Đấu trí tập 59: Đại úy Vũ nói ra điều mình sợ nhất với người yêu
Tập 59 phim Đấu trílên sóng tối nay 7/10, việc bé Thư mất tích tiếp tục là lời cảnh báo với Vũ (Thanh Sơn). Anh bày tỏ sự lo lắng với Lam (Lương Thu Trang). Lam hỏi Vũ có thấy chuyện tình cảm của hai người nhạt đi theo thời gian không và nói cô không sợ khó khăn, chỉ sợ khoảng cách. "Giả dụ như bỗng nhiên xuất hiện một người nào đấy không nhạt như anh, quan tâm đến em nhiều hơn, làm cho em vui hơn, liệu lúc đấy em có bỏ anh để theo người ta không?".
Cuộc gặp mặt bí mật của Vũ và Đông (Chí Huy) diễn ra. Đông cung cấp 1 vài thông tin quan trọng cho Vũ. "Muốn vẽ dòng tiền của TN Mobile rất khó bởi kẻ trong cuộc chưa chắc đã biết hết mọi việc. Thực ra tôi cũng mắn thôi, được boss giao nhiệm vụ giám sát các vị ấy. Trong số rất nhiều vị, có một vị mà ai cũng biết đó là ai", Đông nói.
Ở một diễn biến khác, hai kẻ côn đồ đã đột nhập chờ sẵn trong nhà để tấn công Hoàng Đức (Vĩnh Xương). Lam trả lời Vũ thế nào? 'Người mà ai cũng biết là ai' có phải là Hoàng Đức? Hoàng Đức có thoát thân? Chi tiết tập 59 Đấu trí lên sóng VTV1 tối 7/10.
Khi công an và tội phạm ăn cơm cùng nhau hậu trường phim 'Đấu trí'
Là phim chính luận liên quan đến các cuộc điều tra phá án căng thẳng nhưng hậu trường 'Đấu trí' không vì thế mà kém hài hước. Các diễn viên trên phim có thể ở thế đối đầu nhưng ở hậu trường rất thân thiết.(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng
- - Cô sinh viên mới sang học tại Montpellier (Pháp) trải lòng về cái Tết xa nhà đầu tiên.
"Bố mẹ à, đã sáu tháng từ ngày con gái của bố mẹ xách vali đặt chân đến Pháp. Đây là lần đầu tiên con đón cái Tết xa nhà, xa gia đình mình. Lạ và thổn thức lắm. Con nhớ nhà, nhớ không khí rộn ràng đón Tết, nhớ bữa cơm giao thừa cả nhà quây quần bên nhau … Đi xa con mới thấy không gì bằng cái Tết cổ truyền của dân tộc mình bố mẹ ạ".
Năm nay tuy xa nhà nhưng con gái của bố mẹ cũng được trải qua một cái Tết vô cùng ấm áp bên này, Tết do Hội sinh viên Việt Nam tại Montpellier (AEVM) tổ chức.
Tiết mục múa lân đặc sắc
Con đã rất háo hức ngay từ những buổi đầu tập văn nghệ. Tiếp đó là không khí rộn ràng trong ngày gói bánh chưng, chúng con cùng nhau vui, cùng nhau cười, cùng nhau lo lắng chuẩn bị cho đêm Gala Tết thật ý nghĩa mang tên "Vietnam - Mon Amour" (Việt Nam - Tình yêu trong tôi).
Bố mẹ biết không, cái khoảnh khắc bọn con được nắm tay nhau, được cùng nhau reo vang "Chúc mừng năm mới", mọi thứ như vỡ òa.
Tiết mục nhảy sạp sôi động
Nhắm mắt lại, con vẫn cảm nhận được sự tự hào quê hương cùng niềm khắc khoải trong ánh mắt mỗi đứa con xa xứ.
Đêm Gala Tết của Hội sinh viên thật sự rất ấm áp. Mọi người được cùng nhau xem những tiết mục ca múa nhạc đặc sắc do chúng con chuẩn bị từ nhiều tháng trước đó, thưởng thức những món ăn truyền thống của quê hương, cùng nhau nhảy sạp và hân hoan trong niềm hạnh phúc của cái Tết quê hương trên đất Pháp.
Tiết mục múa sen
Sân khấu được dàn dựng công phu, hình ảnh lũy tre làng thân thương cùng hình đất nước lấp lánh, lung linh bên sắc màu đèn lồng tuyệt đẹp.
Đêm Gala đón Tết Nguyên đán có tới gần 400 khách tham dự gồm rất nhiều du học sinh, kiều bào đang sinh sống tại Montpellier cùng những người bạn Pháp và bạn bè quốc tế vô cùng dễ thương.
