Air Visual sáng 4/10 xếp Hà Nội đứng đầu các thành phố ô nhiễm. Ảnh chụp màn hình.

Sau khi khiến người dân quay cuồng vì thông tin Hà Nội ô nhiễm bậc nhất thế giới, cách đây vài ngày thì AirVisual đã bất ngờ “biến mất” khỏi ứng dụng trên 2 kho iOS và Android với nhiều nghi ngờ, băn khoăn.

Thông tin sau đó, AirVisual bị người dùng Việt tẩy chay trên mọi mặt trận sau bài kêu gọi của 1 thầy giáo dạy Hóa nổi tiếng trên Facebook với hàng trăm nghìn lượt theo dõi có tên V.K.N. 

Thông tin cho rằng tài khoản Facebook tên V. K. N. - trong mô tả ghi là giáo viên dạy hóa - đăng bài viết chỉ trích AirVisual đã chỉnh sửa dữ liệu nhằm bán máy lọc không khí do công ty mẹ IQair sản xuất.

Tài khoản này cho rằng xếp hạng của AirVisual sẽ làm ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam, đồng thời kêu gọi người dùng viết nhận xét chê bai trên các kho ứng dụng. Bài viết nhanh chóng nhận được vài ngàn lượt like và share.

Do vậy, AirVisual đã biến mất khỏi kho ứng dụng trên mọi nền tảng.

Bài viết kêu gọi tẩy chay Airvisual của thầy giáo này hiện tại đã gỡ xuống, không còn tồn tại trên FB cá nhân

Cách đây vài tiếng, thầy giáo V.K.N, tác giả bài viết "tẩy chay" app AirVisual đã có lời xin lỗi gửi đến đội ngũ phát triển Airvisual với lý do “ chưa được cung cấp thông tin chi tiết về cách thức Airvisual thu thập thông tin, bố trí các điểm quan trắc, tính tin cậy của phương pháp đo, độ chính xác của thiết bị đo, cách hiệu chỉnh sai lệch giữa các lần đo, cách tính giá trị trung bình, quy trình vệ sinh các đầu do sau khi đo ...”.

Lời xin lỗi nhanh chóng có hơn 3200 người bày tỏ cảm xúc và gần 1000 lượt chia sẻ sau 1 tiếng đồng hồ.

"Bên cạnh đó, thông tin về việc "Hà Nội đứng số 1 trong số các thành phố ô nhiễm nhất thế giới" lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội ở Việt Nam gây ra nhiều hoang mang. Rất nhiều trang web nhắc lại thông tin này và phần lớn người dân, trong đó có tôi đều hiểu rằng cách sắp xếp đó đưa Hà Nội trở thành "thành phố ô nhiễm nhất thế giới".

Do nhận thấy việc sắp xếp này có phần không hợp lý khi bỏ qua nhiều thành phố lớn có tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng hơn nhiều so với Hà Nội (thể hiện trên chính các số liệu quan trắc của AirVisual), tôi có phân tích điểm những điểm bất thường đó trên trang cá nhân của tôi. Việc này có thể đã dẫn tới những phản hồi tiêu cực của người dùng trên các trang fanpage và chợ ứng dụng đối với AirVisual", trích lời xin lỗi trên Facebook cá nhân của thầy V.K.N.

Cũng liên quan đến vấn đề này, chia sẻ với Infonet, một chuyên gia khoa học về ô nhiễm không khí cho hay: “AirVisual có nói là lấy số liệu từ trạm quan trắc của đại sứ quán và Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội thì không rõ việc này có văn bản chính thức hay là số liệu từ website của các đơn vị này và các số liệu có đúng thời gian hay không?

Hơn nữa họ sử dụng thiết bị đo đầu dò như mọi người vẫn dùng là sai về mặt khoa học: Việc đo được nhiệt độ là phải có quy chuẩn như khi muốn đo nhiệt độ thì phải đo trong lều khí tượng cách mặt đất bao nhiêu mét chứ không phải mang nhiệt kế ra đặt đo ở đâu cũng được và sai số trong các lần đo thế nào.

