{keywords}
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020. Ảnh: Thanh Hùng

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 vẫn có 5 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội. Trong đó, chỉ có bài thi môn Ngữ văn các thí sinh thi theo hình thức tự luận, các môn khác theo hình thức trắc nghiệm.

Ông Trinh cũng cho biết thêm, năm 2020 chưa thực hiện thí điểm việc thi trên máy tính đối với kỳ thi THPT quốc gia. Bộ GD-ĐT đang tính toán để có thể thí điểm việc này từ kỳ thi năm 2021 nhưng ở những nơi sẵn sàng về điều kiện và học sinh tự nguyện tham gia.

Thanh Hùng

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?

Làm sao Bộ GD-ĐT có nguồn kinh phí lớn đầu tư ban đầu để xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa và hệ thống phần mềm AI, hệ thống các Test sites tại các địa phương và chuyển giao công nghệ tổ chức thi?

" />

Bộ Giáo dục không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020

Giải trí 2025-02-02 03:11:57 225

Lý do được đại diện Bộ GD-ĐT đưa ra là bởi việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 cơ bản được giữ ổn định như năm 2019.

"Do đó,ộGiáodụckhôngcôngbốđềminhhọathiTHPTquốbảng xếp hạng cúp c1 châu âu thí sinh và các nhà trường có thể tham khảo đề thi chính thức và đề thi minh họa của kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 để biết cách thức ra đề và có hướng ôn thi phù hợp", ông Trinh nói.

{ keywords}
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020. Ảnh: Thanh Hùng

Kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 vẫn có 5 bài thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội. Trong đó, chỉ có bài thi môn Ngữ văn các thí sinh thi theo hình thức tự luận, các môn khác theo hình thức trắc nghiệm.

Ông Trinh cũng cho biết thêm, năm 2020 chưa thực hiện thí điểm việc thi trên máy tính đối với kỳ thi THPT quốc gia. Bộ GD-ĐT đang tính toán để có thể thí điểm việc này từ kỳ thi năm 2021 nhưng ở những nơi sẵn sàng về điều kiện và học sinh tự nguyện tham gia.

Thanh Hùng

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?

Tiền đâu để tổ chức thi THPT quốc gia trên máy tính sau 2020?

Làm sao Bộ GD-ĐT có nguồn kinh phí lớn đầu tư ban đầu để xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa và hệ thống phần mềm AI, hệ thống các Test sites tại các địa phương và chuyển giao công nghệ tổ chức thi?

本文地址:http://account.tour-time.com/news/311d398828.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế

"Lỗi nhầm chân ga, bài học kinh nghiệm và giải pháp phòng tránh". Mời bạn đọc gửi bài viết về trải nghiệm của mình đến email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Dưới đây là ý kiến của độc giả Nguyễn Thành Lập (Hà Nội)

Pédale tiếng Pháp là bàn đạp, mà phương tiện giao thông xe đạp ban đầu nhập khẩu từ nước Pháp và thịnh hành một thời ở Việt Nam, phải có nó (pédale). 

Còn bây giờ, phương tiện giao thông đang ô tô hoá ở nước ta. Và trong ô tô cũng có 3 pédale (côn, phanh, ga)-đối với xe số sàn; hoặc đơn giản hơn là chỉ có 2 pédale (phanh, ga)-đối với xe số tự động.

Cụm 2 bàn đạp trên xe số tự động.

Nếu người lái xe ô tô (hay còn gọi là người tài xế-với xe chở khách) đạp nhầm pédale phanh sang pédale ga sẽ rất nguy hiểm (nhất là đối với xe số tự động), và thường là gây ra tai nạn giao thông nghiêm trọng.

Vậy vì sao khi lái xe, có người lại đạp nhầm pédale? Tôi cho rằng do 2 nguyên nhân: 

Thứ nhất,người lái xe từ lúc đi học, thi-sát hạch, được cấp giấy phép lái xe (GPLX); đến khi lái xe lưu hành, có người vẫn chưa thành “phản xạ có điều kiện” trong những tình huống ngay lập tức phải đạp vào đúng pédale phanh.

