当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Leverkusen, 1h30 ngày 1/10 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu
Chi Pu đã hưởng ứng đầu tiên với vai trò Đại sứ chương trình, “rủ rê” được hàng loạt gương mặt đình đám tham gia. Liền sau đó, giới trẻ Việt Nam cũng thể hiện khả năng “đu trend” đỉnh cao, đầu tư “mặn mòi” của mình.
Lướt một vòng mới thấy lần đầu tiên người tham gia không chỉ là các bạn trẻ ghiền TikTok, hay giới KOLs chuyên quay dựng ngày đêm, mà còn cả các cô bác nông dân, công nhân xưởng máy, thậm chí “boss mèo” và robot cũng ào ào góp mặt.
Đầu tiên, phải kể đến MV đỉnh như hình hiệu The Face của các cô chú nông dân chân chất nhưng cực sành điệu. Ai nói tụi tui chỉ biết làm nông không biết làm clip?
(Nguồn: Youtube Lang Thang An Giang)
Robot năm 2020 không sợ nước, học nhảy rửa tay ào ào là có thật! (Nguồn: Youtube Thanh Bình Nguyên)
Y bác sĩ cũng “thời thượng”. Nhảy để vừa góp quỹ, vừa cổ vũ tinh thần cho các đồng nghiệp nơi tiền tuyến, thì ngại gì mà không nhảy. (Nguồn: Fanpage Viện Huyết Học - Truyền Máu Trung Ương)
Dịch bệnh “bùng cháy” lên, thì đã có lính cứu hỏa dập liền. (Nguồn: Fanpage Đoàn Thanh Niên Trường Đại Học Phòng cháy chữa cháy)
Sen bảo mình tham gia rửa tay cho Cô Vy đi lẹ, để Sen còn đi làm có ngân lượng mua pate cho mình ăn. (Nguồn: Facebook Quynhh Phuongg
Không thể thiếu các gương mặt tích cực của Đoàn viên Thanh niên các tỉnh thành, trường học. Sức trai tráng nhảy một phát là xong. (Nguồn: Youtube Bát Trạch)
![]() |
100 trạm rửa tay dã chiến đã được xây dựng dần trên khắp cả nước, cung cấp nước sạch và xà phòng sạch khuẩn Lifebuoy miễn phí trong ít nhất 8 tuần, cùng người dân vững vàng, an toàn vượt qua mùa dịch. |
Những hành động nhỏ đóng góp ủng hộ quỹ bằng cách tự mình quay clip cover dance, hoặc cùng chia sẻ lan tỏa thông điệp kêu gọi mọi người tham gia, hay mang đến những thông tin, hình ảnh truyền cảm hứng trong mùa dịch được thực hiện bởi nhiều người sẽ góp phần nâng cao ý thức của toàn xã hội. Cùng chung tay, ta có thể làm được tất cả.
Cách thức tham gia: - Với mỗi clip nhảy theo vũ điệu 6 bước rửa tay chuẩn trên nền nhạc Ghen Cô-Vy 2.0 được tải lên Facebook/Youtube/Tik Tok ở chế độ công khai kèm bộ ba hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh, Lifebuoy sẽ giúp đóng góp 25.000VNĐ vào quỹ. Bạn có thể tải bài nhạc Ghen Cô-vy 2.0 ở đây: https://bit.ly/nhac-GhenCovy-GayQuy - Hoặc mỗi lượt chia sẻ clip vũ điệu rửa tay Ghen Cô-Vy 2.0 trên Facebook, Youtube/Tik Tok dưới chế độ công khai kèm theo khuyến khích mọi người “Đừng lan âu lo - Tập thói quen tốt” và hashtag #RuatayphongCovid19 #100tramruatayLifebuoy #VimotVietNamkhoemanh cũng sẽ đóng góp 5.000VNĐ vào quỹ này. Thông tin chi tiết về số tiền gây quỹ mới nhất, cùng thông tin các trạm rửa tay dã chiến đã được lắp/sẽ được lắp trên khắp 63 tỉnh thành có thể được tham khảo tại website chính thức của quỹ: https://100tramruataydachien.com/ Nhằm hưởng ứng tinh thần giãn cách xã hội ở Việt Nam, chương trình sẽ kéo dài thêm 2 tuần đến hết ngày 23/4/2020 để kêu gọi các bạn ở nhà, tập thói quen rửa tay và gây quỹ qua vũ điệu 6 bước rửa tay Ghen Cô-vy, chung tay phòng chống Covid-19 vì một Việt Nam khỏe mạnh! |
Kim Phượng
" alt="Clip đốn tim cộng đồng mạng: Lính cứu hỏa, bác sĩ, robot nhảy Ghen Cô Vy"/>Clip đốn tim cộng đồng mạng: Lính cứu hỏa, bác sĩ, robot nhảy Ghen Cô Vy
Ngày 31/3, chị thực hiện việc cách ly được 11 ngày thì nghe người nhà báo tin, chồng chị mất đột ngột.