Nó giống như việc đo ô nhiễm không khí phải có quy chuẩn rõ ràng, giới hạn đo, độ nhạy và vị trí đo thế nào, tốc độ gió…Như cùng một tòa nhà nhưng khi ta đo ở tầng 1 và tầng 20 số liệu sẽ khác nhau.

Tôi thì không tin một chiếc máy lọc  không khí với giá vài triệu mà đầu dò có thể đo được bụi mịn pm2.5 (là những hạt bụi li ti có trong không khí với kích thước 2,5 micron trở xuống (so với sợi tóc con người thì nó nhỏ hơn khoảng 30 lần). Bụi mịn pm2.5 được hình thành từ các chất như nitơ, carbon và các hợp chất kim loại khác)).

Tôi có một thắc mắc là việc các công ty tư nhân nhưu AirVisual tự thành lập và tự công bố kết quả đo chất lượng không khí như vậy có mâu thuẫn không vì thực tế nó đã ảnh hưởng đến tâm lý của người dân và trong câu chuyện này trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước ở đâu?”.

AirVisual là tên ứng dụng và website của IQAir AirVisual. Tổ chức IQAir AirVisual được thành lập vào năm 2015, có trụ sở tại Mỹ, Trung Quốc và Thụy Sĩ.  Đây là tổ chức sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về chất lượng không khí. 

Dữ liệu của IQAir AirVisual được thu thập từ các trạm quan trắc không khí của nhiều chính phủ và tổ chức phi chính phủ trên toàn cầu. Thông tin quan trọng nhất trong dữ liệu của IQAir AirVisual là chỉ số bụi mịn PM2.5 trong không khí.

Các chỉ số theo dõi chất lượng không khí được IQAir AirVisual cập nhật liên tục tại website AirVisual.com và ứng dụng AirVisual trên 2 nền tảng hệ điều hành Android và iOS.  Hiện Air Visual có 13 điểm quan trắc tại Hà Nội, trong đó có 7 điểm lấy chỉ số của Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội.

Các sản phẩm và dịch vụ của IQAir bao gồm:

1. Máy lọc không khí trong phòng (nhà ở)
2. Hệ thống làm sạch không khí thương mại lớn (cho văn phòng, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại)
3. Làm sạch không khí và sưởi ấm không khí HVAC
4. Máy đo nồng độ ô nhiễm không khí (Giám sát chất lượng không khí)
5. AirVisual là ứng dụng miễn phí trực quan hóa chất lượng không khí toàn cầu và siêu cục bộ, hiện đã có 1 triệu người tải ứng dụng này.
6. Dịch vụ đánh giá chất lượng không khí tại chỗ.
7. Dịch vụ lắp đặt các máy làm sạch không khí của IQAir.
8. Giám sát và xác minh làm sạch không khí
9. Thay thế bộ lọc và bảo trì tại chỗ

 " />

Thầy giáo viết tút tẩy chay khiến AirVisual 'biến mất' nói lời xin lỗi

Thế giới 2025-02-17 18:34:38 6766
Air Visual sáng 4/10 xếp Hà Nội đứng đầu các thành phố ô nhiễm. Ảnh chụp màn hình.

Sau khi khiến người dân quay cuồng vì thông tin Hà Nội ô nhiễm bậc nhất thế giới,ầygiáoviếttúttẩychaykhiếnAirVisualbiếnmấtnóilờixinlỗbournemouth đấu với arsenal cách đây vài ngày thì AirVisual đã bất ngờ “biến mất” khỏi ứng dụng trên 2 kho iOS và Android với nhiều nghi ngờ, băn khoăn.

Thông tin sau đó, AirVisual bị người dùng Việt tẩy chay trên mọi mặt trận sau bài kêu gọi của 1 thầy giáo dạy Hóa nổi tiếng trên Facebook với hàng trăm nghìn lượt theo dõi có tên V.K.N. 

Thông tin cho rằng tài khoản Facebook tên V. K. N. - trong mô tả ghi là giáo viên dạy hóa - đăng bài viết chỉ trích AirVisual đã chỉnh sửa dữ liệu nhằm bán máy lọc không khí do công ty mẹ IQair sản xuất.