Thứ hai, người lái xe còn chưa biết quan sát bao quát, phán đoán các tình huống sẽ có thể xảy ra trên đường, để chủ động thao tác xử lý. Thí dụ lái xe vào ngã tư nhỏ, không có đèn tín hiệu, về nguyên tắc người lái xe phải nhường đường phía bên phải. Song vẫn không loại trừ họ chẳng nhường, cho nên khi lái xe (vào ngã tư) thấy ngả đường bên trái đang có xe chạy tới, vẫn cần giảm tốc độ, đề phòng tình huống người lái xe ấy cứ lao tới thì mình sẽ chủ động đạp pédale phanh.

Để khắc phục 2 nguyên nhân nêu trên, ngay từ lúc học lái xe ô tô, các thầy giáo cũng cần chỉ rõ cho các học viên 3 pédale (côn, phanh, ga)-đối với xe số sàn và 2 pédale (phanh, ga)-đối với xe số tự động.

Không nên dùng các từ: “chân ga, chân phanh”. Bởi vì quy trình thao tác lái xe quy định chân trái người lái xe “đảm nhiệm” 1 pédale côn (xe số sàn). Còn chân phải “đảm nhiệm” 2 pédale: phanh và ga (bất kể số sàn, hay số tự động). Đồng nghĩa với chỉ có 1 chân phải “đảm nhiệm” 2 pédale. Thế nên dùng các từ: “chân phanh, chân ga” như lâu nay là không chính xác.

Đặc biệt, khi dạy lái xe đi trên đường trường, các thầy giáo nên tăng thêm các tình huống dừng xe đột xuất, để tập dần cho các học viên thành “phản xạ có điều kiện”.

Cụ thể xe đang chạy mà phải dừng lại khẩn cấp, lập tức chân phải của học viên đạp vào đúng pédale phanh. Rồi đến khi thi-sát hạch, được cấp GPLX lưu hành thực tế trên đường. “Trăm hay không bằng chân quen”, những người lái xe sẽ thành “phản xạ có điều kiện”-khi cần dừng xe (chân phải đạp đúng pédale phanh).

Kinh nghiệm đối với những người thực tế lái xe ô tô từ 1 vạn km an toàn trở lên, họ sẽ thành “phản xạ có điều kiện” rất tốt-khi phải dừng xe đột ngột. Họ rất nhớ vị trí pédale phanh và vị trí pédale ga, mà không hề phải nhìn xuống. Hiếm khi có chuyện đạp nhầm pédale phanh sang pédale ga. Chứ không câu nệ là người lái xe trẻ tuổi, hay người lái xe cao tuổi; hoặc người thâm niên 16 năm, hay người mới 6 năm được cấp GPLX dễ đạp nhầm pédale...

Riêng tôi hiện nay, coi việc lái xe ô tô như 1 môn thể thao và thật thoải mái mỗi khi có việc phải tự lái xe ra đường thành phố đông vui, hay đường cao tốc (nơi cho phép vận tốc 120 km/h). Kể cả những lúc bị tắc đường chẳng đi được, tôi thường chụp ảnh, hay nghe ca nhạc cho vui. Khi ngồi điều khiển xe tôi vẫn nhìn bao quát, phán đoán các tình huống có thể xảy ra trên đường, chủ động “nhả” pédale ga… và sẵn sàng đạp pédale phanh, để bảo đảm an toàn giao thông.

Độc giả Nguyễn Thành Lập (Hà Nội)

Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Nhầm chân ga chủ yếu do lái xe mất tập trungBình luận về bài học kinh nghiệm sau vụ tai nạn ô tô đâm 17 xe máy ở Hà Nội, các chuyên gia lái xe cho rằng, tài xế bị nhầm chân ga có nguyên nhân chủ yếu đến từ sự mất tập trung khi lái xe.">

Nhầm chân ga có nguyên nhân từ vấn đề dạy học lái xe

Photo: sungmin cho/Pixabay

Khi gia đình bệnh nhân tìm cách cắm điện cho chiếc điều hòa mới mang vào, họ nhận thấy không có ổ điện nào còn trống, tất cả đều có các giắc cắm. Chẳng hề hỏi ý kiến nhân viên bệnh viện, họ rút luôn giắc cắm 1 máy thở và cắm giắc của điều hòa vào.

Nếu máy thở ngừng hoạt động ngay thời điểm đó thì có lẽ họ đã cắm giắc cắm trở lại, nhưng vì thấy máy thở vẫn hoạt động nên họ không nói gì với nhân viên y tế.

