Tai hại vô cùng, mua đất không xem bìa đỏ
TIN BÀI KHÁC:
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự
- - Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến với các địa phương triển khai nhiệm vụ kế hoạch kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2017 và họp Chính phủ thường kỳ tháng 12/2016 ngày 28-29/12, Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định năm 2017 ngành giáo dục sẽ tập trung rà soát quy hoạch cơ sở giáo dục toàn hệ thống.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ tại một phiên thảo luận về nguồn nhân lực trong hội thảo Việt Nam học tháng 12/2016. Ảnh: Lê Văn Theo ông Nhạ, các địa phương đang gặp khó khăn do thay đổi về quy hoạch mạng lưới giáo dục liên quan đến di dân, biến động KTXH nên thành phố lớn quá tải, vùng nông thôn ít học sinh, ở miền núi thì điểm trường phân tán. Vì vậy, cần tính toán tập hợp các trường, điểm trường để tăng cường đầu tư cơ sở vật chất; ưu tiên kiên cố hóa trường học những vùng khó khăn nhất.
Đối với giáo dục đại học, ông Nhạ đề nghị tăng cường tự chủ đại học cho các trường và giám sát chất lượng. Các địa phương cơ cấu lại hệ thống cao đẳng sư phạm gắn với một số trường đại học sư phạm lớn phục vụ công tác đào tạo lại cho giáo viên trong tỉnh.
Về việc chuẩn bị kỳ thi THPT quốc gia và tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2017 , Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết các dự thảo quy chế tiếp tục đổi mới theo hướng tự chủ, hiệu quả hơn; việc xây dựng đề thi, tập huấn cho giáo viên cũng như lấy ý kiến phương án tuyển sinh năm 2017 cơ bản đạt được sự đồng thuận của xã hội và Bộ GD-ĐT đang tiếp tục tiếp thu ý kiến đóng góp từ các địa phương, các trường ĐH, CĐ, giáo viên, học sinh và người dân…
"Mục tiêu làm cho việc tổ chức kỳ thi THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ nhẹ nhàng, không tạo ra băn khoăn như những năm trước đây" - ông Nhạ khẳng định.
Lê Văn
" alt="Năm 2017: Rà soát quy hoạch cơ sở giáo dục toàn hệ thống" /> GS Trần Phương cho rằng, không thể quy trách nhiệm cho ngành GD về việc 200.000 cử nhân ra trường thất nghiệp. "Nhiều sinh viên tốt nghiệp chỉ muốn tìm việc ở các thành phố lớn. Tìm mãi mà không được, tất họ phải tìm về những vùng cần đến họ. Cũng có một số sinh viên được đào tạo kém chất lượng, không đáp ứng yêu cầu công việc. Họ sẽ phải tự đào tạo lại" - ông Phương khẳng định. "Đó chính là tác dụng của cơ chế thị trường".
Theo ông Phương, nhìn rộng ra thế giới, hiện tượng cử nhân thất nghiệp là khá phổ biến. "Ở Trung Quốc, năm 2011, có 7 triệu sinh viên tốt nghiệp không kiếm được việc làm. Mỗi năm lại bổ xung thêm 2 triệu người nữa" - ông Phương cho hay.
Từ đó, ông Phương cho rằng, ông không đồng tình với quan điểm cho rằng, giáo dục ĐH Việt Nam hiện nay đã phát triển quá thừa, cần phải hạn chế lại.
"Đúng là có một số ngành đào tạo vượt nhu cầu cần phải điều chỉnh, như sư phạm chẳng hạn, nhưng bên cạnh đó, rất nhiều doanh nghiệp lại không kiếm được đủ kỹ sư. Số thanh niên đăng ký học các ngành kỹ thuật công nghệ ở nước ta chiếm tỷ lệ quá thấp. Nguyên nhân vì đâu?" - ông Phương nêu câu hỏi.
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa. Nhìn vào những nước đi trước như Hàn Quốc, Đài Loan, họ đã phải trải qua 20 – 30 năm phát triển rất mạnh ĐH-CĐ mới vươn lên được trình độ công nghiệp hóa. Vì vậy, Việt nam cũng không thể thoát khỏi lộ trình đó.
Ông Phương cũng cho rằng, tỉ lệ người có trình độ ĐH-CĐ ở Việt nam vẫn còn thấp so với các nước. Nếu chuyển sang thời đại tri thức thì sẽ nảy ra bất cập. Hơn nữa, việc một người tốt nghiệp ĐH vài năm chưa kiếm được việc làm thích hợp thì chưa lo gì lãng phí.
Lâu nay, việc hướng dẫn việc hướng dẫn thanh niên chọn nghề để học chưa được chú trọng. Xã hội đang cần loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? Đang thừa loại nghề gì, trình độ nào, bao nhiêu, ở đâu? "Các bộ ngành cần cơ cơ quan nghiên cứu hướng dẫn cho thanh niên về việc này" - ông Phương khẳng định.
