Đoàn chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) đã đóng chốt tại tỉnh Bạc Liêu từ ngày 27/10 đến nay. Đây là một trong những điểm nóng của Tây Nam Bộ những ngày vừa qua. TS BS Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, ngày 1/11 cũng dẫn đầu đoàn làm việc cùng tỉnh Bạc Liêu.

Tối 5/11, trao đổi vớiVietNamNet, bác sĩ Nguyễn Tri Thức nhận định, tình hình dịch tại tỉnh Bạc Liêu căng thẳng vì nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, số ca F0 trong cộng đồng tăng cao, một số nơi không xác định được nguồn lây. Thứ hai là độ phủ vắc xin thấp. Nguyên nhân thứ 3 khiến tình hình thêm lo ngại là hệ thống y tế cơ sở rất khó đáp ứng được nếu dịch bùng phát.

“Đến hôm nay, việc kiểm soát tại Bạc Liêu có thể nói là tạm ổn. Số F0 ngoài cộng đồng có xu hướng chững lại và đi xuống. Nhưng chúng ta chưa thể biết được, không thể chủ quan được”, bác sĩ Nguyễn Tri Thức cho biết.

{keywords}
TS BS Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy

Nhìn nhận sự chi viện liên tục những ngày qua của ngành y tế TP.HCM với các tỉnh Tây Nam Bộ, bác sĩ Thức cho rằng, quan trọng nhất là năng lực tự thân của các địa phương. Sự chi viện không phải yếu tố quyết định.

Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ, các địa phương cần phải nhanh chóng tính toán đến oxy cho bệnh nhân Covid-19.

“Đầu tiên là oxy. Chúng ta phải lo cho tất cả bệnh viện huyện, mạng lưới trạm y tế lưu động có oxy. Nếu như để dịch xảy ra rồi thì không thể nào chạy kịp, giống như TP.HCM vừa qua vậy”, TS Nguyễn Tri Thức nhấn mạnh.

Trước đó, Bộ Y tế đã yêu cầu các bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện hạng 2 cần có hệ thống oxy trung tâm. Thế nhưng thực tế, theo bác sĩ Thức, hiện nay rất nhiều huyện ở miền Tây chưa có oxy lỏng. “Do đó, khi đoàn công tác của Bệnh viện Chợ Rẫy xuống hỗ trợ Bạc Liêu, chúng tôi ngay lập tức tư vấn khẩn trương phải xây dựng hệ thống này”.

{keywords}
Đoàn chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát thực tế  tại Bạc Liêu

Bác sĩ Thức nhận định, dù bệnh diễn tiến rất nhanh, nhưng nếu bệnh nhân Covid-19 được thở oxy đúng thời điểm sẽ ngăn chặn hiệu quả việc chuyển nặng. Bệnh nhân có thể trở về độ nhẹ bình thường.

“Chúng ta phải trả lời cho được, khi nào bệnh nhân Covid-19 được thở oxy sớm nhất; khi nào bệnh nhân Covid-19 trở nặng được chuyển đến tầng điều trị đúng và nhanh nhất”, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho rằng, đó là 2 câu hỏi mấu chốt.

Ông khẳng định, các địa phương cần phải tập trung hiệu quả vào tầng 1, tầng 2. Đương nhiên tầng 3 vẫn phải thiết lập, nhưng phải “đánh chặn từ xa”, không để bệnh nhân chuyển nặng. Nếu để bệnh nhân phải thở máy hay chạy ECMO thì tỷ lệ cứu sống rất thấp.

Đây cũng là quan điểm của ông ngay từ khi tiếp nhận phụ trách Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM - Trung tâm Hồi sức Covid-19 lớn nhất phía Nam.

{keywords}
"Phải đánh chặn từ xa", không để bệnh nhân Covid-19 chuyển nặng. 

Bên cạnh oxy, TS Thức cho rằng Tây Nam Bộ phải nhanh chóng phủ rộng vắc xin mũi 1, vì khi đó, tỷ lệ chuyển nặng sẽ giảm đi nhanh chóng. Theo chỉ đạo của Bộ Y tế, Bệnh viện Chợ Rẫy cấp tốc hỗ trợ tỉnh Bạc Liêu 18.000 liều vắc xin Pfizer, 30.000 liều vắc xin AstraZeneca, Bệnh viện Thống Nhất hỗ trợ thêm 5.000 liều.

