trị gia kỳ cựu của Nhật Bản với hơn 3 thập niên kinh nghiệm trên chính trường và có sức ảnh hưởng lớn trong LDP. Ông được bầu vào quốc hội năm 1986 ở tuổi 29 và nổi tiếng là một chuyên gia về chính sách quốc phòng. Ông đã giữ các chức vụ chủ chốt trên chính trường Nhật Bản bao gồm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng thư ký LDP, Bộ trưởng Bộ Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản.
Ngày 1/10, tức là 3 ngày sau khi trở thành Chủ tịch LDP, ông Shigeru Ishida đã được Quốc hội Nhật Bản bầu làm Thủ tướng. Ngay trong chiều ngày 1/10, tân Thủ tướng Ishida đã ra mắt nội các mới, trong đó có nhiều chuyên gia về quốc phòng và an ninh, đồng thời tuyên bố sẽ giải tán quốc hội và tổ chức bầu cử sớm, vào ngày 27/10 để người dân Nhật Bản có thể đánh giá được chính quyền mới càng sớm càng tốt.
Nội các mới của tân Thủ tướng Shigeru Ishida
Tân Thủ tướng Ishida đã chọn cả đồng minh và đối thủ vào nội các gồm 20 bộ trưởng. Trong đó, 2 cựu Bộ trưởng quốc phòng có mối quan hệ thân cận với ông là ông Takeshi Iwaya được bổ nhiệm giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao và ông Gen Nakatani giữ chứ Bộ trưởng Quốc phòng.
Ông Yoshimasa Hayashi giữ chức Chánh văn phòng Nội các; ông Katsunobu Kato làm Bộ trưởng Tài chính; cựu Bộ trưởng Yoji Muto giữ chức Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, Thương mại và Kinh tế... Có 2 phụ nữ trong nội các là Bộ trưởng Chính sách Trẻ em Junko Mihara và Bộ trưởng Bộ giáo dục Toshiko Abe.
Cử tri Nhật Bản kỳ vọng chính quyền mới của Thủ tướng Ishida sẽ giúp đưa đất nước vượt qua các thách thức, thực hiện các cải cách quan trọng với các biện pháp đột phá giúp kinh tế Nhật Bản bứt tốc, tìm lại sức cạnh tranh hàng đầu cũng như tạo ra các bước thay đổi lớn trong chính sách an ninh quốc phòng và đối ngoại.
Các ưu tiên chính sách của Thủ tướngIshiba
Các nhà quan sát nhận định, để lấy lại niềm tin của cử tri Nhật Bản, chính quyền của tân Thủ tướng Ishiba sẽ phải tiến hành một số cải tổ, trong đó tập trung vào các vấn đề đối nội như cải cách chính trị, phục hồi kinh tế, đồng thời vẫn phải thúc đẩy các chương trình nghị sự về an ninh quốc phòng và đối ngoại:
Về đối nội: Là một chính trị gia kỳ cựu, ông Ishida có sự nhạy bén về chính trị và kinh nghiệm chính sách phong phú. Ưu tiên hàng đầu của ông là "khôi phục niềm tin của người dân" cũng như sự đoàn kết trong nội bộ đảng cầm quyền LDP, nhất là trong bối cảnh đảng đã dính vào hàng loạt bê bối chính trị và tham nhũng thời gian qua, làm mất niềm tin trầm trọng từ người dân.
Các nhà quan sát đánh giá, nội các mới của tân Thủ tướng cho thấy, quyết tâm của ông trong việc "tiếp tục tham gia chính phủ liên minh và cống hiến hết sức mình cho cải cách chính trị và thực hiện các chính sách ưu tiên người dân".
Vấn đề kinh tế là một trong những ưu tiên chính sách hàng đầu mà Thủ tướng Ishida quan tâm. Ông cam kết sẽ tiếp tục chính sách kinh tế của người tiền nhiệm Kishida Fumio nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng giảm phát và đạt được mức tăng lương thực tế, đồng thời giải quyết các thách thức như tỷ lệ sinh và dân số giảm cũng như khả năng phục hồi trước thiên tai của Nhật Bản.