Ông Đinh Ngọc Hiện, Hiệu trưởng Trường ĐH Thành Tây cũng cho rằng, không thể chỉ nhìn vào con số 200.000 cử nhân thất nghiệp để trách hệ thống giáo dục được vì điều đó rất "vô duyên".
Theo ông Hiện, hiện tượng thừa người thiếu việc như hiện nay là do cơ cấu kinh tế của Việt Nam không tạo ra được việc làm cho những người tốt nghiệp các trường ĐH, CĐ. Các nhà đầu tư vào Việt Nam đều nhắm vào nhân công rẻ tiền thì sẽ không thể có việc làm cho người tốt nghiệp ĐH, CĐ.
Ông Hiện cũng đề xuất không thể ngăn cản phát triển giáo dục đại học đồng thời cũng không thể phân luồng một cách chủ quan. "Nhà nước chỉ tập trung đào tạo dăm ba ngàn người giỏi còn lại để cho học sinh tự lựa chọn. Nhà nước nên tập trung đầu tư vào con người" - ông Hiện đề xuất.
"Vì sao học tư thục thì không được nhà nước đầu tư hỗ trợ trong khi học trường công lập thì nhà nước đầu tư cơ sở vật chất, còn có chính sách miễn, giảm học phí?" - ông Ngọc nói. Từ đó, ông Hiện đề xuất nhà nước hướng tới việc đầu tư vào con người chứ không phân biệt trường công hay trường tư.
Lê Văn
" alt="200.000 cử nhân thất nghiệp không phải lỗi của ngành giáo dục" />Em Châu Dương Kim Thoại (trái) và các thành viên của đơn vị huyện Duyên Hải trao đổi về sử dụng MXH an toàn và văn minh tại Diễn đàn trẻ em năm 2023. Ảnh: Báo Trà Vinh. Tại diễn đàn này, nhiều phụ huynh khẳng định, việc cấm trẻ dùng điện thoại, tham gia vào các trang MXH là điều không thể, nhất là khi chúng ta đang sống trong “xã hội số” ngày càng phát triển như hiện nay. Tuy nhiên, chúng ta cần lưu ý khống chế thời gian và kiểm soát phần nào những nội dung trên MXH mà các em tiếp cận là việc rất cần sự chung tay của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.
Do đó, tại Diễn đàn trẻ em cấp tỉnh năm 2023, vấn đề học sinh sử dụng điện thoại và MXH cũng được nhiều đại biểu đề cập đến. Học sinh Nguyễn Thị Lâm Ngọc, lớp 9/2, Trường THCS Thông Hòa, huyện Cầu Kè bày tỏ: MXH có rất nhiều ưu điểm, tuy nhiên những hậu quả chúng gây ra cũng không nhỏ, nếu dành quá nhiều thời gian xem các nội dung trên MXH, trong đó có những nội dung không lành mạnh, chưa được kiểm chứng, có thể có hại về mặt tinh thần và vật chất.
Ở góc độ đoàn thể, chị Nguyễn Thị Cẩm Hương, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh Đoàn, Trưởng ban Thanh thiếu nhi - Trường học nhận định: Trước sự phát triển của công nghệ hiện nay, việc trẻ em tiếp cận sớm với điện thoại và MXH là tất yếu, việc sử dụng MXH tốt hay xấu là xuất phát từ bản thân người sử dụng. Vấn đề đặt ra là khống chế được thời gian, liều lượng, đừng để bị biến thành “nô lệ” của MXH.
Dưới góc độ của phụ huynh, chị Nguyễn Thị Cẩm Hương chia sẻ thêm, MXH đang ngày càng trở thành nơi cung cấp tin tức, kiến thức về tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong đó, có nhiều trang dạy kỹ năng sống, kiến thức khoa học, ngoại ngữ, thể thao… giúp người dùng có những kỹ năng cơ bản cần thiết trong cuộc sống hiện nay.
Đồng thời, giúp kết nối, tương tác với bạn bè, gia đình, cộng đồng, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế. Cha mẹ nào cũng đều muốn tốt cho con hy vọng con có thể bắt kịp với xu thế xã hội nên cho con tiếp cận sớm với các thiết bị thông minh như máy tính, điện thoại di động và tiếp cận với MXH.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, việc cho con tiếp cận MXH là để phát triển theo hướng tích cực và cần tránh việc để con sa đà, nghiện MXH, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và tinh thần của con. Muốn vậy, các bậc phụ huỳnh cần theo sát và hướng dẫn các em sử dụng MXH hiệu quả và an toàn tránh những tác động xấu mà MXH gây ra.