Thực ra thân nhân của bệnh nhân không hề biết là pin dự phòng của máy thở sẽ sớm hết và bệnh nhân sẽ không thể thở. Khi hệ thống báo động vang lên, các nhân viên y tế đã tìm mọi cách cứu bệnh nhân nhưng mọi sự đã quá muộn.

Bác sĩ Navin Saxena, Giám đốc phụ trách chuyên môn của bệnh viện MBS xác nhận rằng bệnh nhân đã tử vong. Bác sĩ phụ trách phòng bệnh hôm đó cáo buộc gia đình bệnh nhân đã tự tiện sử dụng thiết bị điện trong phòng bệnh và quá cẩu thả.

Bệnh viện đã thành lập Hội đồng y khoa để xác định nguyên nhân tử vong của bệnh nhân này.

Mua hàng online và thực tế - chuyện bi hài không hồi kết

Mua hàng online và thực tế - chuyện bi hài không hồi kết

Mua hàng online đã trở thành một hình thức mua bán được nhiều người ưa chuộng khi tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên hình thức mua bán này cũng gây nên nhiều chuyện bi hài.

">

Bệnh nhân tử vong vì người nhà rút điện máy thở để cắm… điều hòa

Danionella_cerebrum.jpg
Danionella Cerebrum là loài cá trong suốt có kích thước 12mm. Ảnh: AngryBurmese/Wikimedia Commons

Gần đây, một nhóm các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra một đặc điểm thú vị khác của Danionella Cerebrum. Nó không chỉ giúp Danionella Cerebrum khác biệt so với các loài cùng chi, mà còn đưa chúng lên thứ hạng rất cao trong danh sách những loài động vật ồn ào nhất thế giới.

Loài cá trong suốt nhỏ bé này sử dụng sự kết hợp giữa cơ âm thanh và sụn trống để tạo ra âm thanh rất lớn.

Tiến sĩ Ralf Britz, nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Senckenberg, cho biết: “Loài cá nhỏ này có thể tạo ra âm thanh trên 140dB ở khoảng cách từ 10-12mm – tương đương tiếng ồn mà con người nghe được khi máy bay cất cánh ở xa 100m, khá bất thường đối với một loài động vật có kích thước nhỏ bé như vậy”.

Picture2 1.jpg
Loài cá này có thể tạo ra âm thanh lớn. Ảnh: The Guardian

Điều thú vị nữa là xương sườn của con đực cứng hơn nhiều con cái. Đó có thể là lý do con cái Danionella Cerebrum không tạo ra những âm thanh lớn bằng con đực.

Về mục đích của những âm thanh này, các nhà khoa học vẫn chưa khám phá ra, nhưng họ cho rằng nó có thể giúp cá di chuyển trong vùng nước đục hoặc có thể là một chiến thuật hung hăng được con đực sử dụng để cảnh báo sự cạnh tranh trong quá trình giao phối.

Sinh vật kỳ lạ dài hơn 1m, đầu bẹt, 4 chân, đuôi cá xuất hiện sau trận mưa lớnNHẬT BẢN - Một sinh vật kỳ lạ với chiều dài 1,3m vừa được phát hiện gần sông Kamo sau những trận mưa lớn trong khu vực.">

Cá Danionella Cerebrum tí hon nhưng phát tiếng to như động cơ phản lực

Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà

hiemmuon.jpg
Khoảnh khắc anh Ngô Văn Cường lần đầu gặp con. Ảnh: Phương Anh

Sau khi kết hôn một thời gian mà không thấy có tin vui, vợ chồng anh Cường, chị Hạnh bắt đầu hành trình tìm con. Lần đầu tiên áp dụng phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF) vào năm 2017, anh chị thất bại.

Năm 2018, anh chị tiếp tục làm IVF và thành công thụ thai. Tưởng chừng hy vọng đã thành hiện thực thì tới tuần thứ 26, chị Hạnh vỡ tử cung, thai nhi ra đời được 3 ngày không qua khỏi. Sự mất mát đó đã trở thành cú sốc lớn đối với gia đình anh chị.

May mắn thay, cuối năm 2022, câu chuyện của gia đình đã được chương trình Hạt mầm Khát vọngdo Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội và Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội phối hợp tổ chức, biết đến và tài trợ.