Tài khoản này cho rằng xếp hạng của AirVisual sẽ làm ảnh hưởng đến ngành du lịch Việt Nam, đồng thời kêu gọi người dùng viết nhận xét chê bai trên các kho ứng dụng. Bài viết nhanh chóng nhận được vài ngàn lượt like và share.

Do vậy, AirVisual đã biến mất khỏi kho ứng dụng trên mọi nền tảng.

Bài viết kêu gọi tẩy chay Airvisual của thầy giáo này hiện tại đã gỡ xuống, không còn tồn tại trên FB cá nhân

Cách đây vài tiếng, thầy giáo V.K.N, tác giả bài viết "tẩy chay" app AirVisual đã có lời xin lỗi gửi đến đội ngũ phát triển Airvisual với lý do “ chưa được cung cấp thông tin chi tiết về cách thức Airvisual thu thập thông tin, bố trí các điểm quan trắc, tính tin cậy của phương pháp đo, độ chính xác của thiết bị đo, cách hiệu chỉnh sai lệch giữa các lần đo, cách tính giá trị trung bình, quy trình vệ sinh các đầu do sau khi đo ...”.

Lời xin lỗi nhanh chóng có hơn 3200 người bày tỏ cảm xúc và gần 1000 lượt chia sẻ sau 1 tiếng đồng hồ.

"Bên cạnh đó, thông tin về việc "Hà Nội đứng số 1 trong số các thành phố ô nhiễm nhất thế giới" lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội ở Việt Nam gây ra nhiều hoang mang. Rất nhiều trang web nhắc lại thông tin này và phần lớn người dân, trong đó có tôi đều hiểu rằng cách sắp xếp đó đưa Hà Nội trở thành "thành phố ô nhiễm nhất thế giới".

Do nhận thấy việc sắp xếp này có phần không hợp lý khi bỏ qua nhiều thành phố lớn có tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng hơn nhiều so với Hà Nội (thể hiện trên chính các số liệu quan trắc của AirVisual), tôi có phân tích điểm những điểm bất thường đó trên trang cá nhân của tôi. Việc này có thể đã dẫn tới những phản hồi tiêu cực của người dùng trên các trang fanpage và chợ ứng dụng đối với AirVisual", trích lời xin lỗi trên Facebook cá nhân của thầy V.K.N.

Cũng liên quan đến vấn đề này, chia sẻ với Infonet, một chuyên gia khoa học về ô nhiễm không khí cho hay: “AirVisual có nói là lấy số liệu từ trạm quan trắc của đại sứ quán và Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội thì không rõ việc này có văn bản chính thức hay là số liệu từ website của các đơn vị này và các số liệu có đúng thời gian hay không?

Hơn nữa họ sử dụng thiết bị đo đầu dò như mọi người vẫn dùng là sai về mặt khoa học: Việc đo được nhiệt độ là phải có quy chuẩn như khi muốn đo nhiệt độ thì phải đo trong lều khí tượng cách mặt đất bao nhiêu mét chứ không phải mang nhiệt kế ra đặt đo ở đâu cũng được và sai số trong các lần đo thế nào.

Nó giống như việc đo ô nhiễm không khí phải có quy chuẩn rõ ràng, giới hạn đo, độ nhạy và vị trí đo thế nào, tốc độ gió…Như cùng một tòa nhà nhưng khi ta đo ở tầng 1 và tầng 20 số liệu sẽ khác nhau.

Tôi thì không tin một chiếc máy lọc  không khí với giá vài triệu mà đầu dò có thể đo được bụi mịn pm2.5 (là những hạt bụi li ti có trong không khí với kích thước 2,5 micron trở xuống (so với sợi tóc con người thì nó nhỏ hơn khoảng 30 lần). Bụi mịn pm2.5 được hình thành từ các chất như nitơ, carbon và các hợp chất kim loại khác)).

Tôi có một thắc mắc là việc các công ty tư nhân nhưu AirVisual tự thành lập và tự công bố kết quả đo chất lượng không khí như vậy có mâu thuẫn không vì thực tế nó đã ảnh hưởng đến tâm lý của người dân và trong câu chuyện này trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước ở đâu?”.

AirVisual là tên ứng dụng và website của IQAir AirVisual. Tổ chức IQAir AirVisual được thành lập vào năm 2015, có trụ sở tại Mỹ, Trung Quốc và Thụy Sĩ.  Đây là tổ chức sở hữu lượng dữ liệu tổng hợp rất lớn về chất lượng không khí. 