Theo Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 ngày 5/11, một số tỉnh như Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ … hiện có tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 thấp nhất cả nước.

Nhận định về dự trữ nguồn máu cho công tác điều trị, bác sĩ Thức cho biết, thời điểm này, Trung tâm truyền máu khu vực Chợ Rẫy tạm thời đáp ứng đủ cho các tỉnh miền Tây. Nếu dịch bùng phát, nguồn máu cũng có thể vận chuyển được.

Tuy nhiên, vẫn cần chuẩn bị phương án trong thời gian chờ đợi máu vận chuyển về. Ví dụ, có thể huy động máu từ Cần Thơ hoặc tổ chức hiến máu tại chỗ...

{keywords}
BS Huỳnh Quang Đại (Bệnh viện Chợ Rẫy) rất giàu kinh nghiệm trong các đợt chống dịch Covid-19, có mặt tại Bạc Liêu từ 27/10. 

Chia sẻ kế hoạch trong những ngày tới, bác sĩ Thức cho biết, các bác sĩ, nhân viên y tế từ Bệnh viện Chợ Rẫy sẽ tiếp tục rải quân, cắm chốt tại các địa phương cần hỗ trợ. Trong những thời điểm cần thiết, trực tiếp lãnh đạo bệnh viện sẽ có mặt để trao đổi, chia sẻ với các địa phương về chiến lược. 

Ông lấy ví dụ, về chiến lược xét nghiệm, các địa phương cần phải thực hiện phong tỏa diện hẹp nhất, thần tốc xét nghiệm bóc tách F0 trong khu vực phong tỏa. Với chiến lược cách ly, điều trị F0 tại nhà, địa phương phải chuẩn bị tất cả những vấn đề như túi thuốc, oxy, trạm y tế lưu động…

Theo bác sĩ Thức, nếu dịch bùng lên chắc chắn phải triển khai cách ly F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ tại nhà, đồng thời chuẩn bị túi an sinh cho người dân, đảm bảo an ninh trật tự, vấn đề thông tin cho người dân…

“Tất cả phải có chiến lược”, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ.  

Đợt này, bác sĩ Nguyễn Tri Thức sẽ có mặt tại Hà Nội khoảng 1 tuần để tham gia kỳ họp Quốc hội. Sau đó, ông trở về và sẵn sàng có mặt tại các điểm nóng khi cần thiết.  

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 An Giang, số ca mắc ở tỉnh liên tục tăng trong thời gian qua. Riêng ngày 5/11 ghi nhận 490 ca nhiễm mới. Như vậy tổng số ca nhiễm tại địa phương này là trên 13.000 ca, 162 ca tử vong. 

An Giang hiện bắt đầu triển khai việc cách ly điều trị tại nhà các ca F0 không triệu chứng, đảm bảo các yêu cầu về điều kiện theo quy định của Bộ Y tế. Tỉnh này cũng triển khai tiêm vắc xin cho trẻ em từ 12-17 tuổi, dự kiến khoảng 200.000 trẻ.

Tại Bạc Liêu, trong 6 ngày qua, ghi nhận trên 1.000 ca nhiễm mới, khoảng 50% là ca cộng đồng. Đến nay, số ca nhiễm toàn tỉnh là 4.963 trường hợp. Hiện tỷ lệ người trên 18 tuổi tại Bạc Liêu tiêm ít nhất 1 mũi đạt trên 77%. Đây là địa phương vùng đỏ kể từ ngày 2/11.

Trong khi đó, Sóc Trăng hiện sử dụng 309 cơ sở cách ly tập trung với khả năng tiếp nhận khoảng 28.000 người khi số ca nhiễm đang tăng cao. Đến 5/11, tổng số nhiễm là 6.692 trường hợp, 53 ca tử vong. Địa phương này đang tính toán thực hiện cách ly tại nhà với F1 và các F0 có tải lượng virus thấp.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Linh Giao 

TP.HCM cử 3 đội công tác, dốc sức cùng miền Tây chống dịch Covid-19

TP.HCM cử 3 đội công tác, dốc sức cùng miền Tây chống dịch Covid-19

TP.HCM hiện đã cử những lực lượng tinh nhuệ, kinh nghiệm nhất trong chống dịch Covid-19 đến các tỉnh Tây Nam Bộ. Đồng thời, chi viện trang thiết bị y tế, vắc xin và thuốc men. 