Từ ánh mắt đến nụ cười với rất nhiều lời khen tặng của những người tham dự Tết dành cho Hội sinh viên, dành cho văn hóa Tết Việt khiến con tràn đầy tự hào về quê hương đất nước mình.
Du học sinh Việt Nam cùng bạn bè trong đêm Đón Tết Bính thân 2016 tại Montpellier do AEVM tổ chức
Có lẽ đây sẽ là cái Tết khó quên nhất trong con bố mẹ à - cái Tết phải một mình bên xứ người, phải học cách quen với nỗi cô đơn, học cách mạnh mẽ, trưởng thành khi không có gia đình bên cạnh.
Nhưng bù lại, con thấy ấm áp vô cùng khi hội sinh viên ở đây gắn bó như chính gia đình thứ hai mình. Những con người ấy đã tạo ra một sợi dây để gắn kết những trái tim đồng điệu với nhau. Con cảm thấy thật may mắn vì đã lựa chọn mảnh đất này là nơi để dừng chân, trải nghiệm tuổi thanh xuân của mình".
"Nếu cho tôi cơ hội lựa chọn lại một lần nữa mảnh đất để chắp cánh ước mơ, tôi vẫn sẽ trả lời đó là Montpellier. Bởi vì, khi trải qua cái Tết ở đây rồi, ta sẽ cảm thấy yêu mảnh đất cùng những con người ở đây nhường nào. Chúng ta còn trẻ, hãy làm những gì mình thích, đi những nơi mình muốn, để ta luôn thấy rằng đâu đó vẫn luôn tồn tại một thứ gọi là ngôi nhà thứ hai"…
Thảo Thảo
(Du học sinh Việt Nam tại Montpellier)
" alt="Thư Tết gửi bố mẹ của du học sinh Việt Nam tại Pháp" />Thư Tết gửi bố mẹ của du học sinh Việt Nam tại Pháp Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh trao Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Viễn thông MobiFone cho ông Nguyễn Hồng Hiển Ông Nguyễn Hồng Hiển, sinh năm 1974, là Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật Tài chính - Ngân hàng, Trường Queen Mary Đại học tổng hợp London, Vương quốc Anh. Ông cũng có bằng Cử nhân Luật học, Đại học Tổng hợp Hà Nội; Cử nhân Kinh tế chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, Đại học Kinh tế quốc dân.
Trước khi đảm nhiệm chức Chủ tịch HĐTV MobiFone, ông Nguyễn Hồng Hiển đã trải qua quá trình công tác tại nhiều tổng công ty, tập đoàn, cơ quan quản lý nhà nước. Từ năm 2007, ông làm việc tại Tổng Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) và từng giữ chức Phó Tổng Giám đốc từ năm 2014 đến năm 2018.
Ông Nguyễn Hồng Hiển cũng tham gia giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT, thành viên HĐQT nhiều doanh nghiệp lớn như FPT Telecom, Vinamilk... Từ 2018 - 2022, ông Nguyễn Hồng Hiển là Vụ trưởng Vụ Công nghệ và Hạ tầng thuộc Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp.Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Hồng Hiển cho biết, đây là vinh dự đối với cá nhân, đồng thời cũng là trách nhiệm nặng nề mà Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và Bộ TT&TT giao phó.
" alt="MobiFone có tân Chủ tịch Hội đồng Thành viên" />MobiFone có tân Chủ tịch Hội đồng Thành viên
"Tôi cam kết sẽ nỗ lực làm việc, không ngừng học hỏi, đem hết khả năng, trí tuệ và tâm huyết của mình để chung sức, đồng lòng cùng với tập thể Đảng ủy, Ban lãnh đạo và toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên MobiFone, quyết tâm kế thừa những thành quả tích cực của các thế hệ lãnh đạo đi trước, đưa MobiFone vượt qua những thách thức đang đặt ra, từng bước vững chắc khẳng định thương hiệu MobiFone trong cả lĩnh vực viễn thông truyền thống, cũng như cung cấp các công nghệ, giải pháp, nền tảng và dịch vụ số mới; quyết tâm xây dựng một MobiFone thần tốc, đổi mới, chuyên nghiệp, hiệu quả”, tân Chủ tịch HĐTV chia sẻ.
Ngọc MinhPoster “Cây no đủ” của Phạm Thị Minh Khuê - HS trường PTLC Vinschool đã đạt giải Nhì Thế giới của Cuộc thi sáng tác Poster hưởng ứng ngày Lương thực thế giới của Tổ chức FAO
Với ý nghĩa “tình đoàn kết không biên giới” vì một tương lai tốt đẹp hơn cộng thêm cách tạo hình ấn tượng, tấm poster “Cây no đủ” của tác giả đến từ Việt Nam, Phạm Thị Minh Khuê, học sinh lớp 8 Trường Trung học Vinschool đã đạt giải Nhì thế giới lứa tuổi 13 - 17 cuộc thi Sáng tác poster với chủ đề “An sinh xã hội: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo” năm 2015 của FAO.