![]() |
Tòa nhà G - KTX Đại học Quốc gia TP.HCM - nơi chị Mai đang thực hiện việc cách ly vì trở về từ vùng dịch. |
Trung tá Vũ Văn Đảm, Chính trị viên phó, Ban chỉ huy quân sự quận Bình Thạnh, TP.HCM hiện phụ trách tòa nhà G, khu cách ly cho biết, chị Mai đi xuất khẩu lao động, còn chồng ở nhà lo việc gia đình. Vợ chồng chị đã lâu không gặp nhau.
Nghe tin chồng mất, chị xin về quê lo hậu sự cho chồng, nhưng không được chấp nhận.
![]() |
Khuôn viên khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM. |
‘Chị ấy khóc và rất buồn. Mất mát của chị ấy là rất lớn, nhưng đang trong thời gian cách ly, người cách ly phải chấp hành những quy định’, Trung tá Đảm nói. Ông cùng các chiến sĩ quân đội, lực lượng dân quân tự vệ liên tục động viên, chia sẻ với nỗi đau của chị Mai.
Căn phòng chị Mai đang ở. |
Sáng ngày 1/4, Trung tá Đảm cùng các chiến sĩ trong khu cách ly giúp chị Mai mua hoa, trái cây, bánh kẹo, nến, hương… lập một bàn thờ chồng tại phòng cách ly. ‘Anh em chúng tôi chỉ giúp chị ấy được đến đó. Chúng tôi chia buồn và mong chị ấy sẽ sớm nguôi ngoai’, ông Đảm nói.
Không về được quê, chị Mai phải lập bàn thờ chồng trong khu cách ly. |
Ông Đảm cho biết, hiện tòa nhà G, khu cách ly KTX Đại học Quốc gia TP.HCM có 1070 người đang thực hiện việc cách ly. Họ là những người Việt, người nước ngoài trở về từ vùng dịch. Đến nay, hầu hết mọi người có sức khỏe bình thường. Với những người có biểu hiện: ho, hắt hơi, sốt sẽ được đưa đến nơi khác.
Riêng chị Mai, đến nay, các kết quả xét nghiệm đều ổn. Nếu đủ 14 ngày cách ly, chị Mai không có biểu hiện bệnh sẽ được hỗ trợ xe để về quê. Tại quê, chị cũng sẽ được hướng dẫn để theo dõi sức khỏe tiếp.
Vừa về tới sân bay Tân Sơn Nhất, Vũ Việt Linh được đưa đi cách ly. Tại đây, anh chàng đã ghi lại những hình ảnh sinh động kèm theo lời ghi chú hài hước đăng lên Facebook.
" alt="Không được về dự đám tang, vợ lập bàn thờ chồng trong khu cách ly"/>Không được về dự đám tang, vợ lập bàn thờ chồng trong khu cách ly
Vợ chồng tôi vẫn còn phải đi thuê trọ ở một chung cư dành cho công nhân, tiền tích cóp chỉ mong ít năm sau đủ để mua cho mình một căn hộ nhỏ. Chúng tôi ăn tiêu chắt bóp từng đồng, cuộc sống không hề thoải mái.