Ngay trong chiến dịch tranh cử chức Chủ tịch LDP, ông Ishida đã công bố chiến dịch "An toàn và An ninh cho tất cả mọi người", trong đó vạch ra các sáng kiến nhằm hồi sinh các khu vực nông thôn thông qua việc cải thiện việc chia sẻ thông tin cũng như khuyến khích các doanh nghiệp thành lập hoạt động bên ngoài các thành phố lớn. Ông Ishida cũng đề xuất khả năng tăng thuế doanh nghiệp đối với đầu tư công, trong đó có việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Một ưu tiên khác là tìm ra cách điều chỉnh khi lạm phát quay trở lại. Trong nhiều thập kỷ qua, hết chính phủ này đến chính phủ khác ở Nhật Bản đã phát hành hàng núi nợ để tránh phải thực hiện các việc khó trong điều chỉnh lại động cơ tăng trưởng và tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, giờ đây đã đến lúc, chính quyền của tân Thủ tướng Ishida phải tìm ra biện pháp giảm nợ mà không làm nền kinh tế sụp đổ cho dù là rất khó khăn.
Về an ninh, quốc phòng: Tân Thủ tướng Ishiba nổi tiếng với lập trường vững chắc về các vấn đề an ninh và quốc phòng, thậm chí ông còn được coi là chính trị gia có quan điểm cứng rắn khi thúc đẩy điều chỉnh tăng ngân sách quốc phòng nhằm tăng cường tiềm lực quân sự của Nhật Bản trong bối cảnh đất nước phải đối mặt với nhiều thách thức, nhất là các mối đe dọa ngày càng tăng ở khu vực Đông Á. Thủ tướng Ishida là người ủng hộ việc hiện đại hóa Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản và việc Nhật Bản tham gia tích cực hơn vào các nhiệm vụ quân sự quốc tế.
Nội các mới mà Thủ tướng Ishida vừa công bố cho thấy sự coi trọng của ông đối với vấn đề an ninh và quốc phòng tới mức nào. Do đó, có thể thấy, răn đe sẽ là chủ đề chính trong cương lĩnh chính sách an ninh quốc gia và đây cũng được coi là điểm cộng chính sách cho tân Thủ tướng, nhất là trong bối cảnh các mối đe dọa từ Triều Tiên ngày càng gia tăng cũng như sự trỗi dậy của Trung Quốc trong khu vực Thái Bình Dương.
Về đối ngoại:Các nhà phân tích đánh giá, Thủ tướng Ishiba sẽ tiếp nối chính sách đối ngoại thực tế mà người tiền nhiệm Kishida đã vạch ra. Trong đó, liên minh với Mỹ vẫn là nền tảng của chính sách đối ngoại và chiến lược an ninh của Nhật Bản. Là người ủng hộ mạnh mẽ việc hợp tác với Mỹ, Thủ tướng Ishiba sẽ tìm cách nâng liên minh Mỹ - Nhật lên một tầm cao mới, tuy nhiên, theo hướng xây dựng "một mô hình hợp tác cân bằng hơn", nhất là trong việc kiểm soát chung các căn cứ quân sự.
Chính quyền Thủ tướng Ishida cũng sẽ tiếp tục thúc đẩy khuôn khổ "Bộ tứ kim cương" (Mỹ - Nhật - Australia - Ấn Độ) cũng như các hợp tác song phương và đa phương khác để cân bằng với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Ông Ishida đã từng đề xuất thành lập một phiên bản châu Á của NATO để chống lại các mối đe dọa ngày càng gia tăng, mặc dù cho đến nay đề xuất này vẫn gây nhiều tranh cãi.
Đối với vấn đề Triều Tiên, ông Ishida đã có đề xuất về việc thành lập văn phòng liên lạc ở Tokyo và Bình Nhưỡng để tạo điều kiện đàm phán với Triều Tiên trong vấn đề trao trả các công dân Nhật Bản bị Triều Tiên bắt cóc trong những năm 1970 và 1980.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Ishida sẽ tiếp tục thúc đẩy thịnh vượng kinh tế khu vực thông qua đối thoại với các đối tác Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bao gồm cả Trung Quốc.