Chia sẻ về ý nghĩa bức poster của mình trong buổi gặp gỡ với đại diện Tổ chức Nông lương thế giới tại Việt Nam, Minh Khuê cho biết: Xã hội, thế giới giống như một cái cây lớn mà trong đó mỗi con người, mỗi đất nước đều là một bộ phận. Nếu mọi người cùng cố gắng và chia sẻ với nhau thì cây mới tươi xanh và tỏa bóng mát. Cây no đủ là khi mọi người cùng san sẻ thức ăn, niềm vui để tất cả được sống hạnh phúc, ấm no.”
Trưởng Đại diện Tổ chức FAO tại Việt Nam, ông JongHa Bae chia sẻ rất ấn tượng với bức poster của Minh Khuê Vẫn theo Minh Khuê, trong một thế giới đầy biến động, khi thực tế có đến 20 nghìn người chết đói hằng năm, cùng một phần không nhỏ dân số trong tình trạng tụt hậu, mù chữ. An sinh xã hội trở thành một vấn đề toàn cầu cần sự chung tay của các nước. Giới trẻ với tư cách là tương lai của thế giới luôn muốn được trao cơ hội để bày tỏ tiếng nói và góp phần tạo nên sự thay đổi vì một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đại diện Việt Nam đã thể hiện tinh thần sống có trách nhiệm với đất nước, ước mơ xây dựng một thế giới ấm no hơn của thế hệ trẻ và chinh phục Ban giám khảo của cuộc thi.
Là một học sinh giỏi toàn diện của Trường PTLC Vinschool, Minh Khuê cho biết, cảm hứng sáng tác bắt nguồn từ những thông tin về nạn đói, về xã hội trên báo chí, sách và từ những bài học trên lớp về cuộc sống.
“Em rất tự hào khi nhận được giải thưởng này. Qua bức tranh, em mong mọi người có thể cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn, không phân biệt giàu nghèo.” Minh Khuê xúc động nói.
Trường PTLC Vinschool đã phát động và tổ chức triển lãm để hưởng ứng cuộc thi sáng tác poster 2015 của FAO Để hưởng ứng cuộc thi, ngay từ đầu tháng 10, trường Trung học Vinschool đã phát động và tổ chức triển lãm các tác phẩm xuất sắc của học sinh Vinschool tham gia cuộc thi ý nghĩa này. Điều để lại nhiều cảm xúc hơn cả là trong các tranh vẽ tuy còn thơ ngây của các em đều ý thức lồng ghép đưa ra nhiều thông điệp, giải pháp, thể hiện kiến thức xã hội và tinh thần trách nhiệm.
“Tại Vinschool, thông qua nghệ thuật cũng như các môn học, chúng tôi khuyến khích học sinh tích cực tham gia những hoạt động ngoại khóa ý nghĩa, gắn liền với cuộc sống thực tế. Đây cũng là cách hướng các em quan tâm tới những vấn đề nóng của xã hội, gắn học đi đôi với hành và biến kiến thức học đường trở thành hành trang sống của một công dân tương lai có trách nhiệm, sống nhân văn”, PGS.TS Nguyễn Chí Thành, Hiệu trưởng Trường Trung học Vinschool chia sẻ.
Với chủ đề “An sinh xã hội: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo”, năm nay cuộc thi đã nhận được hơn 2500 bài dự thi của giới trẻ toàn cầu. Các tác phẩm của cuộc thi đã thể hiện sâu sắc sự quan tâm của các bạn trẻ đối với một trong những vấn đề cốt lõi của xã hội hiện đại. 9 tác phẩm ở các lứa tuổi: 5-8, 9-12, 13-17 đã được chọn để trao 3 giải Nhất, 3 giải Nhì và 3 giải Ba toàn cầu.
Ông JongHa Bae, Trưởng đại diện của Tổ chức Nông lương thế giới FAO tại Việt Nam phát biểu:“Cuộc thi Sáng tác poster nhân ngày Lương thực thế giới dành cho học sinh phổ thông là một trong những hoạt động thường niên có quy mô toàn cầu của tổ chức Nông lương thế giới. Trong lịch sử 34 năm tổ chức, cuộc thi là cơ hội để giới trẻ thế giới thể hiện tài năng và sự sáng tạo để tìm ra những giải pháp khắc phục tình trạng đói nghèo tại đất nước mình.”