" />

Phải sẵn sàng oxy đề phòng dịch Covid

Thời sự 2025-01-28 00:21:59 9

Đoàn chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM) đã đóng chốt tại tỉnh Bạc Liêu từ ngày 27/10 đến nay. Đây là một trong những điểm nóng của Tây Nam Bộ những ngày vừa qua. TS BS Nguyễn Tri Thức,ảisẵnsàngoxyđềphòngdịlịch thi đấu bóng đá giải ngoại hạng anh Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy, ngày 1/11 cũng dẫn đầu đoàn làm việc cùng tỉnh Bạc Liêu.

Tối 5/11, trao đổi vớiVietNamNet, bác sĩ Nguyễn Tri Thức nhận định, tình hình dịch tại tỉnh Bạc Liêu căng thẳng vì nhiều nguyên nhân.

Thứ nhất, số ca F0 trong cộng đồng tăng cao, một số nơi không xác định được nguồn lây. Thứ hai là độ phủ vắc xin thấp. Nguyên nhân thứ 3 khiến tình hình thêm lo ngại là hệ thống y tế cơ sở rất khó đáp ứng được nếu dịch bùng phát.

“Đến hôm nay, việc kiểm soát tại Bạc Liêu có thể nói là tạm ổn. Số F0 ngoài cộng đồng có xu hướng chững lại và đi xuống. Nhưng chúng ta chưa thể biết được, không thể chủ quan được”, bác sĩ Nguyễn Tri Thức cho biết.

{ keywords}
TS BS Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy

Nhìn nhận sự chi viện liên tục những ngày qua của ngành y tế TP.HCM với các tỉnh Tây Nam Bộ, bác sĩ Thức cho rằng, quan trọng nhất là năng lực tự thân của các địa phương. Sự chi viện không phải yếu tố quyết định.

Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ, các địa phương cần phải nhanh chóng tính toán đến oxy cho bệnh nhân Covid-19.

“Đầu tiên là oxy. Chúng ta phải lo cho tất cả bệnh viện huyện, mạng lưới trạm y tế lưu động có oxy. Nếu như để dịch xảy ra rồi thì không thể nào chạy kịp, giống như TP.HCM vừa qua vậy”, TS Nguyễn Tri Thức nhấn mạnh.

Trước đó, Bộ Y tế đã yêu cầu các bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện hạng 2 cần có hệ thống oxy trung tâm. Thế nhưng thực tế, theo bác sĩ Thức, hiện nay rất nhiều huyện ở miền Tây chưa có oxy lỏng. “Do đó, khi đoàn công tác của Bệnh viện Chợ Rẫy xuống hỗ trợ Bạc Liêu, chúng tôi ngay lập tức tư vấn khẩn trương phải xây dựng hệ thống này”.

{ keywords}
Đoàn chuyên gia của Bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát thực tế  tại Bạc Liêu

Bác sĩ Thức nhận định, dù bệnh diễn tiến rất nhanh, nhưng nếu bệnh nhân Covid-19 được thở oxy đúng thời điểm sẽ ngăn chặn hiệu quả việc chuyển nặng. Bệnh nhân có thể trở về độ nhẹ bình thường.

“Chúng ta phải trả lời cho được, khi nào bệnh nhân Covid-19 được thở oxy sớm nhất; khi nào bệnh nhân Covid-19 trở nặng được chuyển đến tầng điều trị đúng và nhanh nhất”, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy cho rằng, đó là 2 câu hỏi mấu chốt.

Ông khẳng định, các địa phương cần phải tập trung hiệu quả vào tầng 1, tầng 2. Đương nhiên tầng 3 vẫn phải thiết lập, nhưng phải “đánh chặn từ xa”, không để bệnh nhân chuyển nặng. Nếu để bệnh nhân phải thở máy hay chạy ECMO thì tỷ lệ cứu sống rất thấp.

