Soi kèo phạt góc Sporting Lisbon vs Arsenal, 0h45 ngày 10/3
本文地址:http://account.tour-time.com/news/312a199116.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
Tình trạng sức khỏe của tiền đạo người Anh khiến fan Quỷ đỏ lo âu, bởi trước đó họ liên tiếp nhận hung tin, Hojlund nghỉ 6 tuần, còn Leny Yoro phải xa sân cỏ 3 tháng.
Tuy nhiên, HLV Ten Hag cho hay, Rashford cùng Antony sẽ nhanh chóng bình phục, có thể thi đấu ở trận giao hữu cuối cùng trên đất Mỹ, gặp Liverpool (lúc 6h30 ngày 4/8, giờ VN).
Nói về tình trạng cậu học trò, Ten Hag thừa nhận: "Tôi nghĩ chấn thương của Rashford không quá tệ. Cậu ấy sẽ tiến bộ nhanh chóng sau chấn thương này.
Tất nhiên, chúng tôi không muốn mạo hiểm trong trận đấu cuối cùng của chuyến du đấu trước thềm mùa giải mới.
Đội ngũ y tế cùng ban huấn luyện sẽ đưa ra đánh giá xem Rashford và Antony đã sẵn sàng cho trận giao hữu với Liverpool hay chưa".
Bản thân Marcus Rashford đang cố gắng lấy lại phong độ tốt nhất, ghi bàn gỡ hòa trên chấm penalty và góp một đường kiến tạo trong chiến thắng Real Betis.
Mùa trước, tiền đạo người Anh sa sút và bị chính HLV Ten Hag chỉ trích về lối sống ngoài chuyên môn.
Tuy thế, nhà cầm quân Hà Lan vẫn tin tưởng Rashford và muốn cầu thủ 26 tuổi này chứng minh bằng phong độ cao trên sân cỏ.
MU nhận tin vui Rashford trước mùa giải mới
Soi kèo phạt góc Mazatlan vs Club America, 10h00 ngày 7/10
Chính sách này, được gọi với cái tên “tiếp nhận di sản” (legacy admissions), được thực hiện bởi hàng chục trường đại học hàng đầu của Mỹ, bao gồm 8 trường trong hệ thống Ivy League, cũng như nhiều trường đại học công lập và tư thục ưu tú khác.
Chính sách này mang hàm ý, nếu một người họ hàng gần theo học tại trường đại học đó, người đó có thể được ưu tiên hơn những ứng viên có trình độ tương tự nhưng cha mẹ và họ hàng của họ không sở hữu được lợi thế tương đương.
Nguồn gốc của chính sách này xuất phát từ đầu thế kỷ 20, khi các trường đại học muốn giữ cho các định chế của họ nằm dưới tầm với của dân số nhập cư đến Mỹ ngày càng gia tăng. Mặc dù cam kết hiện nay về một sự đa dạng và công bằng rộng lớn hơn, nhưng việc tuyển sinh mang tính ưu tiên này tại Harvard vẫn tồn tại.
Lập luận bảo vệ, Harvard tuyên bố chính sách "giúp gắn kết mối liên kết mạnh mẽ giữa ngôi trường và các cựu sinh viên", kéo dài cả xuyên thế hệ.
Trường cũng đề cập sự "hỗ trợ hào phóng" từ thế hệ cựu sinh viên giúp việc hỗ trợ tài chính mang tính khả thi để tạo nên sự đa dạng và xuất sắc, theo một bản báo cáo Harvard công bố năm 2018.
Với số tiền tài trợ 50 tỷ USD, Harvard là trường đại học nhận được khoản tài trợ lớn nhất trên thế giới. Oxford và Cambridge, không áp dụng việc tuyển sinh viên mang tính ưu đãi này, nhận được nguồn tiền tài trợ khoảng 7 tỷ USD.
">Đằng sau chính sách ưu tiên tuyển sinh ‘người nhà’ của Harvard
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Ngày 8/8/2021, nhà trường đã ký chính thức Kế hoạch thỉnh giảng năm học 2021 – 2022 đối với khoa Công nghệ thông tin, trong đó không có tên ông Nguyễn Trường Hải. Tuy nhiên, sau đó giảng viên thỉnh giảng (các môn: Lập trình hướng đối tượng, Xây dựng phần mềm theo mô hình phân lớp, Quản lý dự án phần mềm, Lập trình web và ứng dụng) không thể sắp xếp giảng dạy các học phần trên nên lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin liên hệ mời giảng viên thỉnh giảng khác thay thế.
Vào các ngày 12/8 và ngày 15/8, khoa Công nghệ thông tin đã báo cáo về phòng đào tạo về việc cử ông Nguyễn Trường Hải (trình độ thạc sĩ) tham gia giảng dạy các môn đó. Lúc này dịch bệnh phức tạp, thành phố đang áp dụng biện pháp giãn cách xã hội nên các hoạt động chuyển sang hình thực trực tuyến, làm việc tại nhà, phòng Tổ chức cán bộ không thẩm tra hồ sơ của ông Nguyễn Trường Hải đối với đơn vị cấp bằng.