Nhờ đó, gia đình quyết định quay lại với phương pháp IVF và thành công giữ được 4 phôi. Sau ba lần liên tiếp thất bại tưởng như mất hết hy vọng, ở lần cuối cùng, anh chị đã chuyển phôi thành công và chào đón em bé đầu lòng.

hiemmuon1.jpg
Anh Cường động viên vợ trước giờ mổ. Ảnh: Phương Anh

Kể về hành trình tìm con, anh Cường cho biết, anh chị đã phải đối mặt với nhiều khó khăn cản trở khi biến cố liên tiếp ập tới.

Sau khi bố và em trai chị Hạnh mất vì ung thư, mẹ chị không may là người tiếp theo mắc căn bệnh này.

Hoàn cảnh éo le, hai vợ chồng phải tạm gác lại hành trình tìm con để tập trung chăm sóc mẹ. Khó khăn lại chồng chất khi anh Cường bị chứng viêm đa dây thần kinh. Quá trình chạy chữa hết bệnh viện này đến bệnh viện kia khiến anh bị suy sụp nặng nề cả về thể chất lẫn tinh thần.

Nhưng cũng chính khoảng thời gian đồng hành cùng nhau, đi qua những mất mát, thất bại hai vợ chồng càng thêm gắn bó, kiên cường. Họ tin một ngày, phép nhiệm màu sẽ xuất hiện, mang niềm vui đến với hai vợ chồng.

“Đủ tháng đủ ngày mình sẽ được gặp nhau”

Trò chuyện với PV về ca mổ đẻ hôm 17/5, anh Cường đôi mắt đỏ hoe: “Vợ chồng mình cứ cố gắng thôi, người ta cố gắng một thì mình cố gắng mười, miễn sao có con bên cạnh”.

Ca mổ hôm đó là một thử thách lớn đối với chị Hạnh. Theo lời bác sĩ phẫu thuật, vết mổ của lần sinh non trước khiến cho ca mổ lần này càng nguy hiểm hơn. Thế nhưng chị không nản lòng.

Sau khi các thủ tục, kỹ thuật đã sẵn sàng, chị Hạnh được chuyển đến phòng phẫu thuật. Anh Cường đứng trước cửa một lúc lâu rồi mới ngồi xuống hàng ghế chờ.

hiemmuon2.jpg
Anh Cường lo lắng không yên, hướng về phòng mổ. Ảnh: Phương Anh

Ngồi trước phòng mổ, mặt anh đỏ bừng, đôi mắt rưng rưng, chốc chốc lại liếc nhìn chiếc đồng hồ cũ trên tay. 

15h 00 phút, cánh cửa khu vực phẫu thuật được mở ra. Cảm xúc trong anh vỡ oà khi y tá thông báo: “Em bé được 2,4 kg, bố bế con nhé”. Anh ôm con vào lòng. Những giọt nước mắt hạnh phúc của người cha đã rơi khi nghe tiếng khóc đầu đời của thiên thần nhỏ: “Bố đây… bố đây con”.

Ôm con trên tay, anh Cường tươi tắn hơn hẳn, dường như mọi gánh nặng, âu lo trong lòng anh trước đó đã được trút bỏ. 

Về đến khoa Sản, anh cười tươi trong sự chúc mừng của các bác sĩ, y tá và những bệnh nhân của khoa: “Chúc mừng gia đình nhé!”, “Em bé được sinh ra rồi hả? Chúc mừng ông bố nhé!”. Niềm vui lớn của gia đình dường như lan tỏa đến tất cả mọi người ở đây. 

Anh tâm sự: "Với người khác, mang thai có thể chỉ đơn giản là 9 tháng 10 ngày, nhưng với vợ chồng mình nó dài đằng đẵng như bao nhiêu năm ấy. Mỗi lần vợ ốm, lên cơn gò mình lại lo lắng, hồi hộp. Vợ chồng mình đếm từng ngày từng giờ để được gặp con". 

"Lần đầu bế con, mình vỡ oà hạnh phúc. Em bé là món quà vô giá ông trời ban tặng vợ chồng mình. Mà em bé cũng chọn ngày để ra ghê cơ, cùng ngày sinh với bố luôn!", anh hớn hở kể.

Khoảng một tiếng rưỡi sau khi mổ, em bé và chị Hạnh được trở về phòng hậu sinh. Anh cầm theo bó hoa đã chuẩn bị sẵn tặng vợ, cả gia đình được đoàn tụ cùng nhau.