Minh Tuấn
" alt="Poster chống đói nghèo của HS Vinschool đạt giải nhì thế giới" />Poster chống đói nghèo của HS Vinschool đạt giải nhì thế giới- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
- Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 15/1: Ba điểm dễ dàng
- Phát hiện hố đen trôi dạt trong không gian
- Bài toán đếm hình tam giác mỗi người một đáp án
- Có nên gọi rùa Hồ Gươm bằng “Cụ”?
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs Bylis, 19h00 ngày 14/1: Đối thủ yêu thích
- Nhường chồng cho bạn thân, hơn 1 năm sau tôi mới biết sự thật chua chát
- Mỗi năm sắm Tết, nhà tôi lại mất đứt một chiếc xe máy
- Hồ Ngọc Hà, Chi Pu và 3 nữ ca sĩ có khuôn mặt đẹp càng ngắm càng yêu
-
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Máy tính dự ...[详细] -
Trung Quốc muốn kiểm duyệt mọi bình luận trên mạng xã hội
(Ảnh: Shutterstock)Nhà chức trách sẽ nhận phản hồi về dự thảo tới ngày 1/7. Tuy nhiên, đã nảy sinh các lo ngại về gánh nặng chi phí vận hành với các công ty công nghệ, cũng như hạn chế với nội dung mà người dùng được đăng trên mạng. Đây chỉ là một bổ sung cho cơ chế kiểm duyệt nội dung trực tuyến gắt gao bậc nhất thế giới của Trung Quốc. Theo Vincent Brussee, nhà phân tích tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc Mercator, bình luận là tính năng ngày càng phổ biến và các quy định ra đời từ lâu khó có thể bắt kịp.
Dự thảo còn đề xuất một cá nhân hay pháp nhân đăng bài viết sẽ phải chịu trách nhiệm cho bình luận của những người khác trên bài viết của mình. Điều đó khiến những người có ảnh hưởng (KOL) phải thận trọng hơn về nội dung họ chia sẻ.
Kelly Wu, sinh viên 24 tuổi tại Bắc Kinh, một người thường xuyên bình luận trên website Bilibili, cho rằng thật khó tưởng tượng việc kiểm tra mọi bình luận trên Internet. Theo Wu, tính năng bình luận thời gian thực giúp người xem cảm thấy họ như đang ở trong phòng chat với người khác, tạo ra trải nghiệm gắn kết và cảm giác cộng đồng mạnh hơn. Wu lo ngại quy định mới sẽ phá hỏng sự thú vị này.
“Đã có rất nhiều từ nhạy cảm bị kiểm duyệt trên nền tảng, đồng nghĩa các bình luận cũng đã được xem xét. Đánh giá mọi bình luận trước khi đăng đồng nghĩa người dùng không có tương tác thời gian thực”, Wu nói.
Chưa một mạng xã hội nào bình luận công khai về dự thảo. Một số nền tảng phổ biến hơn như Weibo, WeChat đã tích cực kiểm duyệt thông tin nhạy cảm thông qua các thuật toán lọc từ khóa. Chen Di, giảng viên Đại học Khoa học Công nghệ Harbin, dự định tắt mục bình luận trên các bài viết trước đây để tránh rắc rối. Ông có hơn 230.000 người theo dõi trên Zhihu.
“Các nền tảng rất khó xác định được lằn ranh đỏ là gì, vì vậy việc kiểm duyệt sẽ chỉ càng ngặt nghèo hơn. Người dùng hoặc cần phương thức biểu đạt thay thế đối với những từ nhạy cảm để né kiểm duyệt, hoặc trở thành người đứng ngoài trên Internet mà không tham gia thảo luận”, Chen Di nói.
Vài người dùng đang tổ chức các cuộc vận động để chống lại đề xuất. Chẳng hạn, người dùng Tony Shizuku kêu gọi mọi người gửi phản hồi trên website của CAC trong quá trình trưng cầu ý kiến. Theo anh, nếu quy định được thông qua, mọi thứ họ nhìn thấy trên mạng sẽ chỉ do kiểm duyệt viên lựa chọn và tiếng nói của người dùng không dễ được lắng nghe.
Du Lam (Theo SCMP)
Trung Quốc phạt một KOL 16 triệu USD vì trốn thuế
Trung Quốc đã phạt một người có ảnh hưởng (KOL) trên mạng xã hội vì trốn thuế trong hai năm 2019, 2020.