Bên cạnh đó, phụ huynh cần giám sát và quản lý thời gian sử dụng MXH của con, có thể sử dụng MXH để giải trí, học hỏi kiến thức mới sau khi đã hoàn thành tất cả các bài tập, công việc được giao. "Hiện vẫn còn một bộ phận thanh thiếu niên nói chung, trẻ em nói riêng tiếp cận nhiều thông tin không chính thống, những tệ nạn xấu thông qua MXH", chị Nguyễn Thị Cẩm Hương nói.
Do đó, Tỉnh đoàn Trà Vinh đã chỉ đạo Đoàn, Đội các cấp trong tỉnh thực hiện nhiều giải pháp cụ thể, như tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đoàn viên, đội viên. Đồng thời, chú trọng tổ chức những hoạt động bổ ích vui tươi an toàn trong dịp hè, nhằm giúp các em hạn chế MXH.
Việc phân biệt mặt lợi và hại, khống chế thời gian tham gia MXH của học sinh, khuyến khích học sinh có phong cách ứng xử văn minh trên internet là điều vô cùng quan trọng. Hy vọng sự quan tâm của gia đình, nhà trường, tổ chức Đoàn sẽ giúp học sinh có những định hướng sử dụng MXH an toàn, lành mạnh, khai thác những lợi ích của MXH để học tập tốt.
" alt="Trà Vinh: Tuyên truyền về tác động của mạng xã hội cho học sinh" />Viettel Solutions và Meta đã ký kết hợp đồng hợp tác kết nối trực tiếp dịch vụ A2P SMS với mục tiêu phát triển hoàn thiện kênh tương tác giữa người dùng với nền tảng mạng xã hội và ứng dụng OTT của Meta. Tổng Công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel (Viettel Solutions) đã ký kết với Meta Platforms (Meta), chính thức trở thành nhà cung cấp trực tiếp dịch vụ tin nhắn thương hiệu cho công ty này tại Việt Nam.
Theo DataReportal, tính đến hết tháng 5/2023, Facebook có 2,99 tỷ người dùng trên toàn cầu và vẫn là mạng xã hội có số người dùng lớn nhất hiện nay. Trong đó, Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia có lượng người dùng Facebook nhiều nhất thế giới, với 66,2 triệu người dùng. Ngoài ra, với 2 tỷ người dùng thường xuyên, Instagram hiện là mạng xã hội lớn thứ 4 thế giới và cũng đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Viettel, với tư cách là nhà mạng viễn thông có thị phần lớn nhất tại Việt Nam, đã đáp ứng các tiêu chí của Meta và trở thành đối tác lâu dài cung cấp dịch vụ A2P SMS (Application to Person SMS), dịch vụ liên quan đến việc gửi tin nhắn từ ứng dụng đến người dùng cho Meta.
Theo đó, ngày 18/7, Viettel Solutions và Meta đã ký kết hợp đồng hợp tác kết nối trực tiếp dịch vụ A2P SMS với mục tiêu phát triển hoàn thiện kênh tương tác giữa người dùng với nền tảng mạng xã hội và ứng dụng OTT của Meta. Kết nối trực tiếp này không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ mà còn đảm bảo an toàn tối đa cho kênh tương tác nhắn tin giữa nền tảng mạng xã hội và OTT của Meta với các thuê bao Viettel tại Việt Nam.
Với dịch vụ này, người dùng mạng xã hội sẽ nhận được các tin nhắn từ Meta như mã xác thực OTP một cách chính thức, nhanh chóng và chính xác với các thương hiệu quen thuộc như Facebook, Instagram, Whatsapp,... Sự hợp tác này cũng cho phép cả hai công ty tận dụng nguồn nhân lực và công nghệ của mình để tăng cường các phương thức bảo mật so với các phương thức liên lạc truyền thống.
Chia sẻ tại lễ ký kết, ông Phạm Trung Kiên, Phó Tổng Giám đốc Viettel Solutions cho biết: "Với phương châm lấy con người làm trọng tâm, hợp đồng này là minh chứng cho cam kết của chúng tôi về việc cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin và viễn thông đổi mới, an toàn cho khách hàng tại Việt Nam. Chúng tôi tin rằng mối quan hệ hợp tác này sẽ là một khởi đầu tốt đẹp để 2 bên phát triển và mở rộng các mô hình hợp tác như A2P Hub hoặc tăng cường trải nghiệm của khách hàng với dịch vụ tin nhắn 2 chiều giữa người dùng với ứng dụng.”