Ông Nicholas Szechenyi - thành viên cao cấp tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) đánh giá, thực tế là môi trường an ninh khu vực xấu đi nhanh chóng thúc đẩy Nhật Bản tiếp tục quỹ đạo chiến lược dựa trên việc có được các khả năng phòng thủ tiên tiến, củng cố liên minh với Mỹ và hợp tác với các quốc gia có cùng chí hướng. Quá trình chuyển đổi chính trị của Nhật Bản có thể báo hiệu động lực cải cách chính trị, tuy nhiên, những thay đổi mạnh mẽ về an ninh quốc gia và chính sách đối ngoại khó có thể xảy ra.
Thách thức là không nhỏ
Giới phân tích nhận định, tân Thủ tướng Nhật Bản sẽ phải đối mặt hàng loạt vấn đề "gai góc" từ uy tín của đảng LDP đến tình trạng già hóa dân số, kế hoạch phát triển kinh tế, chính sách an ninh xã hội…
Một là, ông Ishida và nội các mới của mình phải nỗ lực để khôi phục niềm tin của cử tri Nhật Bản với đảng LDP nói riêng và nền chính trị Nhật Bản nói chung. Giáo sư về chính trị Nozomi Yamazaki tại Đại học Chuo ở Nhật Bản cho rằng, để giải quyết các vấn đề này, Thủ tướng Ishida phải mạnh dạn đổi mới ngay từ chính trong nội bộ đảng LDP.
Hai là, ông Ishida phải tìm cách giải quyết các thách thức liên quan đến nhu cầu hiện đại hóa kinh tế, ổn định phúc lợi xã hội và các vấn đề nhân khẩu học. Điều quan trọng là chính quyền phải nỗ lực thu hẹp khoảng cách giữa những người Nhật giàu có và đại đa số các hộ gia đình hiện mới bắt đầu được hưởng lợi từ việc tăng lương. Số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho thấy, GDP bình quân đầu người của Nhật Bản chỉ hơn 33.000 USD - có rất ít thay đổi so với đầu những năm 1990 và thấp hơn khoảng 2,6 lần so với Mỹ.
Hơn nữa, nền kinh tế Nhật Bản cũng rất dễ bị tổn thương trước các cú sốc quốc tế như sự suy thoái của Trung Quốc, hậu quả từ sự bất ổn địa chính trị ở Trung Đông và châu Âu, các cuộc chiến tranh thương mại sắp tới... Đã đến lúc Nhật Bản cần xây dựng sức mạnh kinh tế và sức bền tài chính lớn hơn trong nước.
Ba là, ông Ishida sẽ phải tìm cách thuyết phục được các lãnh đạo Nhật Bản và người dân về việc tăng ngân sách quốc phòng theo lộ trình để tăng cường khả năng phòng vệ của đất nước trước các mối đe dọa ngày càng tăng cũng như mở rộng sự hiện diện của Nhật Bản ở nước ngoài.
Năm là, ông Ishida phải linh hoạt trong việc giải quyết các mối quan hệ với đồng minh và đối tác trong và ngoài khu vực nhằm đạt được các mục tiêu trong chính sách đối ngoại. Trong đó, việc thúc đẩy liên minh ngày càng chặt chẽ với Mỹ cũng không hẳn là điều dễ dàng, nhất là trong bối cảnh chính sách đối ngoại tương lai của Mỹ có thể sẽ thay đổi rất nhiều sau cuộc bầu cử tổng thống vào tháng 11 tới, phụ thuộc vào việc ông Donald Trump hay bà Kamala Harris trở thành tổng thống.
Bên cạnh đó, giải quyết các mối quan hệ phức tạp với các nước trong khu vực như Triều Tiên, Nga và Trung Quốc đều là các bài toán khó, đòi hỏi ông Ishida và nội các mới phải linh hoạt hơn để đảm bảo hiện thực hóa các mục tiêu và tham vọng đề ra.
