Chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/mu vs man citymu vs man city、、
Chào mừng kỷ niệm 92 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2022),ănnhàđạiđoànkếtchogiađìnhkhókhănởtỉnhLaiChâmu vs man city chiều ngày 11/11/2022, tại Lai Châu, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng Đoàn công tác của Trung ương đã về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc Liên khu dân cư các xã Mường So, Hoang Thèn, Khổng Lào của huyện Phong Thổ (Lai Châu).
Việc tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc ở khu dân cư đã trở thành nét đẹp truyền thống, đưa công tác Mặt trận về với cộng đồng dân cư, hướng đến từng gia đình và mỗi người dân.
Nhân dịp này, nhằm phát huy vai trò và tích cực thực hiện trách nhiệm trong công tác an sinh xã hội đối với địa phương, nhất là chăm lo đời sống cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn, sớm ổn định chỗ ở, Agribank đã trao tặng 100 căn nhà đại đoàn kết với tổng trị giá 5 tỷ đồng cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Với nguồn tài trợ này, tỉnh Lai Châu sẽ phân bổ cho các huyện trong toàn tỉnh và phối hợp triển khai xây dựng mới 100 căn nhà cho các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn.
Từ đầu năm 2022 đến nay, phát huy vai trò là NHTM Nhà nước luôn tiên phong thực hiện công tác an sinh, trách nhiệm với xã hội và cộng đồng, Agribank đã ủng hộ gần 330 tỷ cho các hoạt động tài trợ cho công tác giáo dục, y tế, làm nhà tình nghĩa, nhà cho người nghèo, nhà Đại đoàn kết… khắp các địa phương trên cả nước. Dự kiến trong năm 2022, Agribank sẽ dành khoảng 600 tỷ đồng để triển khai các hoạt động an sinh xã hội trên khắp các tỉnh, thành cả nước.
Với những đóng góp tích cực cùng ngành ngân hàng, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trong nhiều năm qua, Agribank được ghi nhận là Ngân hàng vì cộng đồng; Doanh nghiệp có thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong thời kỳ đổi mới; Doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm xã hội và phát triển cộng đồng; “Ngân hàng thực hiện tốt trách nhiệm xã hội khu vực Đông Nam Á” do tổ chức Asian Banking & Finance trao tặng.
ĐHCĐ bất thường năm 2019 của Tổng công ty Vinaconex tổ chức sáng nay (11/1).
Trước đó một ngày (ngày 10/1), các thành viên HĐQT đương nhiệm (nhiệm kỳ 2017 – 2022) đồng loạt thông báo ý định từ chức vào ngày tổ chức đại hội đồng cổ đông bất thường do đã hoàn thành xong nghĩa vụ người đại diện vốn Nhà nước.
Tại ĐHCĐ bất thường hôm nay, ông Đỗ Trọng Quỳnh, Nguyên Tổng giám đốc VCG đọc đơn xin từ nhiệm của 7 thành viên HĐQT gồm ông Nguyễn Đức Chi, ông Đỗ Trọng Quỳnh, ông Trần Tuấn Anh, ông Nguyễn Anh Tùng, ông Phạm Văn Hải, ông Lê Đăng Dũng, bà Nghiêm Phương Nhi.
Cùng với 7 thành viên HĐQT, 5 thành viên BKS cũng bày tỏ ý nguyện từ nhiệm gồm ông Đặng Thanh Tuấn, bà Kiều Bích Hoa, ông Vũ Hồng Tuấn, bà Nguyễn Thị Quỳnh Trang và ông Bùi Anh Vũ.
Đại hội thông qua đơn từ nhiệm của các thành viên này.
Ông Đào Ngọc Thanh (ôm bó hoa) - Tân Chủ tịch HĐQT cùng HĐQT Tổng công ty Vinaconex ra mắt.
Tại ĐHCĐ, hơn 418 triệu phiếu tham dự biểu quyết đã bầu ra 7 thành viên trúng cử HĐQT. Trong đó, ông Đào Ngọc Thanh, đại diện vốn An Quý Hưng được bầu giữ chức Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Vinaconex nhiệm kỳ 2017-2022.
Được biết, ông Đào Ngọc Thanh hiện là CEO CTCP Đầu tư và Phát triển Việt Hưng (Ecopark). Ông Thanh cũng đang là Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Contana (CSC), Phó Chủ tịch HĐQT CTCP Đầu tư châu Á - Thái Bình Dương (API)...