" alt="Trung Quốc muốn kiểm duyệt mọi bình luận trên mạng xã hội" /> ...[详细] -
Cáp sạc Lightning (trái) và USB-C. (Ảnh: Bloomberg)
Quy định đưa ra nhằm cắt giảm rác thải và giúp cuộc sống của người tiêu dùng trở nên “dễ thở” hơn do từ nay chỉ cần sử dụng một dây sạc cho nhiều thiết bị khác nhau. Nó có tác động quan trọng đối với Apple vì công ty vẫn dùng cổng sạc Lightning độc quyền trên iPhone. Chỉ có iPad và MacBook trang bị cổng USB-C.
Apple chưa bình luận về diễn biến mới nhất tại EU. Tuy nhiên, năm 2021, người phát ngôn của hãng cho biết, dù có chung quan điểm bảo vệ môi trường và trung lập carbon, Apple lo ngại yêu cầu pháp lý nghiêm ngặt đối với một cổng kết nối sẽ cản trở cạnh tranh thay vì khuyến khích, gây tổn hại đến người dùng châu Âu và trên toàn cầu.
Một nửa củ sạc bán kèm điện thoại di động năm 2018 dùng cổng USB micro-B, 29% dùng cổng USB-C và 21% dùng cổng Lightning, theo một nghiên cứu năm 2019 của Ủy ban. Brussels đã kêu gọi thống nhất một cổng sạc di động trong hơn một thập kỷ, xuất phát từ khiếu nại của người dùng iPhone và Android về việc phải chuyển đổi giữa các cáp sạc khác nhau.
Theo ông Breton, quyết định sẽ tiết kiệm khoảng 250 triệu EUR (267 triệu USD) cho người tiêu dùng. Ngoài ra, nó cũng cho phép các công nghệ mới như sạc không dây xuất hiện và chín muồi.
Du Lam (Theo Reuters, CNBC)
Tương lai cổng Lightning trên iPhone sắp được định đoạt
Ngày 7/6, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ thông báo kết quả bỏ phiếu liên quan đến các cổng kết nối USB-C trên tất cả smartphone, máy tính bảng bán ra tại đây, bao gồm iPhone.
" alt="iPhone phải dùng cổng sạc USB" /> ...[详细] -
Cách học ‘chơi trội’ của Bill Gates ở Harvard
Rất nhiều chi tiết thú vị trong cuộc đời của Bill Gates đã được hé lộ.
Một người dùng đã hỏi kỷ niệm yêu thích nhất của ông ở Harvard là gì. Rất thú vị, Gates trả lời rằng, ông chưa từng tham gia bất kỳ môn học nào mà ông đăng ký, nhưng “hầu như” vẫn nhận toàn điểm A.
“Tôi quyết định rằng mình sẽ khác biệt và không bao giờ tham dự bất kỳ môn học nào mà mình đăng ký. Nhưng tôi lại luôn tham gia một môn học mà tôi không đăng ký” – Gates chia sẻ.
“Chuyện này trở nên rất buồn cười khi bài thi cuối cùng của môn Tổ hợp (mà tôi đăng ký) lại được tổ chức cùng phòng với môn Nghiên cứu não (mà tôi không đăng ký nhưng đã tham dự).
“Bạn bè tôi ở lớp Nghiên cứu não nghĩ rằng thật là kỳ lạ vì tôi đã ngồi nhầm sang bàn của lớp Tổ hợp. Tôi là đứa hay phát biểu ý kiến nhất trong lớp Nghiên cứu não” – ông nói thêm.
Nói về việc ông vẫn đạt được điểm tốt trong kỳ thi trong khi không thèm đi học, Gates trả lời “đơn giản là tôi học cực kỳ chăm chỉ” trong suốt giai đoạn dành cho tự đọc của sinh viên Harvard – thời gian ôn thi.
Tất nhiên, mọi chuyện không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ.
“Ngoại lệ lớn nhất là môn Hóa học hữu cơ, khi mà những video bài giảng đôi khi không có tiếng hoặc thậm chí là không có video bài giảng” – Gates chia sẻ trên Reddit. “Nó khiến tôi vô cùng hoảng sợ và tôi kết thúc với điểm C+ môn đó!”.
Sau đó, Gates bỏ học Harvard để thành lập Microsoft – một trong những doanh nghiệp thành công nhất thế giới, và trở thành người giàu nhất hành tinh với tài sản trên 76 tỷ đô la.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
-
Nhận định, soi kèo Al Adalah vs Al Arabi, 21h50 ngày 16/1: Niềm tin cửa trên
Hư Vân - 16/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Nhạc sĩ Trương Quý Hải bật khóc kể về chiến tranh biên giới
“Tôi lấy trong túi áo của một đồng đội đã hi sinh, bức thư viết trên vỏ bao thuốc lá Sa Pa ướt đẫm, màu mực Cửu Long và máu nhòe vào nhau, chỉ còn 3 chữ “Mẹ kính yêu”. Đêm đó, chúng tôi hát cho đồng đội nghe, không đàn, không đèn, không giấy, bút…”.