Ông Karan Khara, Giám đốc điều hành các chương trình toàn cầu của Meta chia sẻ: “Tầm nhìn của chúng tôi là mang tới cho mọi người sức mạnh để xây dựng cộng đồng và đưa thế giới lại gần nhau hơn. Điều này cũng phù hợp với các giá trị của Viettel. Việt Nam đã và luôn là một quốc gia rất quan trọng đối với Meta. Với dân số trẻ và tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh cao, Việt Nam hoàn toàn có thể dẫn đầu nền kinh tế số ở Đông Nam Á. Vì vậy, tôi tin rằng thỏa thuận này với Viettel sẽ mang lại sự đổi mới, những cam kết với thị trường cũng như nhiều mối quan hệ đối tác khác trong tương lai.”
Đại diện Viettel Solutions cũng bày tỏ mong muốn hai bên sẽ mở rộng hợp tác đến 10 thị trường của Viettel tại châu Á, châu Âu và châu Mỹ.
Ngọc Minh và nhóm PV, BTV" alt="Viettel cung cấp dịch vụ gửi tin nhắn từ ứng dụng đến người dùng cho Meta" />- “Giải cứu” du học sinh quốc tế của Mỹ thời Covid
Trong lịch sử hơn 150 năm, Cornell, 1 trong 8 đại học Ivy League danh giá của Mỹ, chưa bao giờ rơi vào tình cảnh như hiện tại. Trường phải đóng cửa và chuyển hoàn toàn sang hoạt động giảng dạy trực tuyến từ tháng Ba do đại dịch Covid-19 bùng phát.
Trong số 24.000 sinh viên của Cornell, 5.700 sinh viên nước ngoài có nguy cơ phải về nước nếu chỉ học trực tuyến vào học kỳ mùa Thu tới theo quyết định của chính quyền Tổng thống Donald Trump. Nhưng ngay cả khi được ở lại Mỹ, việc này cũng rất rủi ro bởi dịch Covid-19 tại Mỹ ngày càng phức tạp, ký túc xá thì đóng cửa mà chưa “hẹn ngày gặp lại”.
Hoàng Minh và Trà Giang (Hà Nội) là 2 trong số hàng chục lưu học sinh Việt Nam tại Cornell may mắn được “giải cứu” về nước giữa những ngày nước Mỹ đang “dầu sôi lửa bỏng”. May mắn hơn nữa là Minh và Giang còn có cơ hội được đến trường “như chưa hề có Covid” với chương trình “Study Away” tại trường Đại học VinUni từ học kỳ mùa Thu tới.
Trà Giang là 1 trong những sinh viên Cornell sẽ tiếp tục theo học chương trình “Study Away” tại trường Đại học VinUni từ học kỳ mùa Thu tới “Study Away” là một chương trình “du học đặc biệt” được Cornell phối hợp cùng một số đối tác toàn cầu thiết kế nhằm hỗ trợ các sinh viên quốc tế trong giai đoạn chưa thể quay trở lại Mỹ. VinUni là 1 trong 16 đối tác toàn cầu, và là đối tác duy nhất ở Đông Nam Á, được lựa chọn theo tiêu chuẩn khắt khe để triển khai chương trình chưa từng có tiền lệ trong lịch sử của Cornell.
Với tiêu chí “học tập ảo, trải nghiệm thật”, thông qua “Study Away”, các sinh viên quốc tế của Cornell được VinUni tiếp nhận vào học sẽ tiếp tục học chương trình của Cornell cùng với các giáo sư Cornell trên nền tảng trực tuyến. Đặc biệt, sinh viên nước ngoài còn có cơ hội “Khám phá Việt Nam” - tên một học phần đặc biệt do VinUni thiết kế, để từ đó hiểu sâu hơn về đất nước, văn hóa, cơ hội kinh doanh và môi trường khởi nghiệp của Việt Nam.
“VinUni đúng là cứu tinh của những du học sinh Cornell trong đại dịch”, Hoàng Minh và Trà Giang chia sẻ sau khi tham gia đoàn sinh viên Cornell khảo sát thực tế tại VinUni tuần đầu tháng 7. “Mình thấy khuôn viên và cơ sở vật chất của VinUni không thua kém gì Cornell.”
Theo GS. Rohit Verma- Hiệu trưởng Trường Đại học VinUni, học trực tuyến có nhiều lợi thế và đang được các trường trên thế giới áp dụng rộng rãi trong thời gian đại dịch. Nhưng hạn chế của giảng đường ảo là cách ly người học khỏi môi trường thực tế và các tương tác xã hội - yếu tố quan trọng giúp gia tăng trải nghiệm và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của sinh viên.
“Với ‘Study Away’, VinUni sẽ giúp các sinh viên Cornell có được những trải nghiệm đại học đúng nghĩa ngay cả trong đại dịch, thậm chí là hơn thế nữa”, GS. Rohit Verma chia sẻ.