Đây cũng là quan điểm của ông ngay từ khi tiếp nhận phụ trách Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM - Trung tâm Hồi sức Covid-19 lớn nhất phía Nam.

{ keywords}
"Phải đánh chặn từ xa", không để bệnh nhân Covid-19 chuyển nặng. 

Bên cạnh oxy, TS Thức cho rằng Tây Nam Bộ phải nhanh chóng phủ rộng vắc xin mũi 1, vì khi đó, tỷ lệ chuyển nặng sẽ giảm đi nhanh chóng. Theo chỉ đạo của Bộ Y tế, Bệnh viện Chợ Rẫy cấp tốc hỗ trợ tỉnh Bạc Liêu 18.000 liều vắc xin Pfizer, 30.000 liều vắc xin AstraZeneca, Bệnh viện Thống Nhất hỗ trợ thêm 5.000 liều.

Theo Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19 ngày 5/11, một số tỉnh như Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Hậu Giang, Cần Thơ … hiện có tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 thấp nhất cả nước.

Nhận định về dự trữ nguồn máu cho công tác điều trị, bác sĩ Thức cho biết, thời điểm này, Trung tâm truyền máu khu vực Chợ Rẫy tạm thời đáp ứng đủ cho các tỉnh miền Tây. Nếu dịch bùng phát, nguồn máu cũng có thể vận chuyển được.

Tuy nhiên, vẫn cần chuẩn bị phương án trong thời gian chờ đợi máu vận chuyển về. Ví dụ, có thể huy động máu từ Cần Thơ hoặc tổ chức hiến máu tại chỗ...

{ keywords}
BS Huỳnh Quang Đại (Bệnh viện Chợ Rẫy) rất giàu kinh nghiệm trong các đợt chống dịch Covid-19, có mặt tại Bạc Liêu từ 27/10. 

Chia sẻ kế hoạch trong những ngày tới, bác sĩ Thức cho biết, các bác sĩ, nhân viên y tế từ Bệnh viện Chợ Rẫy sẽ tiếp tục rải quân, cắm chốt tại các địa phương cần hỗ trợ. Trong những thời điểm cần thiết, trực tiếp lãnh đạo bệnh viện sẽ có mặt để trao đổi, chia sẻ với các địa phương về chiến lược. 

Ông lấy ví dụ, về chiến lược xét nghiệm, các địa phương cần phải thực hiện phong tỏa diện hẹp nhất, thần tốc xét nghiệm bóc tách F0 trong khu vực phong tỏa. Với chiến lược cách ly, điều trị F0 tại nhà, địa phương phải chuẩn bị tất cả những vấn đề như túi thuốc, oxy, trạm y tế lưu động…

Theo bác sĩ Thức, nếu dịch bùng lên chắc chắn phải triển khai cách ly F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ tại nhà, đồng thời chuẩn bị túi an sinh cho người dân, đảm bảo an ninh trật tự, vấn đề thông tin cho người dân…

“Tất cả phải có chiến lược”, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ.  

Đợt này, bác sĩ Nguyễn Tri Thức sẽ có mặt tại Hà Nội khoảng 1 tuần để tham gia kỳ họp Quốc hội. Sau đó, ông trở về và sẵn sàng có mặt tại các điểm nóng khi cần thiết.  

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 An Giang, số ca mắc ở tỉnh liên tục tăng trong thời gian qua. Riêng ngày 5/11 ghi nhận 490 ca nhiễm mới. Như vậy tổng số ca nhiễm tại địa phương này là trên 13.000 ca, 162 ca tử vong. 

An Giang hiện bắt đầu triển khai việc cách ly điều trị tại nhà các ca F0 không triệu chứng, đảm bảo các yêu cầu về điều kiện theo quy định của Bộ Y tế. Tỉnh này cũng triển khai tiêm vắc xin cho trẻ em từ 12-17 tuổi, dự kiến khoảng 200.000 trẻ.

Tại Bạc Liêu, trong 6 ngày qua, ghi nhận trên 1.000 ca nhiễm mới, khoảng 50% là ca cộng đồng. Đến nay, số ca nhiễm toàn tỉnh là 4.963 trường hợp. Hiện tỷ lệ người trên 18 tuổi tại Bạc Liêu tiêm ít nhất 1 mũi đạt trên 77%. Đây là địa phương vùng đỏ kể từ ngày 2/11.