Nhạc sỹ Trương Quý Hải, người lính trong cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc xúc động nghẹn ngào chia sẻ tại cuộc tọa đàm “Tổ quốc và cây bút” được Diễn đàn nhà báo trẻ tổ chức sáng 18/3.Những chia sẻ của nhạc sĩ Trương Quý Hải khiến nhà thơ Nguyễn Việt Chiến nhiều lần phải lau nước mắt
Những bài hát ra đời trong máu và nước mắt
“Trong một trận đánh ác liệt vào tháng 5/1984 ở Vị Xuyên (Hà Giang), 600 đồng đội của tôi đã hi sinh, gần 1.000 đồng đội bị thương. Chúng tôi, những người còn sống đi chôn xác đồng đội. Bây giờ, ở nghĩa trang Vị Xuyên chủ yếu là liệt sĩ vô danh, bởi trong trận đánh tang thương đó, 10 chiến sĩ thì chỉ khoảng 2 người còn có thể tìm thấy tên tuổi, quê quán.
Bức thư của đồng đội làm tôi nghĩ về mình, tôi cũng có mẹ.
Tôi nghẹn ngào nhớ đến mẹ của mình và nghĩ đến mẹ của đồng đội cũng trạc tuổi tôi - chỉ 18, 20 thôi.
Trong chiến tranh, chúng tôi biết là thư không thể về được đến nhà nhưng vẫn viết và vẫn gửi.
Bức thư của đồng đội tôi chưa kịp hoàn thành…Ngồi bên những nấm mộ tôi mới đắp cho anh em, tôi viết tiếp bức thư cho đồng đội, tôi hát cho anh em nghe. Những người còn sống chúng tôi truyền miệng nhau bức thư ấy và gọi là “Thư gửi mẹ”. Đó là ca khúc “Thư về với mẹ” mà sau này tôi viết.”
Những lời ca và câu chuyện của nhạc sĩ Trương Quý Hải khiến cho khán phòng nghẹn ngào xúc động. Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến đã nhiều lần phải lau nước mắt.
Những số phận lặng lẽ
Cũng như “số phận” lặng lẽ của cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc trong những trang sách lịch sử, những người lính biên cương năm xưa trở về với cuộc đời thực cũng lặng lẽ mang trong lòng những ký ức khốc liệt vì không nhiều người Việt Nam hiểu rõ về cuộc chiến tranh này.
“Nếu chúng tôi nói về cuộc chiến này với cha mẹ thì cha mẹ có thể hiểu, nhưng nếu nói với bạn bè, anh em thì mọi người sẽ ít quan tâm. Dần dần, chúng tôi tránh nói về chiến tranh biên giới phía Bắc.”- Nhạc sĩ Trương Quý Hải cho hay.
Sau khi chiến tranh kết thúc, đơn vị giải thể, các cựu chiến binh có một nỗi buồn chung là không còn đơn vị để về. Thế nhưng, những người lính biên giới đi tìm nhau, người Hà Nội tìm người Hải Dương, rồi Nghệ An, Thanh Hóa…Những người lính biên cương lại lặng lẽ kể cho nhau nghe chuyện chiến đấu năm xưa, mỗi năm đến ngày giỗ trận (12/7) lại cùng nhau đi thăm đồng đội.
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến xúc động nghẹn ngào gọi những cuộc chiến tranh biên giới và hải đảo là những cuộc chiến vinh quanh và đau thương, khốc liệt nhưng chỉ sống lặng lẽ trong những vần thơ, câu hát thấm đẫm tinh thần đồng đội của những nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ.
Nói về lịch sử, nhạc sĩ - cựu chiến binh cho rằng, dù cuộc chiến tranh biên giới không được đưa vào sách nhưng vẫn có sức sống mạnh mẽ trong trái tim người Việt Nam vì lịch sử vẫn có cách truyền đạt riêng của nó.
Đó là những câu chuyện thì thầm truyền miệng mà người còn sống, thay cho những người đã chết mang câu chuyện đó đi và kể cho nhau nghe.
Giờ học được chờ đợi từ 28 năm qua
Tại buổi tọa đàm, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến chia sẻ, sau 28 năm chờ đợi, những cuộc chiến tranh bảo vệ biên cương và hải đảo của Tổ quốc lần đầu tiên đã được đưa vào chương trình giảng dạy chính thức cho học sinh của một ngôi trường dân lập.
Ngày 14/3, đúng vào kỷ niệm cuộc chiến Gạc Ma, trong giờ học Giáo dục công dân, trường THCS Archimedes Academy đã đưa nội dung “Trận hải chiến ở bãi đá Gạc Ma- Quần đảo Trường Sa, Việt Nam” vào giảng dạy cho các em học sinh.