Hợp tác bình đẳng, nâng vị thế giáo dục Việt Nam
Chia sẻ thêm về mô hình đào tạo quốc tế mang tính tiên phong tại Việt Nam, GS. Rohit Verma cho biết đây là chương trình hợp tác bình đẳng giữa VinUni và Cornell khi mang lại lợi ích cho cả đôi bên.
“Với Cornell, VinUni là môi trường giáo dục với các tiêu chuẩn tương tự như tại Mỹ để họ có thể yên tâm gửi gắm sinh viên. Ngược lại, ‘Study Away’ sẽ góp phần tạo ra một môi trường đậm đặc nhân tài cho các sinh viên VinUni, để các em từng bước phát triển toàn diện thành các công dân toàn cầu”, GS. Rohit Verma nói.
Vị giáo sư được Cornell biệt phái đến VinUni theo chương trình hợp tác toàn diện giữa hai trường cũng cho biết mỗi năm có hàng nghìn sinh viên Cornell đăng ký học kỳ quốc tế ở ngoài nước Mỹ, nhưng rất ít sinh viên chọn Việt Nam. Cộng đồng du học sinh Việt Nam tại Cornell cũng như tại các đại học khác khá nhỏ bé, vì vậy, hình ảnh đại diện của Việt Nam còn tương đối mờ nhạt.
“Chương trình ‘Study Away’ sẽ mở ra một trang mới, đưa Việt Nam thành một điểm đến hấp dẫn với sinh viên quốc tế, đặc biệt là sinh viên của các trường đại học xuất sắc”, GS. Rohit Vermo kỳ vọng.
Theo các chuyên gia, dù tới đây dịch bệnh sẽ được dập tắt, sẽ có vắc-xin phòng Covid-19, nhưng đại dịch vừa qua đã thay đổi sâu sắc giáo dục đại học toàn cầu. Các chương trình hợp tác quốc tế cũng phải đổi mới, thay vì đi theo lối mòn trước đây.
Như trường hợp VinUni, đại học của Việt Nam đã chứng tỏ không hề thua kém môi trường giáo dục quốc tế. Với “Study Away”, đại học tinh hoa của Việt Nam đã tiên phong định vị mô hình đào tạo quốc tế mới, tạo nền tảng cho sự bình đẳng trong trao đổi sinh viên và học thuật lâu dài.
VinUni sở hữu thư viện kỹ thuật số rộng lên tới 4.000 m2 hoạt động 24/7, nơi các sinh viên học tập, làm việc nhóm, các dự án khởi nghiệp trong không gian tiện nghi và công nghệ cao. “Các trường nên lựa chọn một vài đối tác để hợp tác chiến lược, vừa tập trung nguồn lực vừa tạo được đặc trưng riêng. Đặc biệt, trong hợp tác, bản thân các trường phải xây dựng và khẳng định được thương hiệu của mình”, PGS. Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, nêu quan điểm.
Theo Bộ GD&ĐT, Việt Nam đang có gần 200.000 học sinh, sinh viên học tập ở nước ngoài. Cùng với đó, Việt Nam hiện đón khoảng 20.000 sinh viên quốc tế đến học tập. Nhu cầu tiếp nhận các chương trình đào tạo chất lượng cao của sinh viên ngày một tăng cùng chính sách ngày một thông thoáng đang thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động giáo dục quốc tế tại Việt Nam.
“Bối cảnh dịch bệnh hiện nay là cơ hội để các trường trong nước và quốc tế kết nối, đưa ra chương trình đào tạo phù hợp và chất lượng thu hút lượng người học tiềm năng”, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định trong Hội nghị “Thúc đẩy cơ hội học tập chương trình giáo dục quốc tế tại Việt Nam” do Bộ tổ chức trung tuần tháng 7 vừa qua.
Cũng theo người đứng đầu ngành giáo dục, trong hợp tác quốc tế, không nên đặt vấn đề sinh viên vào nước này thôi nước kia mà cần tạo môi trường tốt nhất và chương trình đào tạo phù hợp nhất cho người học. Người học không phải chỉ sang nước ngoài mới là du học, cũng không nên chỉ du học tại chỗ theo kiểu full-program.
“Vấn đề không chỉ thuần túy là kiến thức, công nghệ mà là trao đổi văn hóa, lịch sử giữa thế hệ trẻ ở các nước khác nhau, hình thành những công dân toàn cầu”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh.
Người đứng đầu ngành giáo dục cũng cho biết, thời gian qua, bên cạnh thu hút các trường lớn của ngước ngoài, đầu tư xây dựng 1 số đại học xuất sắc theo hướng phối hợp với các nước như Việt-Đức, Việt-Nhật,… Chính phủ cũng rất khuyến khích phát triển một số đại học tư thục ở theo mô hình của những trường đẳng cấp quốc tế như VinUni nhằm tạo diện mạo mới và nâng vị thế cho giáo dục đại học Việt Nam.