Trong khi đó, Sóc Trăng hiện sử dụng 309 cơ sở cách ly tập trung với khả năng tiếp nhận khoảng 28.000 người khi số ca nhiễm đang tăng cao. Đến 5/11, tổng số nhiễm là 6.692 trường hợp, 53 ca tử vong. Địa phương này đang tính toán thực hiện cách ly tại nhà với F1 và các F0 có tải lượng virus thấp.

 >>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Linh Giao 

TP.HCM cử 3 đội công tác, dốc sức cùng miền Tây chống dịch Covid-19

TP.HCM cử 3 đội công tác, dốc sức cùng miền Tây chống dịch Covid-19

TP.HCM hiện đã cử những lực lượng tinh nhuệ, kinh nghiệm nhất trong chống dịch Covid-19 đến các tỉnh Tây Nam Bộ. Đồng thời, chi viện trang thiết bị y tế, vắc xin và thuốc men. 

本文地址:http://account.tour-time.com/news/315b399571.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

henho2.jpg
Đàng trai chưa từng yêu. Ảnh chụp màn hình chương trình

Chuyện tình cảm của Hiền khá đơn giản. Cô từng trải qua một mối tình 2 năm từ thời sinh viên. Sau thời gian chia tay bạn trai, Hiền chỉ lo làm chứ không yêu nên muốn đến chương trình tìm bạn trai như ý.

Về phần mình, Sơn cho biết, anh là người thích học hỏi, không sợ bị chỉ trích vì muốn bản thân được phát triển hơn. Tuy nhiên anh chàng thừa nhận tính tình khá trẻ con, tâm hồn mong manh yếu đuối, khác hẳn với Hiền, một cô gái tràn đầy năng lượng tích cực, biết tự chữa lành khi tổn thương.

Sơn khiến khán giả và MC khá ngạc nhiên khi ở tuổi 31 chưa có mối tình chính thức nào ngoài vài lần yêu đơn phương. Anh thích một người bạn gái vui vẻ, hòa đồng và "đừng bánh bèo" quá. Ở tuổi 31, Sơn thực sự nghiêm túc trong chuyện tình cảm và sẵn sàng bước chân vào hôn nhân khi cả hai tâm đầu ý hợp.

Nói về tiêu chí chọn bạn trai, Hiền cho biết, cô thích người biết quan tâm, biết chơi thể thao, cao trên 1m7, tử tế và cầu tiến. Nghe yêu cầu của đàng gái, đàng trai khẳng định anh đáp ứng được  90% tiêu chí. Cặp đôi chưa gặp mặt nói chuyện khá ăn ý khiến người thân đi cùng hai bên ủng hộ hết mình.

Bố của Sơn ủng hộ quyết định của các con. Còn em gái của Hiền cũng có lời nhận xét ưu ái cho đàng trai, mong chị gái bấm nút hẹn hò.

henho.jpg
Cả hai tâm đầu ý hợp khi nói chuyện. Ảnh chụp màn hình chương trình

Sau khi mở rào tình yêu, cả hai trao nhau món quà kỷ niệm. Sơn chia sẻ, đàng gái khá giống hình mẫu trong tưởng tượng của mình. Sơn thẳng thắn, nếu hai người đến với nhau, anh sẵn sàng hỗ trợ bạn gái, là chỗ dựa công việc để đôi bên cùng tốt lên.

"Em cho rằng nền tảng của hôn nhân chính là tình yêu. Em mong người đàn ông của mình sẽ là ngọn hải đăng soi sáng cho em. Và em sẽ là lý do để anh ấy muốn về nhà", đàng gái chia sẻ.

Cả hai đều cho rằng trong hôn nhân, tình cảm là nền cốt lõi. Hiền mong người đàn ông của mình sẽ luôn cầu tiến trong công việc, có điều kiện kinh tế đủ để lo cho cô. Và khi đó, cả hai sẽ tiến tới hôn nhân nếu hợp nhau.