Trong cơn đau sau mổ, chị Hạnh vẫn cố gượng dậy, kề sát bên con để cảm nhận khoảnh khắc thiêng liêng mà chị đã chờ đợi suốt một thập kỷ qua. “Con ơi con động viên mẹ cố lên nhé!”, anh thì thầm nói với con.

hiemmuon3.jpg
  Khoảnh khắc đoàn tụ của gia đình sau bao tháng ngày chờ đợi. Ảnh: Phương Anh

Gieo mầm hạnh phúc 

Theo ước tính, mỗi năm, Việt Nam có hơn 1 triệu cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn. Trong số đó, khoảng 50% là các cặp vợ chồng dưới 30 tuổi. Để tìm con, nhiều người không tiếc bỏ ra số tiền lớn để thực hiện các biện pháp hỗ trợ sinh sản.

Tuy nhiên, cũng có những gia đình khó khăn, điều kiện kinh tế không đủ, đành gác lại mơ ước làm cha, làm mẹ. Hiểu được mong mỏi đó, rất nhiều quỹ hỗ trợ các gia đình hiếm muộn đã được thành lập, giúp đỡ hàng trăm cặp vợ chồng hiện thực hóa ước mơ có con.

Chính nhờ những quỹ hỗ trợ như thế, những trường hợp như anh Cường, chị Hạnh được tiếp thêm nhiều động lực trên hành trình tìm con đầy gian nan. Và nhiều người trong số đó đã đón nhận niềm hạnh phúc vô bờ.

Phương Anh - Linh Đan - Thu Trang

Con gái hiếm muộn, mẹ giục con rể ly hôn, cưới người khác

Con gái hiếm muộn, mẹ giục con rể ly hôn, cưới người khác

Sau 12 năm kết hôn, vợ chồng ông Tường vẫn chưa có đứa con đầu lòng. Thương con, mẹ vợ thúc giục chàng rể ly hôn để cưới vợ mới.">

10 năm hiếm muộn, bố vỡ oà khoảnh khắc con cất tiếng khóc đầu đời

Wuling HongGuang MiniEV nổ phát súng mở ra một phân khúc xe mới cho thị trường ô tô Việt.

Cuối tháng 6 vừa qua, Wuling HongGuang MiniEV - mẫu xe điện giá rẻ và bán chạy nhất tại Trung Quốc đã ra mắt chính thức tại Việt Nam dưới dạng lắp ráp trong nước thông qua hãng TMT Motors. Sự hiện diện của mẫu xe điện này cũng đã mở ra một phân khúc xe hoàn toàn mới, đó là Mircocar (xe siêu nhỏ) cho người dùng Việt.

Sau "phát súng mở màn" của Wuling, nhiều khả năng thị trường ô tô Việt Nam sẽ còn đón nhận thêm nhiều mẫu xe điện mới gia nhập vào phân khúc này.

Cuộc đua đang hình thành

Trên thực tế, những chiếc xe ô tô điện mini giá rẻ đã có mặt trên thị trường Việt Nam cách đây gần chục năm dưới dạng nhập khẩu không chính thức. Dù nhận được sự quan tâm của khá đông người dùng nhờ giá bán chỉ vài chục triệu nhưng do không thể đăng ký, đăng kiểm và chỉ chạy trong khu vực khép kín nên nhiều người đã tỏ ra tiếc nuối dành cho dòng xe này.

Mẫu xe điện cỡ nhỏ Honri Boma của Trung Quốc được đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam.

Nhưng trong 2 năm trở lại đây, khi xu hướng xe điện dần phổ biến, những mẫu xe ô tô điện mini giá rẻ có nguồn gốc từ Trung Quốc một lần nữa lại được nhắc đến. Cụ thể, vào tháng 12/2022, mẫu xe ô tô điện Honri Boma đã được hãng Qingdao Hongri Automobile của Trung Quốc đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam.

Honri Boma là mẫu xe điện hatchback cỡ A, cùng phân khúc KIA Morning hay Hyundai Grand i10, được trang bị động cơ điện có công suất tối đa 30kW (khoảng 41 mã lực) và mô-men xoắn 84 Nm, có thể đi được khoảng 200km với một lần sạc đầy.

Dù chưa có lộ trình ra mắt nhưng động thái kể trên cho thấy hãng xe này của Trung Quốc đã chuẩn bị kế hoạch gia nhập thị trường ô tô Việt Nam khi có thời điểm thích hợp.

Mẫu xe điện mini Zhidou A01 được công bố có giá bán chỉ hơn 100 triệu đồng.