Tân Thủ tướng Shigeru Ishiba nhậm chức đánh dấu sự khởi đầu một chương mới trong lịch sử "đất nước Mặt Trời mọc". Tân Thủ tướng và nội các mới của ông sẽ thể hiện như thế nào trên thực tế sẽ trở nên rõ ràng trong những tháng tới nhằm xác định hướng đi tương lai của đất nước.
Người dân Nhật Bản kỳ vọng đất nước sẽ sớm vượt qua những khó khăn hiện nay và tiếp tục gặt hái nhiều thành tựu trên con đường phát triển tương lai.
Theo Nikkei, CSIS, NHK" alt="3 ưu tiên chính sách lớn của tân Thủ tướng Nhật Bản">3 ưu tiên chính sách lớn của tân Thủ tướng Nhật Bản
-
Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
-
Tổng thống Hàn Quốc có nguy cơ bị đình chỉ chức vụThành Đạt (Dân trí) - Lãnh đạo đảng cầm quyền vẫn giữ nguyên lập trường rằng Tổng thống Yoon Suk-yeol phải bị đình chỉ chức vụ để không có thêm hành động cực đoan.
"Tôi không nghe thấy bất cứ điều gì từ ông Yoon mà có thể thay đổi lập trường của tôi", ông Han Dong-hoon, lãnh đạo đảng Quyền lực Nhân dân Hàn Quốc cầm quyền (PPP), tuyên bố trong cuộc họp kín với các nghị sĩ Hàn Quốc vào chiều 6/12.
Ông Han cho biết, ông không thể thay đổi quyết định của đảng trong việc bỏ phiếu về bản đề nghị luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol, nhưng ông vẫn giữ nguyên lập trường rằng Tổng thống Yoon "phải bị đình chỉ chức vụ".
Truyền thông Hàn Quốc cho rằng, tuyên bố của ông Han ám chỉ PPP sẽ ủng hộ việc luận tội Tổng thống Yoon, dù trước đó đảng này có quan điểm ngược lại.
Theo ông Han, "hiện tại không phải thời điểm thích hợp" để yêu cầu Tổng thống Yoon giải thích quyết định đột ngột ban bố thiết quân luật vào hôm 3/12.
Trước đó, phát biểu tại một cuộc họp khẩn cấp của đảng PPP, ông Han cho rằng Tổng thống Yoon Suk-yeol có thể sẽ lại thực hiện hành động "cực đoan" như tuyên bố thiết quân luật nếu tiếp tục giữ quyền lực.
"Với những sự thật mới được tiết lộ, tôi tin rằng cần phải nhanh chóng đình chỉ chức vụ của Tổng thống Yoon Suk-yeol để bảo vệ Hàn Quốc và người dân", ông nói.
Ông Han cho biết, các nguồn tin hôm 5/12 xác nhận, Tổng thống Yoon đã chỉ thị cho người đứng đầu cơ quan phản gián Yeo In-hyung bắt giữ các nhân vật chính trị chủ chốt, cáo buộc họ là lực lượng "chống phá nhà nước" và thậm chí huy động tình báo để giam giữ họ.
Lãnh đạo PPP bày tỏ lo ngại sâu sắc rằng những hành động như vậy có thể lặp lại nếu ông Yoon tiếp tục giữ chức tổng thống và điều đó sẽ khiến đất nước gặp "nguy cơ lớn".
Ông Han cũng cho biết, ông đã đề nghị Tổng thống Yoon rời khỏi đảng, ngay cả khi PPP tuyên bố sẽ chặn động thái luận tội ông Yoon do phe đối lập dẫn đầu. PPP từng tuyên bố, toàn bộ 108 nghị sĩ của đảng sẽ đoàn kết và từ chối luận tội ông Yoon.
Sự nghiệp chính trị của Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol trở nên bấp bênh sau khi ông bất ngờ ban bố tình trạng thiết quân luật đêm 3/12. Động thái này ngay lập tức đã vấp phải phản ứng gay gắt của giới làm luật cũng như dư luận ở Hàn Quốc.