Dữ liệu của IQAir AirVisual được thu thập từ các trạm quan trắc không khí của nhiều chính phủ và tổ chức phi chính phủ trên toàn cầu. Thông tin quan trọng nhất trong dữ liệu của IQAir AirVisual là chỉ số bụi mịn PM2.5 trong không khí.

Các chỉ số theo dõi chất lượng không khí được IQAir AirVisual cập nhật liên tục tại website AirVisual.com và ứng dụng AirVisual trên 2 nền tảng hệ điều hành Android và iOS.  Hiện Air Visual có 13 điểm quan trắc tại Hà Nội, trong đó có 7 điểm lấy chỉ số của Chi cục Bảo vệ Môi trường Hà Nội.

Các sản phẩm và dịch vụ của IQAir bao gồm:

1. Máy lọc không khí trong phòng (nhà ở)
2. Hệ thống làm sạch không khí thương mại lớn (cho văn phòng, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại)
3. Làm sạch không khí và sưởi ấm không khí HVAC
4. Máy đo nồng độ ô nhiễm không khí (Giám sát chất lượng không khí)
5. AirVisual là ứng dụng miễn phí trực quan hóa chất lượng không khí toàn cầu và siêu cục bộ, hiện đã có 1 triệu người tải ứng dụng này.
6. Dịch vụ đánh giá chất lượng không khí tại chỗ.
7. Dịch vụ lắp đặt các máy làm sạch không khí của IQAir.
8. Giám sát và xác minh làm sạch không khí
9. Thay thế bộ lọc và bảo trì tại chỗ

 
本文地址:http://account.tour-time.com/news/312d399453.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs Torino, 02h45 ngày 15/2: Bệ phóng sân nhà

Nổ hũ X6 Club: Sân chơi dành cho những tín đồ nổ hũ

Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần - 1

Khối u tuyến tiền liệt khủng của bệnh nhân.

Theo BS Long, tuyến tiền liệt là một tuyến nhỏ khối lượng khoảng 10 - 20g nằm sát dưới cổ bàng quang, bọc quanh lấy đoạn niệu đạo nối với cổ bàng quang ở nam giới. Tiền liệt tuyến thường phát triển ở tuổi dậy thì, đến khoảng 20 - 25 tuổi thì bắt đầu ổn định.

Tuy nhiên, từ sau tuổi 40, tuyến tiền liệt thường có khuynh hướng phát triển bất thường, được gọi là phì đại lành tính tiền liệt tuyến hay tăng sinh lành tính tiền liệt tuyến.

Tuyến tiền liệt bị phì đại sẽ làm hẹp và tắc lòng niệu đạo, dẫn đến rối loạn tiểu tiện như: tiểu khó, bí tiểu, tiểu nhiều lần… Nếu tình trạng này kéo dài mà không chữa trị có thể dẫn đến viêm bàng quang, viêm đường tiết niệu, nhiễm trùng đường tiểu, sỏi bàng quang, thận ứ nước, suy thận, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.

"Khối u tuyến tiền liệt của người bệnh tăng sinh lớn, lên đến 240g, gấp 12 lần khối lượng tuyến tiền liệt bình thường dẫn đến biến chứng sỏi và túi thừa trong bàng quang. Đây là hệ quả của việc ứ trệ nước tiểu và gắng sức rặn tiểu lâu ngày. Nếu không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến biến chứng nguy hiểm, có thể đe dọa tính mạng", BS Nguyễn Hồng Long cho biết.

Theo số liệu thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có trên 50% nam giới ở độ tuổi từ 60 - 70 tuổi bị u xơ tiền liệt tuyến, tỷ lệ này lên đến 88% ở những người 80 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh và mức độ trầm trọng của bệnh thường gia tăng theo độ tuổi.

U tiền liệt tuyến có thể phát triển âm thầm trong một thời gian dài mà bệnh nhân không hay biết. Vì vậy, bác sĩ khuyến cáo, khi có hiện tượng tiểu khó, tiểu không hết, tiểu ngắt quãng, tia nước tiểu yếu, tiểu phải gắng sức, đi tiểu nhiều lần…, người bệnh nên đi khám sớm để được chẩn đoán và can thiệp kịp thời.