“Trường không chỉ có cơ sở vật chất vượt trội, quan trọng nhất là tiếp cận với các trường thứ hạng cao của thế giới để cùng chia sẻ cơ hội và đưa ra những chương trình đào tạo, nghiên cứu bậc cao. Đây là cách đi mà Chính phủ rất khuyến khích”, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định.
Minh Tuấn
" alt="Diện mạo mới trong mô hình đào tạo quốc tế tại Việt Nam" /> Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023 Thanh Hà là khách mời trong chương trình Liên hoan tuổi trẻ sáng tạo và giao lưu văn hóa Việt Nam - ASEAN+. Người đẹp vui và tự hào khi được nói lên tiếng nói của mình, lan tỏa những thông điệp giá trị về môi trường đến các bạn trẻ. Hoa hậu Môi trường Thế giới Thanh Hà rạng rỡ về nướcHai ngày sau khi đăng quang Hoa hậu Môi trường Thế giới 2023, Nguyễn Thanh Hà đã đáp chuyến bay sớm về Việt Nam. Cô xúc động trong vòng tay của gia đình và bạn bè thân thiết." alt="Hoa hậu Thanh Hà mong giới trẻ quan tâm vấn đề của môi trường" />
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Mỹ Tâm cố giấu, fan vẫn phát hiện chuyện tình
- ·Trường Hoa Sen phản pháo quyết định của TP.HCM
- ·Các bộ, tỉnh sẽ tái sử dụng dữ liệu trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến
- ·Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- ·Nikkei: HP sản xuất máy tính tại Việt Nam từ năm 2024
- ·Sao việt 8/4: Lý Hùng tuổi 53 phong độ, hài lòng với cuộc sống
- ·Hồng Diễm kín đáo vẫn sexy, Hồng Đăng già đi vì đóng phim
- ·Nhận định, soi kèo Saint
- ·Văn phòng Bộ TT&TT ký kết Quy chế phối hợp với các Sở miền Trung
Thanh Bạch thành danh nhờ 'làm lố'.
Thay vì e dè hoặc cố tiết chế, Thanh Bạch càng thể hiện nó một cách đậm đà, phong phú hơn đồng thời đón nhận và bông đùa với những chỉ trích. Đây là con đường thương hiệu cá nhân của Thanh Bạch thành hình.
Cộng thêm sự đa tài nhờ chương trình đào tạo chuyên môn tạp kỹ sân khấu, MC giữ vững vị thế hàng đầu của mình trong hàng chục năm.
Theo quy luật thị trường, phong cách của Thanh Bạch dần không còn phù hợp. Sự thay thế diễn ra âm thầm đến khoảng giữa thập niên 2010. Thời điểm này dàn MC truyền hình mới như Trấn Thành, Trường Giang... chính thức lên ngôi.
Sau giai đoạn này, Thanh Bạch vẫn dẫn một số chương trình. Ngoài ra, anh phát triển sự nghiệp đào tạo và kinh doanh.
Năm 2019 xảy ra sự kiện nghệ sĩ Xuân Hương (vợ cũ của MC Thanh Bạch - PV) viết 10 chương tự truyện, nhân vật chính là MC Thanh Bạch. Nội dung 10 chương viết này gây chấn động dư luận.
Thời điểm đó, tài khoản Facebook của nghệ sĩ Xuân Hương thu hút lượt tương tác cao vượt bậc; nhiều cá nhân, kênh truyền thông chầu chực 'săn' tin nóng.
Vụ việc là sự kiện ồn ào nhất năm 2019, thậm chí được xếp vào top sự kiện ồn ào nhất thập niên 2010. Suốt thời gian đó, Thanh Bạch hoàn toàn im lặng.
Hậu vận sau sóng gió
Qua thời đỉnh cao, Thanh Bạch thỉnh thoảng nhận dẫn chương trình, dành thời gian phát triển vai trò đào tạo, truyền cảm hứng.
Mấy chục năm trước, anh là giảng viên Trường Nghệ thuật Sân khấu II, từng dạy Phước Sang, Huỳnh Phúc Điền, Quyền Linh, Ngọc Sơn, Lý Hải... Từ nền tảng đó, anh là một trong những MC đầu tiên mở lớp huấn luyện giọng nói.
Từ xưa, Thanh Bạch đã sớm nhận ra và xây dựng hệ quan điểm của riêng mình về âm thanh và "quyền năng của giọng nói". Năm 2021 từ đại dịch Covid-19, tư tưởng sống của anh thay đổi nhiều.
Thanh Bạch vừa dạy vừa học, không ngừng nghiên cứu kiến thức mới để cập nhật nền tảng đã có, đặc biệt là triết học.