Chủ tịch HĐQT Đào Ngọc Thanh: Nung nấu trở thành top 3 lĩnh vực xây dựng
Trao đổi tại ĐHCĐ bất thường, với tư cách là người đại diện cho nhóm cổ đông lớn An Quý Hưng, ông Đào Ngọc Thanh cho biết, hiện nay tôi đang làm CEO cho Ecopark tôi đến đây với tư cách là đại diện nhóm cổ đông tham gia vào Vinaconex cũng không phải những đại gia làm về thương mại, ngân hàng. An Quý Hưng phần lớn là làm về xây dựng.
“Nhà đầu tư nói về việc đưa Vinaconex trở thành top 3 trong lĩnh vực xây dựng tại Việt Nam. Không phải tôi mà tất cả cổ đông ngồi đây đều nung nấu. Chúng ta không có thương hiệu gì về xây lắp là rất vô lý điều này phải suy nghĩ. Tôi đến đây với tinh thần nung nấu chứ không phải ước mơ nữa để thương hiệu Vinaconex có trên các toà nhà. Vinaconex là 1 thương hiệu, tên tuổi đa nghề đa ngành. Chúng ta còn là nhà đầu tư, phát triển xây dựng dân dụng. Chúng ta phải có những đô thị mới đáp ứng điều kiện về môi trường, cảnh quan. Chúng ta phải ra được khu công nghiệp kiểu mẫu được thế giới thừa nhận chọn ra những gì gần gũi, sát thực với chúng ta. Đó là trách nhiệm trước mắt và còn bao nhiệm vụ nữa” – ông Thanh nói.
Cơ cấu cổ đông tại Tổng công ty Vinaconex (Ảnh Vietnambiz).
Chính thức trở thành Chủ tịch HĐQT Tổng công ty Vinaconex, ông Thanh khẳng định: “Chúng tôi là những người kế tục sự nghiệp này tiếp tục giữ gìn và xây dựng thương hiệu Vinaconex xứng tầm trở thành tổng công ty có thương hiệu nhất ở Việt Nam gần nhất là Đông Nam Á gặp gỡ nhiều nhà đầu tư lớn, cổ phiếu Vinaconex càng có giá trị cao xứng đáng là 1 trong những thương hiệu mạnh”.
Một đại diện khác của cổ đông lớn An Quý Hưng, ông Nguyễn Xuân Đông cho rằng, Vinconex có thương hiệu 30 năm nhưng chưa phát triển đúng tầm. Có nhiều tài sản, lĩnh vực trong đó là đầu tư. Cơ chế ngày xưa sẽ không phát triển hết được. Họ có gì, ta có gì chúng tôi còn nhiều tài sản, nhà máy điện. Trong định hướng chung lĩnh vực đầu tư là then chốt để kiếm tiền. Xây lắp là trụ cột vững chắc để chúng tôi phát triển lĩnh vực đầu tư.
7 thành viên trúng cử HĐQT Tổng công ty Vinaconex: 1. Ông Thân Thế Hà (đại diện do Viettel ứng cứ, Chủ tịch HĐTV An Khánh SJC). 2. Ông Nguyễn Quang Trung (đại diện do Viettel ứng cử, Phó Tổng giám đốc Công ty địa ốc Phú Long). 3. Ông Nguyễn Xuân Đông, CEO An Quý Hưng - Nhóm cổ đông An Quý Hưng. 4. Ông Dương Văn Mậu 5. Ông Đào Ngọc Thanh, CEO Ecopark - Nhóm cổ đông An Quý Hưng. 6. Ông Bùi Tuấn Anh. 7. Ông Nguyễn Hữu Tới.
Hồng Khanh
Đại gia ngầm lộ diện, 'game' mới nhiều bất ngờ ở Vinaconex
Cường Vũ là nhà đầu tư trúng đấu giá toàn bộ lô cổ phần 21,28% vốn Vinaconex do Viettel sở hữu. Tổng cộng An Quý Hưng, Cường Vũ và Star Invest đã chi hơn 10.000 tỷ để mua 87% vốn Vinaconex.
" width="175" height="115" alt="Đại gia ngầm lộ diện chủ nhân ghế nóng Vinaconex xuất hiện" />
Đại gia ngầm lộ diện chủ nhân ghế nóng Vinaconex xuất hiện
Thuận tiện đầu tiên phải nói đến là giao thông đi lại. Việc di chuyển, giao nhận hàng hóa chắc hẳn ở gần đường sẽ thuận tiện hơn nhiều lần, so với những căn nhà trong những ngõ ngách chật chội, khó đi, chưa kể việc đánh số nhà mới - cũ lẫn lộn. Thuận tiện tiếp theo là ứng cứu trong các trường hợp khẩn cấp, những căn nhà gần đường sẽ dễ dàng được các cơ quan chức năng tiếp cận hơn là những căn nhà xa đường, trong những con hẻm nhỏ, không đủ để hai xe máy tránh nhau.