Nhưng mẹ chồng tôi luôn nghĩ vợ chồng tôi giàu có. Bà nghĩ, chả gì thì chồng cũng là kĩ sự, vợ cũng là quản lý của một công ty, còn các cô chú thì người làm nông, người làm công nhân lương ba cọc ba đồng. Và cũng bởi vì, mọi chuyện lớn nhỏ trong nhà, khi cần mọi người đóng góp, chồng tôi luôn hào phóng giành phần hơn vì nghĩ đó là trách nhiệm của con trai cả.
Vài tuần trước, chú út thông báo lấy vợ vì bạn gái đã có bầu. Chú mới ra trường tháng 6 năm ngoái, chưa tích cóp được gì, gọi điện ngỏ ý “anh chị cho em mượn mấy chục triệu lo đám cưới. Cưới xong em lo gửi lại anh chị ngay”. Hai vợ chồng bàn bạc mãi, cuối cùng đi rút ở ngân hàng 50 triệu cho chú mượn.
Cuối tuần vừa rồi, cả gia đình về quê họp để bàn chuyện đám cưới. Mẹ chồng có nói chuyện, than thở thương chú út “cưới vợ mà lo lắng chuyện tiền nong đến héo cả người”. Tôi có nói đã cho chú mượn tiền để lo đám cưới rồi. Vừa dứt câu, mẹ chồng liền nói: “Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em. Cha mất rồi, anh cả cũng như cha. Chẳng lẽ ít tiền cưới vợ cho em cũng không có, đó là trách nhiệm, là việc phải làm”.
Nghĩ đâu chú út sẽ hiểu chuyện hơn, nào ngờ cũng phụ họa theo: “Mẹ nói cũng có lý. Ngày trước mẹ lo cho anh, giờ anh lo cho con là đúng rồi ha”. Tôi thật sự rất không chịu được cái lý lẽ vô lý này, định lên tiếng phản đối nhưng chồng tôi đã bấm tay tôi ý bảo im lặng.
Sau rồi anh bảo riêng với tôi: “Thật ra mẹ nói cũng không sai. Mẹ giờ già rồi không lo được nữa, chú út thì chưa có gì, vợ còn chưa đi làm đã mang bầu, sắp tới còn nuôi con mọn rất khó khăn. Mình làm anh chị, không giúp đỡ em trong nhà lúc này thì đợi lúc nào nữa. Tiền cho đi rồi lại làm ra, coi như lần này là em vì anh được không?”
Tính chồng tôi, với mẹ, với các em chẳng bao giờ anh tính hơn thiệt. Nhưng nhà có mấy anh em, đụng tới tiền nong là đè đầu con cả ra mà giã, lâu dần như một điều hiển nhiên. Tôi định lần này sẽ không xuôi theo ý anh nữa, tôi cũng không sợ phật ý mẹ chồng hay em chồng. Tôi chỉ lăn tăn, chồng đã nói như vậy, giờ tôi nhất quyết số tiền đó không cho, chỉ cho chú mượn liệu có phải là hơi quá đáng không?
Em nói không có người chăm con, kinh tế còn khó khăn, nhưng tôi biết, do em lười và muốn làm đẹp nhiều hơn.
" alt="Vay mượn gì, anh chị thì phải lo cho em"/>Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng
TP.HCM vừa ra văn bản tạm ngưng hoạt động rạp chiếu phim, massage, karaoke, quán bar...trên địa bàn để phòng dịch Covid-19, các hàng quán cũng nhanh chóng chấp hành.
" alt="Người sắp đi hết thế giới sau 6 năm mà không dùng máy bay"/>Trông cô gái này như đang mặc nội y thông thường chứ không phải bra thể thao khi leo núi.
Cách đây không lâu, cư dân mạng Trung Quốc có đăng tải hình ảnh chụp hai cô gái ăn mặc mát mẻ khi đi leo núi. Họ mặc quần legging, đi giày thể thao, buộc áo trước bụng còn phần trên chỉ mặc bra thể thao. Sau đó, hai cô gái này còn cởi bỏ áo khoác khiến nhiều người chê trách là phản cảm do trang phục hở, lộ liễu quá mức nhìn giống như mặc áo ngực chứ không phải bra thể thao chuyên dụng, quần legging bó sát phản cảm.
![]() |
Người đẹp mặc bikini leo núi ở Đài Loan thu hút sự chú ý vì trang phục hở.