Trong buổi học này, những thông tin khách quan, đầy đủ về nguyên nhân xảy ra trận chiến, con số thương vong, hành động của Việt Nam, Trung Quốc trước, trong và sau cuộc chiến được truyền tải đến các em học sinh một cách đầy đủ. Những mất mát, hi sinh của người lính biển đã khiến các em học sinh xúc động sâu sắc.
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến cũng chia sẻ, trước đó, vào cuối năm 2015, trường THPT Marie Cuire đã mời ông giao lưu, chia sẻ với giáo viên và học sinh trong trường về biển đảo. Trường Marie Cuire đã xây dựng hai chiếc cổng lớn, đặt tên là Trường Sa và Hoàng Sa để tưởng nhớ những người con đã hi sinh vì chủ quyền biển đảo.
“Tôi hi vọng rằng, các trường khác của Hà Nội sẽ học tập 2 trường dân lập này trong việc giáo dục tinh thần yêu nước cho các em học sinh khi đưa các bài học, bài thơ về Trường Sa, Hoàng Sa và Gạc Ma, về chiến tranh biên giới phía Bắc, chiến tranh biên giới Tây Nam vào các bài học trên lớp.”- nhà thơ viết trên Facebook cá nhân.
Về lại Vị Xuyên
Đã hơn 30 năm kể từ khi kết thúc chiến tranh biên giới phía Bắc, những người lính biên cương vẫn đi tìm nhau. Mỗi năm vào ngày giỗ trận 12/7, những người lính năm xưa lại về nghĩa trang Vị Xuyên để thắp hương tưởng nhớ đồng đội.
Cho đến hôm nay, trên những điểm cao xưa kia là mặt trận ác liệt chỉ có một đài hương do các cựu chiến binh chung tay xây dựng để nhân dân cả nước về thắp hương cho các liệt sĩ.
Nhạc sĩ Trương Quý Hải cho biết, anh cùng các đồng đội đã quyên góp xây dựng nhà tưởng niệm các liệt sĩ trên cao điểm 468 thuộc huyện Vị Xuyên – Hà Giang.
Những người lính biên cương hi vọng nhà tưởng niệm sẽ là nơi an trú cho linh hồn những liệt sĩ vô danh và gia đình họ được an ủi phần nào. Các cựu chiến binh mong mỏi, các bạn trẻ, tổ chức, cá nhân sẽ ủng hộ và cùng chung tay để xây dựng nhà tưởng niệm.- Nhã Uyên
Chiến tranh biên giới 1979: Nhân chứng và nấm mồ 400 ngườiChiến tranh biên giới 1979: Chiến thuật “biển người” của TQSao lại xem chiến tranh biên giới là nội dung tế nhị?" alt="Nhạc sĩ Trương Quý Hải bật khóc kể về chiến tranh biên giới" /> ...[详细] -
Trong đêm giao thừa, người du xuân hái lộc càng thoải mái xả rác, nào vỏ bánh kẹo, chai nước, giấy gói, túi ni-lông, bao thuốc lá, đồ ăn thừa... Khi màn bắn pháo hoa đón chào năm mới vừa kết thúc là lúc công nhân lao vào dọn dẹp.
Còn nhớ, trong một Đại hội thi đua yêu nước, báo cáo điển hình của chị Nguyễn Thị Thanh - Tổ trưởng tổ quét rác đến từ Hải Phòng cho biết, làm công nhân vệ sinh đô thị 25 năm thì có tới 15 năm chị không được đón giao thừa cùng gia đình.
Đêm giao thừa thật thiêng liêng với mỗi gia đình Việt là lúc lắng lòng để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà, cha mẹ, chia sẻ những niềm vui và hy vọng về một năm mới tốt lành. Nhưng, với những người làm vệ sinh môi trường đô thị, khoảnh khắc đó sao mà khó khăn!
Những năm gần đây, công tác thu gom, dọn rác thải ở các thành phố lớn trong dịp Tết đã có nhiều cải thiện. Ngoài nỗ lực của ngành vệ sinh môi trường, người dân cũng đã có ý thức hơn trong việc tập trung rác đến các địa điểm quy định.
Nhiều tổ dân phố đã xây dựng nội quy, quy trình và thời gian đổ rác phù hợp. Người dân đã thấy rõ, giữ gìn vệ sinh chung chính là việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường đô thị, qua đó góp phần giữ gìn sức khỏe cho bản thân, gia đình. Thế nhưng trong dịp Tết, nhất là ở những địa điểm diễn ra lễ hội, chợ hoa, nơi vui chơi giải trí, tình trạng xả rác bừa bãi vẫn khá phổ biến.