Ngoài những thuận tiện thì một lợi ích mà ai cũng biết của những căn nhà gần đường đem lại là lợi ích về kinh tế. Nếu có được một căn nhà gần những con đường lớn ở Việt Nam, chủ nhà thường nghĩ đến việc kinh doanh hoặc cho thuê một phần hay toàn bộ căn nhà của mình. Trong những tin rao bán nhà tại Việt Nam, cụm từ “tiện kinh doanh” được sử dụng để tăng giá bán của căn nhà. Lợi ích này không nằm trong các tiêu chí chọn nhà của người Mỹ bởi lẽ họ không được phép kinh doanh tại căn nhà họ ở.
Câu chuyện tầm nhìn về quy hoạch
Ở những thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM, những căn nhà siêu mỏng, siêu méo, những ngõ nhỏ chỉ đủ một người đi bộ không phải là chuyện khó tìm. Đó là kết quả của quy hoạch thiếu đồng bộ, thiếu chuẩn.
Khi tắc đường trở thành nỗi ám ảnh của dân thành phố thì xu hướng người dân ngày càng muốn chen chúc vào mua nhà đất gần trung tâm. Điều này khiến đô thị ngày càng nén chặt và bài toán giao thông ngày càng nan giải. Vòng luẩn quẩn này rất khó gỡ nếu như thiếu tầm nhìn chiến lược dài hạn về giao thông và quy hoạch. Câu chuyện giãn dân đã được các chuyên gia cũng như chính quyền đưa ra trao đổi khá nhiều nhưng vẫn chưa thực sự triển khai hiệu quả trên thực tế.
Bên cạnh xu hướng tiến vào trung tâm là câu chuyện chen ra mặt đường. Vừa ở vừa kinh doanh, nhất cử lưỡng tiện là điều ai cũng thấy. Tuy nhiên sự tiện lợi này cũng gây ra nhiều hệ lụy như: Lấn chiếm vỉa hè, gây tắc đường cục bộ, đường phố nhếch nhác… Đây cũng là lý do mà Bắc Kinh đã thí điểm quy định 1 số tuyến phố, nhà mặt tiền không được kinh doanh mà chỉ để ở.
Việc di chuyển từ những những căn nhà trong khu vực hẻm hóc đến chỗ làm việc, trung tâm thương mại hay các cơ sở dịch vụ công ích, dĩ nhiên là khó hơn rất nhiều so với những căn nhà gần đường, do quy hoạch giao thông thiếu khoa học, thiếu đồng bộ. Vì vậy, giá một căn nhà ở gần đường cao hơn hẳn những vị trí xa đường là điều hiển nhiên ở Việt Nam.
Ngược lại ở Mỹ, việc quy hoạch và tầm nhìn về quy hoạch hiệu quả hơn hẳn. Những con đường nội bộ trong các khu dân cư luôn đảm bảo đủ rộng cho hai ô tô có thể tránh nhau. Điều này giúp xe cảnh sát, cứu thương, cứu hỏa có thể tiếp cận dễ dàng khi cần. Trong mỗi khu dân cư đều được quy hoạch đầy đủ khu thương mại, và dịch vụ công ích đi kèm. Quy hoạch giao thông cũng rất khoa học và chỉn chu. Người Mỹ không phải lo ngại việc di chuyển từ nhà đến nơi làm việc dù họ ở xa đường bởi lẽ họ có hệ thống giao thông công cộng được quy hoạch tốt.
Rõ ràng, câu chuyện giá nhà mặt tiền trái ngược giữa Việt Nam và Mỹ chỉ là câu chuyện bề nổi. Đằng sau đó là nhiều vấn đề đặt ra đối với những người có trách nhiệm trong việc quy hoạch và phát triển đô thị ở Việt Nam.
Lê Nữ Hoàng Anh (Đà Nẵng)
Người Việt ôm tiền sang Mỹ kinh doanh bất động sản
Ngày càng nhiều người Việt kinh doanh bất động sản ở Mỹ, trong đó phân khúc mua nhà cho thuê được nhiều người Mỹ gốc Việt lựa chọn
" alt="Khi Việt kiều giật mình giá nhà mặt tiền ở Việt Nam" width="90" height="59"/>