Sơn cho biết, mình có công việc ổn định, có chỗ ở, tài chính cũng tốt và sẵn sàng đón nàng về dinh.

Thấy đôi bên tâm đầu ý hợp, MC mời cả hai ngồi vào ghế nóng. Chưa dứt 3 tiếng đếm từ MC, Sơn đã bấm nút còn Hiền có chút lăn tăn nhưng cuối cùng vẫn quyết định hẹn hò.

Cô chia sẻ lý do mình do dự là băn khoăn chuyện Sơn chưa từng yêu, chưa có kinh nghiệm yêu đương. Cô nàng cũng hứa sẽ dạy bạn trai cách yêu để cả hai luôn cảm thấy vui vẻ khi ở cạnh nhau.  

Đàng gái tiết lộ lý do đặc biệt khi tham gia show hẹn hò ở tuổi 23

Đàng gái tiết lộ lý do đặc biệt khi tham gia show hẹn hò ở tuổi 23

Đến chương trình "Bạn muốn hẹn hò" tìm người yêu, cô gái sinh năm 2001 xinh đẹp khiến đàng trai ấn tượng, vừa gặp đã bày tỏ mong muốn kết đôi.">

Bạn muốn hẹn hò tập 1051: Chàng trai lập trình game khiến cô gái lăn tăn bấm nút

Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch

4 thói quen xấu trong chi tiêu đẩy bạn vào tình trạng nợ nần - Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

2. Tiêu số tiền bạn không có

Có nhiều cách để bạn có được tiền trong tay như sử dụng thẻ tín dụng, vay tiền, ứng tiền mặt. Đây đều là những cách có được số tiền chưa thực sự là của bạn. Khi bạn sử dụng chúng vào việc mua sắm đồng nghĩa là đang tạo ra khoản nợ cho bản thân. Nếu không trả hết nợ sớm, lãi mẹ đẻ lãi con sẽ khiến số nợ của bạn tăng lên.

Bạn có thể khắc phục thói quen chi tiêu xấu này bằng cách cắt giảm những khoản chi tiêu không cần thiết và chỉ dựa vào thu nhập để chi trả cho những nhu cầu tiêu dùng của bản thân.

4 thói quen xấu trong chi tiêu đẩy bạn vào tình trạng nợ nần - Ảnh 2.

Ảnh minh họa.

3. Sử dụng thẻ tín dụng chi tiêu hàng ngày

Bạn nên sử dụng tiền mặt để thực hiện các giao dịch mua sắm hàng ngày thay vì sử dụng thẻ tín dụng. Điều mà thẻ tín dụng hấp dẫn người dùng là nó cho phép bạn chi trả trước và thanh toán sau. Đây cũng là một cạm bẫy khiến bạn rơi vào tình trạng nợ thẻ tín dụng nếu không kịp thanh toán đầy đủ hóa đơn thẻ tín dụng mỗi tháng.

4 thói quen chi tiêu đẩy bạn vào tình trạng nợ nần - Ảnh 3.

Ảnh minh họa.

4. Dùng nợ để trả nợ

Không ít người có thói quen vay ở chỗ này để bù vào chỗ khác, sử dụng thẻ tín dụng để trả các khoản vay mượn của bản thân. Tuy nhiên, cách làm này không cải thiện được tình trạng nợ nần của bạn, giúp nó trở nên tốt hơn mà ngược lại còn làm tình hình tồi tệ đi. Vì thế, thay vì nghĩ cách vay mượn chỗ này chỗ kia, bạn nên đánh giá lại thói quen tiêu dùng của bản thân để có được những quyết định chi tiêu sáng suốt nhất.

4 thói quen chi tiêu đẩy bạn vào tình trạng nợ nần - Ảnh 4.

Ảnh minh họa.

Theo Phụ nữ Việt Nam

9X Bà Rịa - Vũng Tàu chi tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ trước khi đi lấy chồng

9X Bà Rịa - Vũng Tàu chi tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ trước khi đi lấy chồng

Được chồng sắp cưới nhiệt tình ủng hộ, Nguyễn Khánh Ly mạnh dạn chi tiền tỷ xây nhà tặng bố mẹ.">

4 thói quen xấu trong chi tiêu đẩy bạn vào tình trạng nợ nần

友情链接