Phía Trường ĐH Sài Gòn cũng cho hay, do trong thời điểm khó khăn mời giảng viên thỉnh giảng, khoa Công nghệ thông tin đã chưa thực hiện đúng quy định của nhà trường: “Trưởng đơn vị mời thỉnh giảng chịu trách nhiệm mời thỉnh giảng là giảng viên các trường công lập, giảng viên có học vị cao: thạc sĩ đối với giảng viên các trường công lập; tiến sĩ trở lên đối với giảng viên các trường ngoài công lập”.
Mặt khác, Trường ĐH Sài Gòn áp dụng dạy và học trực tuyến học kỳ 1 năm học 2021 – 2022 và tổ chức thi kết thúc học phần học kỳ 1 bằng hình thức trực tuyến. Đối với 4 môn ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy có 1 môn ông Hải tham gia chấm thi kết thúc học phần cùng với 1 giảng viên cơ hữu của nhà trường; 3 môn còn lại do 2 giảng viên cơ hữu của nhà trường chấm thi. Ngoài ra, ông Nguyễn Trường Hải không tham gia hướng dẫn và không tham gia hội đồng đánh giá khóa luận tốt nghiệp cho sinh viên của trường.
Trường ĐH Sài Gòn khẳng định, các bài thi kết thúc học phần của sinh viên vẫn được lưu trữ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của bài thi kết thúc học phần theo quy định. Ông Nguyễn Trường Hải không tham gia giảng dạy học kỳ 2 năm học 2021 – 2022 tại Trường ĐH Sài Gòn. Học kỳ 1 năm học 2022 – 2023 (tình hình dịch bệnh tạm ổn) việc duyệt Kế hoạch năm học 2022 – 2023 trở về như cũ, trong các bước chuẩn bị giảng dạy của khoa Công nghệ thông tin trình Ban Giám hiệu phê duyệt có mời ông Nguyễn Trường Hải tham gia giảng dạy 1 môn tại học kỳ 1 (tháng 9/2022 đến tháng 1/2023) với trình độ được cập nhật là tiến sĩ. Trong quá trình giảng dạy, phòng Tổ chức đề nghị bổ sung bản sao bằng cấp, ông Nguyễn Trường Hải không gửi bản sao bằng tiến sĩ và gửi đơn xin thôi thỉnh giảng với lý do “bận việc riêng”.
Đối với Đề án tuyển sinh năm 2023, vì ngành Công nghệ thông tin là ngành đặc thù nên được liệt kê giảng viên thỉnh giảng, bộ phận thực hiện đề án đã sai sót khi chưa xóa tên cá nhân ông Nguyễn Trường Hải trong đề án.
Mời tiến sĩ bằng giả giảng dạy, trường đại học nói gì?
Soi kèo phạt góc MU vs West Ham, 21h00 ngày 4/2
Cả một tuần này, không khí trong nhà chị Ngọc Thi (quận 10, TP.HCM) khá căng thẳng vì việc học tiếng Anh của con trai 5 tuổi.
Ngay từ khi con 3 tuổi, nói còn chưa sõi, chị Thi đã cho con đi học tiếng Anh ở một trung tâm lớn, mỗi tuần 3 buổi với học phí hơn 60 triệu đồng/khóa. Đồng thời, chị đăng ký cho con học cả tiếng Anh ở trường mầm non với học phí 700 nghìn/tháng để theo chị "tranh thủ thêm thời gian giao tiếp tiếng Anh, càng nhiều con sẽ càng có phản xạ tốt". Ở nhà, mỗi khi cho bé xem tivi, chị cũng chỉ cho xem các bộ phim hoạt hình hay chương trình ca nhạc thiếu nhi tiếng Anh.
Anh Thắng - chồng chị Thi - than thở: "Lúc vợ mới cho con đi học, tôi đồng ý vì không có thời gian nghiên cứu sâu về việc này, chỉ thấy vợ bảo là các nghiên cứu chỉ ra nên cho trẻ con học tiếng Anh càng sớm càng tốt. Là bố mẹ, ai chẳng muốn điều tốt nhất cho con nên tôi không ý kiến gì.
Nhưng sau này tôi bắt đầu để ý, thấy trải qua hai khóa học mà dường như con không tiếp thu được nhiều, hỏi con đến lớp học thế nào thì bảo: "Con ngồi ngoan". Ở nhà, tôi chỉ vào đồ vật hay loại quả nào, con ngẩn ra một lúc mới bật từ ra được. Chẳng bao giờ thấy con nói thành câu tiếng Anh...
Tuy nhiên, tôi cũng chỉ nghĩ do con mình không có năng khiếu Ngoại ngữ nên tiếp thu chậm. Nhưng điều tôi thấy bất ổn nên không muốn cho con học tiếp đó là đến nay, con vẫn còn nói ngọng, vốn tiếng Việt hạn chế, diễn tả cảm xúc khá khó khăn, câu cú lộn tùng phèo.