Tiếp đó, vào cuối tháng 5/2023, Zhidou - một hãng xe điện khác của Trung Quốc đã tiến hành thăm dò thị trường Việt bằng cách mang tới triển lãm Saigon Autotech & Accessories 2023 một mẫu xe điện cỡ nhỏ có tên gọi Zhidou A01.

So với Wuling HongGuang MiniEV vừa ra mắt, mẫu xe điện này thậm chí còn nhỏ gọn hơn khi chỉ dài 2,5m, đủ chỗ cho 3 người, công suất động cơ khá thấp 2,2 kW và có vận tốc khoảng 45 km/h.

Theo kế hoạch, hãng xe điện này của Trung Quốc dự định sẽ thành lập liên doanh với một công ty tại Việt Nam để lắp ráp và bán mẫu xe điện mini Zhidou A01 ra thị trường trong vòng 3 tháng tới, với mức giá chỉ khoảng hơn 100 triệu đồng.

Không chỉ có những mẫu xe đến từ Trung Quốc, thương hiệu ô tô điện Việt Nam VinFast cũng cho thấy quyết tâm không chịu đứng ngoài cuộc chơi ở phân khúc này khi đầu tháng 6 vừa qua, hãng đã công bố kế hoạch bán mẫu xe điện mini VF 3 mới.

VinFast VF 3 được kỳ vọng trở thành "phương tiện quốc dân" của người Việt.

Theo đó, mẫu xe điện mini VinFast VF 3 sẽ được trưng bày cho khách tham quan vào ngày 7/7, nhận đặt cọc từ tháng 9/2023 và dự kiến bàn giao tới tay khách hàng vào quý 3 năm 2024. Theo VinFast, VF 3 được kỳ vọng có thể trở thành “phương tiện quốc dân” mới của người Việt trong tương lai gần.

Cùng với VinFast, công ty CP Thái Bình Hưng Thịnh (Thái Hưng) mới đây cũng đã công bố thỏa thuận hợp tác với công ty Roding Mobility của Đức.

Bước đầu, hai bên sẽ tập trung phát triển xe điện nội đô (city car) theo tiêu chuẩn L7e của châu Âu, dự kiến cho ra mắt vào đầu năm 2024. Sau đó, Thái Hưng sẽ sản xuất và giới thiệu tới thị trường các mẫu xe điện phân khúc A. 

Ngoài ra, trong thời gian tới, hàng loạt thương hiệu xe điện khác của Trung Quốc như Haima, BYD, Chery... đang rục rịch thăm dò, xây dựng hệ thống phân phối ô tô điện để giới thiệu tới khách hàng Việt.

Xe điện mini có thể tạo ra cú hích?

Các chuyên gia dự báo thị trường xe điện tại Việt Nam sẽ sôi động hơn khi nhiều hãng đã có kế hoạch ra mắt xe điện mới trong giai đoạn nửa cuối của năm 2023. Một khi thị trường xe điện trở nên nhộn nhịp, dư địa cho dòng xe điện mini chắc chắn sẽ có do đánh vào phân khúc giá rẻ nhất để dễ tiếp cận với khách hàng.

Dẫu vậy, anh Thành Lê - Admin của diễn đàn Otofun nhận định: "Dòng xe điện mini vốn được định vị ở phân khúc giá rẻ song nếu không có mức giá đủ hấp dẫn, sẽ thật khó để khiến người tiêu dùng tò mò và quyết định dùng thử, từ đó khó mà hình thành thói quen đi ô tô điện."

Minh chứng rõ ràng nhất chính là khi giá bán của Wuling HongGuang MiniEV được công bố từ 239-279 triệu đồng, sự quan tâm của người dùng đối với mẫu xe điện mini này đã giảm đáng kể.

Dù được kỳ vọng nhưng giá bán của mẫu xe điện mini Wuling HongGuang đã khiến nhiều người không khỏi hụt hẫng.

Một tư vấn bán hàng của TMT Motors, đơn vị lắp ráp và phân phối xe Wuling HongGuang MiniEV cũng thừa nhận: "Giá bán cao hơn kỳ vọng của mẫu xe này là một trong những nguyên nhân khiến nhiều khách hàng sau khi lái thử vẫn còn rất đắn đo, chưa quyết định xuống tiền bởi tầm giá gần 300 triệu đồng, họ vẫn còn khá nhiều sự lựa chọn ở thời điểm này."