Không chỉ vậy, từng có một cô gái ở Đài Loan (Trung Quốc) nổi tiếng với việc mặc bikini đi leo núi tên là Wu Chi Yun. Cô còn được đặt cho danh hiệu "người đẹp mặc bikini leo núi" vì thường xuyên đăng tải những hình ảnh gợi cảm sau khi chinh phục được đỉnh núi cao.
Mặc dù sở hữu lượng fan đông đảo nhưng Wu Chi Yun cũng gặp phải ý kiến trái chiều vì việc diện trang phục hở bạo như bikini nhất là khi đang leo núi vô cùng nguy hiểm. Trong một hành trình leo núi khác, Wu Chi Yun đã không may sảy chân xuống khe núi sâu hơn 20 mét, nhiệt độ ban đêm xuống ở mức 2 độ C. Sau khi được tìm thấy, cô đã qua đời vì lạnh.
Tại Thái Lan cũng có trường hợp ăn mặc không phù hợp khi đi leo núi. Cô gái này chọn bộ trang phục rách đến mức hở cả nội y, thậm chí còn đi giày cao gót trong khi có rất nhiều bậc thang cần leo. Chẳng những không xấu hổ, cô vẫn hồn nhiên chụp ảnh, cười nói. Khi hình ảnh này được lan truyền trên mạng, có người bình luận: "Đây là thời trang ư, thật sự không hiểu nổi", "mặc như thế này thì thà không mặc còn hơn",...
Lựa chọn đồ mặc đi leo núi như thế nào?
Hiện tại, ngoài việc đến phòng gym thì leo núi cũng là hình thức vận động được nhiều người tìm đến bởi nó không bị bó hẹp trong không gian bốn bức tường lại vừa được tận hưởng không khí trong lành và nhìn ngắm thiên nhiên. Ngoài việc chuẩn bị cho mình một sức khỏe tốt bạn cũng cần quan tâm đến vấn đề trang phục để hỗ trợ tốt nhất cho vận động.
![]() |
Hoạt động leo núi ngày càng trở nên phổ biến.
Quần jean không phải là lựa chọn cho bạn khi đi leo núi vì nó khá cứng không thoải mái lúc di chuyển, thay vào đó bạn nên mặc những loại quần co giãn, quần tập yoga. Đặc biệt là quần phải vừa vặn, không nên quá bó vì chúng sẽ cản trở việc lưu thông máu. Về áo, bạn hoàn toàn có thể mặc bra thể thao nhưng nên chú ý chọn loại bra có kích cỡ không quá nhỏ, nhìn sẽ giống như mặc nội y vô cùng phản cảm.
![]() |
Trang phục leo núi nên gọn gàng, thoải mái, thuận tiện cho việc vận động.
Thứ nữa, bạn có thể mặc áo phông, quan trọng là gọn gàng, đơn giản, không thiết kế rườm rà để tránh vướng víu trên đường đi. Bạn cũng nên mang theo một chiếc áo khoác phòng khi trời lạnh. Khi không mặc có thể buộc áo vào eo trông cũng không kém phần sành điệu. Trang phục nên có khả năng hút ẩm tốt để khi đổ mồ hôi không bị ngấm ngược vào trong cơ thể đồng thời thoáng khí để mồ hôi khô nhanh hơn.
![]() |
Trang phục thoáng, thấm hút tốt sẽ giảm nguy cơ mồ hôi ngấm ngược vào cơ thể.
Đặc biệt, không thể bỏ qua việc lựa chọn giày. Bạn không nên đi giày cao gót như cô gái Thái Lan kia vì rất nguy hiểm, địa hình dốc dễ gây trượt ngã. Những loại giày bền, ma sát tốt, có gai bám bằng cao su có khả năng bám đá tốt nên được ưu tiên. Ngoài ra bạn có thể đội thêm mũ lưỡi chai, mũ rộng vành để che nắng và hạn chế mưa. Đừng quên mang theo một chai nước để bổ sung nước cho cơ thể khi khát.