Tôi bàn với vợ thời điểm này nên dành thời gian cho con đi các lớp chữa ngọng và tăng cường cho con tiếp xúc tiếng Việt để năm sau còn đi học lớp 1 nhưng cô ấy không đồng ý, nhất định vẫn chỉ xem phim, nghe nhạc tiếng Anh.
Bây giờ vừa hết khóa, tôi không chi tiền đóng khóa tiếp, cô ấy giận dỗi, nói rằng có mỗi đứa con mà không chịu đầu tư. Nếu không có, cô ấy sẽ đi vay để đóng học cho con...".
Thứ 7 và Chủ Nhật hàng tuần, chị Lê Huyền (quận 3, TP.HCM) có "nhiệm vụ" đưa đón cậu con 10 tuổi đi học tiếng Anh tại trung tâm Ngoại ngữ, lớp với giáo viên bản ngữ.
Chị Huyền cho biết ở trường con học Ngoại ngữ 3 buổi/tuần, nhưng chị vẫn cho đi học thêm môn này ở nhà một cô giáo có tiếng và học thêm tại trung tâm để con vừa nắm vững ngữ pháp vừa có phản xạ giao tiếp với người nước ngoài.
"Mỗi tuần con học thêm tiếng Anh tất cả là 5 buổi, trong đó, ngày thứ 7 con học cả ở trung tâm và ở nhà cô. Mỗi tháng tính ra tiền học tiếng Anh của con hết khoảng 8 triệu đồng" - chị Huyền tính.
Chị bảo rút kinh nghiệm từ cô con gái lớn, lúc đầu chỉ học tiếng Anh ở trong trường và học thêm cô giáo nên sau này rất vất vả khi giao tiếp tiếng Anh, nên chị quyết đầu tư cho con út như hiện nay. Tuy nhiên, trong lòng chị Huyền cũng khá lấn cấn khi vì đi học thêm cuối tuần như vậy, con không có ngày nào được nghỉ ngơi hoàn toàn.
"Không ít lần vào sáng thứ 7, Chủ Nhật hay trưa thứ 7, khi tôi gọi con dậy để đi học thêm, con cứ kỳ kèo xin nghỉ học để ngủ vì "hôm nay là ngày nghỉ cơ mà". Cũng có hôm con bảo bạn này, bạn kia được bố mẹ cho đi công viên nước, Thảo cầm viên mà con toàn phải đi học..., tôi cũng thương con nhưng bỏ học thì tiếc vì học phí mỗi buổi khá cao. Thôi thì bây giờ cả con lẫn mẹ đều phải cố vì tương lai của con".
Trong khi đó, anh Lê Thanh (quận 7, TP.HCM) lại là người ráo riết ốp con học Ngoại ngữ nhất chứ không phải vợ anh. Anh Thanh là người tìm hiểu các nơi học, sắp xếp lịch học thêm cho các con. Trong đó, ngày nào con anh cũng có một buổi học thêm tiếng Anh hoặc với gia sư hoặc ở trung tâm.
"Con đi học cả ngày, buổi chiều về chỉ nghỉ một lúc là tới giờ học thêm ở trung tâm hoặc học gia sư. Ngoài tiếng Anh, con còn học thêm cả Toán, Văn mỗi môn 2 buổi một tuần để chuẩn bị cho kỳ thi lớp 10. Rồi còn bài vở trên lớp nên nhiều khi con rất mệt" - bé Lê Phương, con anh Thanh, chia sẻ.
Phương nói đã vài lần cháu xin bố cho nghỉ bớt số buổi học tiếng Anh để con có thời gian nghỉ hay làm việc khác mà không được đồng ý.
"Con muốn một tuần có một vài buổi được đi bơi cho thoải mái. Con cũng thích có được một buổi học vẽ hoặc học nhảy, nhưng bố không cho. Đây là lịch học bố xếp đã mấy năm nay, bảo rằng con bỏ môn nào thì bỏ chứ không được bỏ học ngoại ngữ, trừ khi con thi IELTS được 8.0.
Nhưng không hiểu sao con học suốt môn này mà không vào, nên điểm ở trên lớp cũng không cao. Vì vậy, bố càng bắt con học mà càng học kiểu này con càng mệt và hơi thấy sợ. Cũng có khi con còn thấy giận bố...".
Bộ GD-ĐT đã công bố 4 môn thi tốt nghiệp THPT từ 2025, trong đó, tiếng Anh không còn là môn bắt buộc. Điều này đã gây nhiều ý kiến trái chiều. Không ít phụ huynh nhận định tiếng Anh chỉ là một công cụ để tiếp cận các môn khoa học, công nghệ và hòa nhập với thế giới. Nhưng cũng không ít gia đình cuồng môn Ngoại ngữ này và coi nhẹ các môn học khác. VietNamNet mở diễn đàn Khi phụ huynh thần thánh hóa tiếng Anh, độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi về phần bình luận của bài viết hoặc email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Các bài viết được đăng tải sẽ nhận nhuận bút theo quy định. Xin cảm ơn!">Gia đình xáo trộn vì phụ huynh 'cuồng' tiếng Anh
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa bị đuổi khỏi ký túc xá vì xem phim đồi truỵ
友情链接