Còn chuyên gia Nguyễn Mạnh Thắng - Admin cộng đồng xe OTO+ lại cho rằng: "Vấn đề lớn nhất mà những chiếc xe điện mini gặp phải chính là hạ tầng sử dụng bởi hầu hết các xe loại này chỉ có thể sạc tại nhà. Trong khi đó, đối tượng có nhu cầu mua xe điện mini lại chủ yếu sống ở những khu vực chung cư cao tầng khiến cho việc sạc pin cho xe điện trở nên khó khăn. Nếu giải quyết được bài toán về sạc pin, tôi tin rằng cơ hội cho dòng xe điện mini bùng nổ sẽ rất lớn."

Trong khi đó, dưới góc nhìn của người trong cuộc, ông Trần Minh Thao, Giám đốc Công ty CP Thái Bình Hưng Thịnh (Thái Hưng), một đơn vị cũng sắp tung ra thị trường loại ô tô điện cỡ nhỏ, nhận định tiềm năng cho loại xe này vẫn có, chỉ là chưa thể phát triển nhanh và tiến trình nhanh hay chậm sẽ phụ thuộc rất nhiều vào chính sách hỗ trợ của Chính phủ. 

Còn để nói xe điện nói chung và xe điện mini nói riêng có thể bùng nổ ngay từ năm sau thì chắc chắn là chưa, nhưng nó sẽ phát triển dần dần, ông Thao chia sẻ.

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Thách thức cho xe điện Wuling HongGuang tại Việt NamWuling HongGuang MiniEV đã gặt hái thành công tại thị trường ô tô Trung Quốc nhờ giá rẻ nhưng lợi thế đó lại chưa thể hiện tại Việt Nam một cách rõ ràng.">

Wuling HongGuang khai màn, Vinfast VF 3 lộ diện, ô tô điện mini nóng từng ngày

Anh Võ Minh Tuấn kể lại, khoảng 10h ngày 24/11/2020, tài xế lái thuê là anh Phạm Duy Long, điều khiển xe tải biển số 99K-3654 di chuyển trên quốc lộ 1A đến trước số nhà 286A-km2032 thuộc Tân Thuận An, Tân Ngãi, Thành phố Vĩnh Long thì xảy ra va chạm với ô tô con VinFast Lux SA2.0 biển kiểm soát 65A-XXXXX lưu thông cùng chiều phía trước.

Xe VinFast bị hư hỏng khá nghiêm trọng ở phần đầu, tổng thiệt hại lên đến 55 triệu đồng (ảnh: NVCC)

Vụ tai nạn khiến xe VinFast bị hư hỏng khá nghiêm trọng. Sau đó, xe đã được cơ quan Công an TP Vĩnh Long thụ lý kéo xe về nơi tạm giữ để tiến hành làm hồ sơ.

Sau khi hai bên tiến hành thương lượng bồi thường, chủ xe Võ Việt Tiến đã liên hệ với anh Nguyễn Văn Minh, Trưởng phòng Kinh doanh công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam khai báo vụ việc tai nạn và được người này hướng dẫn lên trực tiếp văn phòng để khai báo bằng văn bản. 

Một tuần sau vụ tai nạn, ngày 02/12/2020, chủ xe Tiến đến văn phòng bảo hiểm thì bị yêu cầu bổ sung giấy tờ xe (có giấy tờ biên nhận giao nộp đính kèm) và phải chứng minh quyền sở hữu của mình với chiếc xe tải biển số 99K-3645 mới được khai báo tai nạn. 

"Chiếc xe tải anh trai tôi mua là xe cũ nên anh tôi đã không làm thủ tục sang tên đổi chủ ngay. Trên giấy tờ đăng ký xe vẫn đang mang tên chủ cũ là Đỗ Thị T. Do vậy, tại thời điểm đó, anh trai tôi chưa thể đứng ra làm việc với vai trò là chủ sở hữu xe như bảo hiểm yêu cầu", anh Võ Minh Tuấn cho biết. 

"Dù vậy, qua tìm hiểu Điều 3 mục 2 của Thông tư 22/2016/TT-BTC, tôi được biết có có quy định "chủ xe cơ giới (tổ chức, cá nhân)" trong sự kiện bảo hiểm TNDS được là "chủ sở hữu hoặc là người được chủ xe cơ giới giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp, điều khiển xe cơ giới". Nghĩa là, "chủ xe cơ giới" đi đòi bảo hiểm không nhất thiết phải là chủ sở hữu có tên trên giấy tờ đăng ký và có thể là người lái xe được giao cho sử dụng hợp pháp", anh Tuấn phân tích.