Còn với những chuyến đi đường dài và lâu ngày thì trang phục cần được chuẩn bị một cách kỹ càng hơn kể cả nội y. Bạn nên chú ý đến vấn đề thời tiết để chọn đồ cho phù hợp và quan tâm chức năng của trang phục hơn là yếu tố mặc để đẹp. Bên cạnh đó bạn có thể trang bị thêm những vật dụng bảo vệ đầu gối, khuỷu tay hoặc gậy leo núi để tăng khả năng thăng bằng, giảm áp lực cho cơ thể.
'Có thể bác ấy nói không khéo một chút thôi. Mong mọi người đừng quá gay gắt với bác ấy’.
" alt="Cô gái trẻ phạm sai lầm lớn khi mặc áo lót thể thao, quần gym đi trèo đèo lội suối"/>Cô gái trẻ phạm sai lầm lớn khi mặc áo lót thể thao, quần gym đi trèo đèo lội suối
Máy ATM gạo gọn gàng đơn giản. |
ATM gạo của bà con dân tộc thiểu số
Từng người một bước đến trước cánh cửa sổ. Mỗi người, tay cầm chiếc bao đưa vào ống nhựa. Một chị trong nhóm thiện nguyện bấm máy. Gạo trong ống nhả vào bao. Xong một suất, người nhận cầm túi gạo lui ra với nụ cười thật tươi. Sau đó, người khác tiến vào.
Cứ thế, cây ATM tiếp tục nhả gạo. Khác với ở thành phố, đa số bà con đến nhận đều là phụ nữ và mang theo con nhỏ. Đứa trên tay, đứa tung tăng bên mẹ. Mái tóc chúng vàng hoe, nước da ngăm đen và giọng nói líu lo.
Bà con đến nhận gạo, trang phục đa phần sặc sỡ nhưng không diêm dúa. Những người lớn tuổi đều quấn khăn trên đầu. Mùa dịch, ai nấy đều có khẩu trang.
Một vài tiếng nói vang lên. Tôi hỏi một người đàn ông đứng gần. Anh cho biết, bà con đến nhận gạo hôm nay đa số là người dân tộc S’Tiêng nghèo khổ. Trải qua mùa dịch kéo dài, cuộc sống của họ càng khốn khó hơn.
![]() |
Người đên nhận gạo chủ yếu là bà con người S'Tiêng. |
Thấy chúng tôi còn ngơ ngác, anh giải thích tiếp, ở xã Xuân Hưng có 2 dân tộc thiểu số sinh sống. Đó là người S'Tiêng và người Chăm. Họ sinh sống tại vùng đất này khá lâu, trải qua nhiều thế kỷ nên có thể xem họ như người bản địa.
Cũng như bao dân tộc khác, người S'Tiêng chỉ biết đổ mồ hôi đổi bát cơm. Họ làm buổi sáng ăn buổi chiều nên cuộc sống rất bấp bênh. Những ngày dịch như vừa qua, họ phải đối mặt với cái đói.
Đã có hơn 10 người được nhận gạo. Cầm bịch gạo trên tay, chị Thị Út 37 tuổi, có chồng, 2 con cho biết, chị và gia đình rất cám ơn nghĩa cử của những người thiện nguyện. Cả hai vợ chồng chị đều đi làm thuê. Suốt mùa dịch không có việc làm nhưng cũng may, có những bữa ăn từ thiện, những gói quà cứu đói và hôm nay, có gạo cũng đỡ nhiều lắm.
Chúng tôi hỏi thăm một người phụ nữ có tên Thị Kim còn rất trẻ đứng trong hàng. Kim người gầy, ăn mặc giống người Kinh, chỉ khác giọng nói, giọng của Kim còn lờ lợ. Hoàn cảnh của Kim khá đáng thương. Kim kể: 'Cha mẹ con mất sớm. Năm ngoái con lấy chồng và sinh được một bé gái. Con được 6 tháng, chồng bỏ đi. Hiện giờ một mình con phải nuôi con dại'.
Kim hiện là công nhân may trong khu công nghiệp ở huyện Xuân Lộc. Thu nhập của Kim cũng khá. Những tháng mang thai không tăng ca, thu nhập của Kim được 4,2 triệu.