Quốc hội Hàn Quốc đã bỏ phiếu để vô hiệu hóa lệnh thiết quân luật của Tổng thống sau 6 giờ đồng hồ.
Các đảng đối lập ngay hôm 4/12 đệ trình quốc hội một bản kiến nghị luận tội Tổng thống. Quốc hội dự kiến bỏ phiếu về kiến nghị này vào 19h ngày 7/12 theo giờ địa phương.
Nếu bản kiến nghị được thông qua, ông Yoon sẽ bị đình chỉ chức vụ cho đến khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết. Nếu các thẩm phán chấp thuận, ông Yoon sẽ bị luận tội và cuộc bầu cử mới phải diễn ra trong vòng 60 ngày.
Tổng thống Yoon chưa xuất hiện kể từ sau bài phát biểu trên truyền hình đêm 3/12 khi ban bố lệnh thiết quân luật. Trong khi đó, nội các của ông đã đồng loạt xin từ chức.
Theo Korea Herald" alt="Tổng thống Hàn Quốc có nguy cơ bị đình chỉ chức vụ">Tổng thống Hàn Quốc có nguy cơ bị đình chỉ chức vụ
- 最近发表
-
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Mỹ hỗ trợ Việt Nam 12,5 triệu USD nâng cao năng lực thực thi pháp luật biển
- Dân xôn xao hóa đơn điện, EVN Hà Nội nói tháng 3 cách tính về bình thường
- Chiến sự Ukraine 6/12: Kiev rơi vào thế bế tắc ở Kurakhove
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Farense, 22h30 ngày 19/01: Chia điểm
- Kết quả thăm dò dư luận trước bầu cử Mỹ chính xác tới mức nào?
- Quân đội Ukraine có thể trụ được bao lâu nếu Mỹ cắt viện trợ?
- Đảng đối lập Hàn Quốc trình quốc hội đề nghị luận tội Tổng thống
- Soi kèo góc MU vs Brighton, 21h00 ngày 19/1
- Hoa hồng mạ vàng, quà tặng 8/3 từng gây sốt có hết thời?
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Vaquarius Hyper Buildings
- Chủ tịch Quốc hội nêu 5 nhiệm vụ trọng tâm của Kiểm toán Nhà nước
- Chuyển giao công ty vận hành thị trường điện về Bộ Công Thương từ ngày 12/8
- Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs SLNA, 19h15 ngày 18/1: Đối thủ yêu thích
- Xu hướng loại bỏ cần số truyền thống bị nghi ngờ có thể gây mất an toàn
- Công ty của "đại gia muốn đi tu" báo lãi tăng hơn 1.800%
- Chiêm nghiệm từ nghệ thuật "đầu tư thời gian" của những người thành công
- Nhận định, soi kèo Leicester City vs Fulham, 22h00 ngày 18/1: Khó có bất ngờ
- Lo ngại bệnh viện TPHCM thành ‘trung tâm phân phối sởi’
- Chiến sự Ukraine 15/11: Nga bất ngờ thọc sâu, đột phá thẳng vào Kupyansk
- Mẹ đi đốt rẫy bị chết ngạt, 3 con thơ chỉ biết ôm nhau khóc
- Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc
- Ngôi nhà kỳ lạ lơ lửng giữa rừng xanh ở Nhật Bản
- Tận hưởng chất sống Pháp sang trọng trong lòng Vinhomes Ocean Park
- Quân nổi dậy tại Syria chiếm Idlib và 2 sân bay ở Aleppo
- Siêu máy tính dự đoán AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1
- Ngôi sao Super Junior khoe ăn phở ở TP.HCM 'ngon phát điên', tô lớn chỉ 90.000đ
- Những mẹo làm mát với quạt có thể bạn chưa biết
- Nga lên tiếng về căn cứ quân sự ở Syria giữa lúc căng thẳng
- 搜索
-
- 友情链接
-