Anh kể tiếp: "Vì vậy, ngày 15/12/2020, tức 2 tuần sau, anh tôi đã yêu cầu tài xế là anh Phạm Duy Long đến gặp đại diện phía công ty bảo hiểm để khai báo tai nạn. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn không bên bảo hiểm Cathay tiếp nhận khai báo với lý do: Không phải chủ xe".

Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam trốn tránh trách nhiệm? 

Anh Võ Minh Tuấn cho biết, để có thể "chính danh" làm việc trực tiếp với công ty bảo hiểm Cathay theo yêu cầu, anh Võ Việt Tiến đã cất công, dành thời gian làm lại thủ tục giấy tờ mua bán đối với chiếc ô tô tải của mình. Tới lúc này, khi kê khai giấy mua bán xe đầy đủ, bảo hiểm Cathay mới đồng ý cho khai báo tai nạn vào ngày 22/12/2020 (tức gần 1 tháng sau khi xảy ra tai nạn).

Đồng thời, cũng ngày này, chủ xe Võ Việt Tiến đã thông báo với anh Nguyễn Văn Minh- đại diện bảo hiểm Cathay về lịch hẹn làm việc của Công an Vĩnh Long với các bên liên quan vào ngày 25/12/2020, yêu cầu phía Cathay cử người làm việc cùng để tiến hành giám định thiệt hại xe bị nạn VinFast Lux SA2.0 65A-209xx. Đáng tiếc rằng, đúng lịch hẹn, phía bảo hiểm đã không cử người đến giám định.

Sau đó, trong quá trình thương lượng giữa hai bên, phía chủ xe VinFast đã đồng ý kéo xe về đại lý Chervolet Cần Thơ để tiến hành tháo rã giám định.

Bộ phận Cố vấn Dịch vụ của Chervolet Cần Thơ cũng đã chủ động liên hệ với đại diện bảo hiểm Cathay Nguyễn Văn Minh để gửi hình ảnh cũng như báo giá sửa chữa xe. Thế nhưng, vị cán bộ công ty bảo hiểm vẫn không có bất kì phản hồi nào cho việc này.

Theo giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam (Văn Phòng 2) được lập ngày 22/12/2020 mà anh Tuấn cung cấp tới VietNamNet, bên bảo hiểm sẽ thông báo kết quả giải quyết cho khách hàng trong vòng 15 ngày. Nhưng đến nay ròng ra 3 năm, phía chủ xe vẫn chưa nhận được quyết định cuối cùng.

Giấy biên nhận giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm của Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam

Liên quan đến vụ việc nói trên, xác nhận với VietNamNet, đại diện Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam cho biết, trường hợp này, phía công ty đã có yêu cầu chủ xe phải là người đứng trên trên giấy đăng ký xe đến làm việc trực tiếp nhưng người này đã không đến. Đó là nguyên nhân khiến công ty không chấp nhận giải quyết bồi thường bảo hiểm. 

Tuy nhiên, câu trả lời trên hoàn toàn mâu thuẫn với nội dung trong giấy biên nhận, giao nộp chứng từ yêu cầu chi trả bảo hiểm liên quan đến vụ tai nạn của xe tải biển kiểm soát 99K-3654 mà Công ty bảo hiểm Cathay Việt Nam lập ngày 22/12/2020.

"Chúng tôi thật sự rất bức xúc, công ty Cathay có dấu hiệu bỏ mặc khách hàng tham gia bảo hiểm khi có tai nạn xảy ra và đang vi phạm những quy định đã được nêu rõ trong thông tư 22/2016/TT-BTC ngày 16/02/2016", anh Tuấn nói. 

(Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật vụ việc)

Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Mercedes S400 bị vỡ kính trên cao tốc, chủ xe tố bảo hiểm BSH vô trách nhiệmChủ chiếc xe Mercedes S400 2016 bị rạn vỡ kính khi đang chạy trên cao tốc, thiệt hại gần 70 triệu đồng, đã bức xúc tố công ty bảo hiểm BSH Tràng An vô trách nhiệm, không bồi thường đúng như hợp đồng đã ký.">

Chủ xe 3 năm trầy trật đòi công ty Cathay bồi thường bảo hiểm

友情链接