Khi dịch diễn biến phức tạp, xí nghiệp cho công nhân nghỉ việc không lương. Mọi sinh hoạt của Kim đều nhờ vào chị hàng xóm tốt bụng. Kim cho biết thêm, vài ngày nữa sẽ đi làm. 'Cháu nhỏ con sẽ gửi cho xơ ở nhà thờ và con sẽ cố gắng làm việc để cho con của con có tương lai hơn'.
Mong muốn được lan tỏa
Cây ATM vẫn tiếp tục nhả gạo. Những bịch gạo mang nặng nghĩa tình được bà con trân trọng mang về.
Chị Hiền, 27 tuổi có chồng, 2 con tâm sự với chúng tôi, chị rất ái ngại khi phải đến nhận gạo từ thiện. Chị nói, những khoản từ thiện nên dành cho người già, người khuyết tật không thể mưu sinh hàng ngày được. Vợ chồng chị còn trẻ nhưng thời gian qua, cả nhà chỉ trông vào khoản thu nhập của chồng - 170.000đ/ngày. Hiện vì dịch bệnh nên anh không có việc làm, chị đành phải đến cùng bà con nhận gạo. Chị cũng bày tỏ lòng biết ơn đối với những người làm công việc từ thiện.
![]() |
Người dân đi nhận gạo về. |
Cây ATM gạo này được thực hiện bởi nhóm 'Thiện nguyện Xuân Lộc' gồm những thành viên trẻ với mục đích lan tỏa yêu thương. Trưởng nhóm là một thầy giáo trẻ - anh Phùng Ân Hưng 33 tuổi, một người con của đất Xuân Hưng.
Qua trao đổi, anh Hưng cho biết, anh là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất này nên anh biết rất rõ đời sống bà con nơi đây. Vì thế, sau khi làm nhiều chuyến công tác từ thiện ở các địa phương khác, anh trở về đây cùng với nhóm lập ra cây ATM để hỗ trợ bà con trong cơn hoạn nạn.
Tất cả mọi công đoạn cùng vốn liếng làm nên cây ATM này đều từ bàn tay của những người bạn trẻ. Họ đã miệt mài trong 3 ngày thì xong cũng kịp lúc gạo của các nhà hảo tâm, các mạnh thường quân khắp nơi về đến.
Đặc biệt, trước giờ ATM nhả gạo, chúng tôi cùng vợ chồng anh mang 10 phần quà đến những gia đình khốn khó nhất.
Trong số đó, chúng tôi không sao quên được những giọt nước mắt của chị Hoàng Thị Xuân 50 tuổi bị khuyết tật bẩm sinh bởi chất độc da cam. Chị phải đi bằng xe lăn và nói rất khó nghe. Gia đình chị ở Quảng Trị lưu lạc tới vùng đất này.
Mười mấy năm đi ăn xin về nuôi con, đến nay chị không còn khả năng cho con học tiếp lớp 9. Cháu nghỉ học ở nhà mà vẫn chưa giúp gì được cho mẹ. Chị ôm gói quà vào lòng và chỉ bập bẽ đôi tiếng cảm ơn.
Phát biểu trong buổi khai mạc cây ATM, ông Trần Đình Lai, Chủ tịch UBND xã Xuân Hưng bày tỏ, trong thời gian qua do dịch bệnh đã làm ảnh hưởng đến kinh tế địa phương, đưa các hộ gia đình vào hoàn cảnh khó khăn. Đây là lần đầu tiên tại xã có một cây ATM gạo để giúp giảm bớt khó khăn cho bà con.
Nhóm Thiện nguyện Xuân Lộc đã có những việc làm đầy tính nhân văn và nhiều ý nghĩa. Ông cũng bày tỏ mong muốn những việc làm thiện nguyện này sẽ tiếp tục lan tỏa nhằm giúp bà con bớt đi những khó khăn trong cuộc sống.
8 giờ sáng mỗi ngày, ông Đặng Chiếu Nhiên, quản lý của quán cùng các tình nguyện viên đến cho cơm vào hộp, xếp ngay ngắn đặt sẵn ở bàn. 10 giờ, họ bắt đầu phát cơm.
" alt="Cây ATM gạo tuôn chảy ở vùng quê nhiều đồng bào thiểu số"/>