Một nguồn tin tiết lộ ngoài hoạt động showbiz, MC đứng lớp dạy nhiều doanh nhân và đắt show làm diễn giả, kiếm thu nhập "khủng" từ những hoạt động này. Ngoài ra, anh còn tham gia kinh doanh và đầu tư.
Tuổi 64, Thanh Bạch dồi dào năng lượng nhờ lối sống 'lạ'. Anh thay đổi tư tưởng, học cách yêu thương bản thân: không la hét lớn vì thương giọng nói; không đi đứng mạnh chân vì thương đệm, sụn giữa các khớp của mình...
Từ nghiên cứu cảm xạ học, mỗi khi stress, anh thường đứng dậy, mở một bài nhạc bất kỳ rồi khua tay múa chân vô thức theo giai điệu. Cách làm này, theo MC 64 tuổi, giúp cơ thể điều hòa năng lượng và giải tỏa những chỗ ách tắc.
Đời thường, Thanh Bạch hài hước, tăng động không khác gì sân khấu. Theo ngôn ngữ của người dùng mạng, anh 'làm lố' mọi lúc, mọi nơi.
Anh giữ cách ứng xử này từ người thân đến người giúp việc, hàng xóm, các tiểu thương gần nhà... Ban đầu họ thấy lạ, thậm chí kỳ quặc nhưng dần quen lại quý mến, niềm nở với Thanh Bạch.
Thanh Bạch thường nói từ khi sinh ra đã được ông nội - người anh ví như 'mặt trời' soi rọi, chỉ lối. Hiện tại, con trai, con dâu, 2 cháu nội và các em gái là nguồn sống của anh.
Thanh Bạch ví con trai như 'sư phụ' dìu dắt mình ở tuổi già. Con dâu như 'nguồn nước tắm tưới cho mệnh cây tươi tốt'. Các em gái như 'những hành tinh lạ với năng lượng sạch, không vướng bận tham, sân, si của trần gian'. 2 cháu nội như 'nguồn phát năng lượng khổng lồ'. Đó là nơi giúp anh chữa lành mỏi mệt, không bao giờ gục ngã.
Nghĩ về đoạn kết đời mình, MC ví với hoa dầu bay. Anh nói: "Trong hàng trăm hoa rơi xuống, vì sao có cái rơi xuống đường, cái lại rơi vào đất cỏ? Vì chúng có quá trình bay. Từ chủ nghĩa khắc kỷ mà nói, tôi cũng như cái hoa dầu. Vậy nên, tôi sẽ chuẩn bị cho quá trình rơi của mình để đáp đất thật đã đời".
MC Thanh Bạch thẳng thắn chê đạo diễn Lê Hoàng (Nguồn: VTV9)
Lê Thị Mỹ Niệm
Lâm Vũ làm Thanh Bạch sống lại ký ức khó quênTại chung kết xếp hạng Đấu Trường Ngôi Sao 2022, giám khảo Thanh Bạch xúc động cho biết đội Lâm Vũ giúp anh sống lại những ký ức âm nhạc khó quên." alt="Cuộc sống kín đáo của MC Thanh Bạch ở tuổi 64" />Chia sẻ về việc: Hiện nay nhiều chương trình truyền hình thực tế ra mắt, The Face Vietnam có bị giảm sức hút và có phải dùng chiêu trò?
Đại diện đơn vị sản xuất, bà Trang Lê thẳng thắn: "Với tư cách là đơn vị tiên phong mang truyền hình thực tế về Việt Nam, tôi tin bằng kinh nghiệm của mình sẽ khiến The Face Vietnam được đón nhận. Đây là mùa giải chúng tôi đầu tư "khủng" nhất về kinh phí, các phần thi được thực hiện khắc nghiệt, đa dạng. Chúng tôi chỉ có một đối thủ duy nhất, đó là chính mình".
Nói về chiêu trò của các show truyền hình thực tế hiện nay, MC Tùng Leo thẳng thắn: "Làm chương trình này không dễ".
"Chiêu trò đang bị nhiều nhà sản xuất cố tình hiểu sai để lấp đi khoảng trống sáng tạo nội dung. Sau những phản ứng trái chiều, phải có thông điệp và định hướng chứ không chỉ tạo ra tình huống, câu nói viral, sau đó dùng tập tiếp theo lấn vào, lấy bàn tay trái xóa bàn tay phải. Hiệu quả truyền thông, tăng view, like là thật nhưng liệu nó có ích gì cho cuộc sống hay không, là câu chuyện còn bỏ ngỏ", Tùng Leo nêu quan điểm.
Siêu mẫu Vũ Thu Phương thừa nhận khi làm mentor The Face Vietnam "nước mắt đã rơi vì thấy hình ảnh của mình trong đó".