">

Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần

Tuyên truyền không mang thai ở tuổi vị thành niên">

Những cách tránh thai phù hợp với vị thành niên

Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Indonesia, 18h30 ngày 13/2: Cửa dưới ‘tạch’

">

Khoai Tây

Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA), đậu phụ còn chứa các vitamin và khoáng chất thiết yếu như canxi, mangan, sắt, vitamin A. 

Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt? - 1

Đậu phụ là món ăn quen thuộc của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).

Đậu phụ có thực sự tốt cho sức khỏe?

Chuyên gia Mok chia sẻ với CNBC, thực phẩm có nguồn gốc thực vật cũng có isoflavone, một loại estrogen thực vật. Theo AHA, các sản phẩm từ đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở Mỹ do lịch sử phức tạp.

Một số người liên kết isoflavone với sự phát triển của một số bệnh ung thư như ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt. Mối lo ngại này bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Điều này đã khiến nhiều người không coi đậu phụ như một lựa chọn thay thế lành mạnh.

Vậy liệu đậu phụ có thực sự tốt? Theo chuyên gia trên, xét về các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là một lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc.

Quan niệm cho rằng đậu nành có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe là hoàn toàn sai lầm. Theo đó, mặc dù đậu nành có chứa isoflavone nhưng chúng tương tự như estrogen của con người (estrogen nội sinh) và thực tế là yếu hơn nhiều.

Mok cũng lưu ý rằng isoflavone cũng rất khác so với estrogen tổng hợp, có thể góp phần gây ra một số vấn đề sức khỏe.

Nghiên cứu cho thấy các hóa chất thực vật này (isoflavone) thậm chí có một số lợi ích sức khỏe giúp điều chỉnh estrogen, từ đó giúp bảo vệ chống lại ung thư vú.

Sau khi phân tích các nghiên cứu với hơn 9.500 người sống sót sau ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa việc tiêu thụ isoflavone từ đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.

Và trong nhiều năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có thực sự có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nó thực sự tốt cho tim mạch. 

Một nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulation cho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần một tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18% so với những người hầu như không ăn đậu phụ.

Giá trị của đậu nành

100g đậu nành cung cấp 400 kcal năng lượng, 34g chất đạm, 18,4g chất béo và các vi chất khác như canxi, magie, photpho, kẽm và một số vitamin nhóm B. 

Đậu nành có nhiều đạm hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Đậu nành là một nguồn cung cấp protein có giá trị sinh học cao, chất xơ, kali và acid folic chất lượng cao. Nó cũng là nguồn cung cấp protein tốt, nhưng đậu nành lại không chứa cholesterol (do có nguồn gốc thực vật) và là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu.

Do đó sử dụng đậu nành rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.

Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương, cho đến nay, các nghiên cứu trên những người bệnh sau điều trị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cho thấy không có tác dụng có hại nào từ đậu nành đối với sự phát triển khối u và nguy cơ tái phát ung thư. 

Một số nghiên cứu còn cho thấy isoflavone có thể "kích hoạt" các gen làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích quá trình tự hủy của chúng ("quá trình tự chết"). Các hợp chất này cũng có thể hỗ trợ khả năng chống oxy hóa của cơ thể và sửa chữa DNA, giúp bảo vệ chống lại bệnh ung thư.

Đậu nành được xem như một loại thực phẩm có lợi trong khẩu phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Từ đậu nành có thể chế biến ra các món ăn ngon miệng, bổ dưỡng gần gũi với văn hóa và đời sống của người Việt Nam. 

Do đó, không có lý do gì để tránh hoặc kiêng đậu nành, đừng để những lầm tưởng về đậu nành ngăn bạn thưởng thức chúng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.

Khuyến nghị đậu nành cho bệnh nhân ung thư hiện nay là 1-2 đơn vị/ngày tương đương với 1-2 bìa đậu phụ, 1-2 cốc sữa đậu nành, 30-60g hạt đậu nành.

">

Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?

Game bài Zindo và tất tần tật thông tin mà anh em nên biết

友情链接