Nữ siêu mẫu chia sẻ: "1, 2 giờ sáng, nhà sản xuất vẫn phải có mặt tại điểm ghi hình để điều tiết nhịp thi đấu, hóa giải các phát sinh nảy lửa giữa các mentor. Đó cũng là điểm nhấn thú vị, ẩn chứa nhiều câu chuyện khác biệt mà khán giả đang mong đợi".
Ban tổ chức cho biết, Quán quân của The Face Vietnam 2023 sẽ nhận được chuyến trải nghiệm tại “tứ đại kinh đô thời trang” gồm Milan, Paris, New York, London; xuất hiện trên trang bìa của tạp chí Harper’s Bazaar Vietnam và trở thành gương mặt quảng bá cho Tuần lễ thời trang quốc tế Vietnam Thu Đông 2023.
Chưa lên sóng, The Face Vietnam 2023 đã bùng nổ dramaChương trình thực tế 'The Face Vietnam 2023' mới họp báo sau nhiều lần trì hoãn." alt="MC Tùng Leo nói về chiêu trò của truyền hình thực tế" /> " alt="Mẹ ruột Vân Dung: Nữ diễn viên Đoàn ca múa Tây Bắc, tuổi hưu trẻ đẹp ngỡ ngàng" />Mẹ ruột Vân Dung là nghệ sĩ Bích Liên, từng là một diễn viên múa xinh đẹp của Đoàn ca múa Tây Bắc, sau bà đều chuyển về Quân khu I cùng chồng là đạo diễn.
Sao Việt hôm nay 24/3: Trên trang cá nhân, diễn viên Lan Phương khoe hình ảnh gia đình hạnh phúc cùng con gái và chồng Tây cao 2m.
Trên trang cá nhân, danh hài Thuý Nga đăng ảnh tươi tắn. Ca sĩ Minh Hằng có chuyến công tác tại Hà Nội. "Đông.. lạnh.. ngắn, nàng Bân về qua xóm/ Gã Đa già, thay áo.. đứng khẳng khiu/ Thẹn.. run người, với.. hương sắc dịu yêu/ Vươn tay níu, đổ bóng dài.. nghiêng gốc", diễn viên Hoài Nam lại làm thơ. Thanh Hằng khoe đi họp cũng phải xinh. Diễn viên Hoàng Yến nói về tính cách của mình: "Thoáng nhìn tưởng hiền mà nhìn kỹ thì không phải hiền, mà thật ra là cực kỳ hiền. Mọi người ơi, chúc chúng ta năng lượng hạnh phúc ngập ngời!". Diễn viên Thu Trang khoe tóc mới. Sau khi anh trai là nhạc sĩ Ngọc Châu qua đời, ca sĩ Khánh Linh nhắn nhủ mọi người: "Biết nói gì đây khi trái đất vẫn quay và bạn vẫn đang sống, vậy bạn hãy sống cho trọn kiếp này để đừng phải nói giá như...". Trương Ngọc Ánh cho rằng: "Mỗi ngày một chút, chỉ cần cứ tin vào bản thân mình, rồi mọi thứ sẽ đi đúng hướng của nó, vì không ai có thể hiểu, tin tưởng và ủng hộ mình đúng và ý nghĩa bằng chính bản thân mình cả". Sau khi âm tính với Covid-19, Dương Khắc Linh cùng vợ đưa hai con đi chơi. Quách Ngọc Ngoan đăng ảnh nằm võng cùng con gái. Đăng ảnh chồng, Hoa hậu Hương Giang hài hước viết: "Có mỗi ông anh nương tựa mà vợ anh giữ hết tài khoản rồi còn đâu! Thương anh!". Ngân An
Danh hài Thúy Nga lên tiếng việc bị cảnh sát Mỹ đuổi khỏi nhà nửa đêm
Nữ nghệ sĩ làm clip giải thích trước những ồn ào nghi vấn mình bị cảnh sát đuổi ra khỏi nhà lúc nửa đêm.
" alt="Tin sao Việt 24/3: Gia đình hạnh phúc của Lan Phương và chồng Tây cao 2m" />
- ·Nhận định, soi kèo Prostejov vs Trencin, 16h15 ngày 23/1: Điểm tựa sân nhà
- ·Giáo viên cầu cứu Bí thư Thăng được công nhận viên chức
- ·Con dâu Beckham mặc đồ xuyên thấu dạo phố
- ·Viết gì vào CV nếu công việc trước của bạn không như ý?
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Ngọc Hân, Ngọc Anh, Ngọc Nữ lần hiếm hoi hội ngộ
- ·Nữ diễn viên 'Trạm kế tiếp là hạnh phúc' phải cắt bỏ ngực vì ung thư
- ·ĐHQG TP.HCM sẽ tuyển sinh theo bài thi đánh giá năng lực
- ·Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại
- ·Fujiko A. Fujio đồng tác giả Doraemon qua đời ở tuổi 88