Tất cả gánh nặng đó lại dồn lên đôi tay, đôi vai của công nhân dọn vệ sinh.
Sinh thời, Bác Hồ luôn dành sự quan tâm đến những người làm công việc thầm lặng này. Ngày 30-5-1957, khi về thăm TP Hải Phòng, nói chuyện với nhân dân ở Nhà hát thành phố, Người đã nói đại ý, chúng ta phải biết ơn và kính trọng những người làm công tác vệ sinh môi trường, rằng bất kỳ công việc nào ích quốc lợi dân, có ích cho đồng bào, có ích cho xã hội đều là vẻ vang.
Có lần đi công tác ở nước ngoài vào mùa đông lạnh giá, Bác phát hiện ra một loài cây vẫn xanh. Bác hỏi cán bộ nước sở tại, được biết đây là loài cây có sức sống tốt, bốn mùa đều xanh tươi, vào mùa đông rất ít rụng lá.
Người đã xin giống cây ấy mang về Việt Nam, để nếu phù hợp với khí hậu nước ta thì sẽ trồng đại trà dọc theo các đường phố, mùa đông vừa có cây xanh, ít rụng lá, đỡ tốn công sức anh chị em công nhân quét đường. Trong Phủ Chủ tịch, hiện vẫn còn loại cây này, mọi người vẫn thường gọi là “Cây xanh bốn mùa” để ghi nhớ tấm lòng thương yêu nhân dân của Bác.
Phân loại rác khoa học từ mỗi gia đình; thu gom xử lý, tái chế rác chuyên nghiệp và hiện đại; giảm thiểu tự do xả rác ra môi trường phải trở thành nếp sống và trách nhiệm công dân khi đất nước ngày càng phát triển.
Nếu mỗi người dân thành phố đều có ý thức hơn trong việc giữ gìn vệ sinh ngày Tết, thì tất cả sẽ cùng được đón năm mới vui tươi, thư thái trong cảnh quan môi trường sạch sẽ. Những công nhân vệ sinh sẽ sớm được trở về nhà sum vầy sau đêm giao thừa.
Áp lực công việc sẽ bớt đè nặng lên đôi vai họ trong dịp Tết, để họ được bình đẳng tận hưởng không khí mùa xuân như bao người bình thường khác.
Du khách nước ngoài đến Việt Nam dịp này sẽ thêm hiểu, thêm yêu thành phố của chúng ta, nơi bảo tồn và lưu giữ nền văn hóa truyền thống mà vẫn văn minh, hiện đại.
(TheoHữu Việt/báo Nhân dân)
" alt="Biết ơn người quét rác" /> ...[详细] -
Soi kèo phạt góc Wellington Phoenix vs Sydney FC, 13h00 ngày 15/1: Đội khách áp đảo
Hồng Quân - 14/01/2025 17:10 Kèo phạt góc ...[详细] -
Sự thật ông bố Trung Quốc để con gái 6 tuổi chạy hộ cuộc thi marathon
Hình ảnh cô bé 6 tuổi (sự thật là 10 tuổi) trên đường chạy 42 km được mạng xã hội Trung Quốc chia sẻ (Ảnh: Chinanews).
"Vì bố cô bé không chạy được nữa nên đã gắn biển số vào người con gái. Trên đường đi, các nhân viên giám sát đã nhiều lần cố gắng dừng cô bé nhưng người cha đã nhiều lần ngăn cản. Gần đến vạch đích, nhân viên cuối cùng đã chặn được cô bé và tước bib của bố cô bé", tờ Red Star Newscho biết.
Cũng theo tờ báo này, các cơ quan liên quan đã trừng phạt ông bố của cô bé bằng cách hủy kết quả cuộc thi và cấm ông thi đấu trong 3 năm.
Tuy nhiên, theo tờ Chinanews, phóng viên của tờ báo này đã tiếp cận được ông Xie và hé lộ sự thật về câu chuyện cô bé 6 tuổi chạy hộ bố mình trong cuộc thi full marathon nói trên.
Theo tờ báo của Trung Quốc, ông Xie cho biết con gái ông thực tế đã 10 tuổi chứ không phải 6 tuổi như tin đồn trên mạng xã hội.
"Ông Xie tiết lộ, để rèn luyện ý chí và sức bền của các con, ông đã đưa con gái tham gia đường đua full marathon và dán sổ bib tham gia của mình lên người cô bé. Tôi muốn cho con gái mình cơ hội thử thách bản thân", tờ Chinanewscho biết.
Cũng theo tờ báo này thì ông Xie đã cho con gái mình đeo máy đo nhịp tim trên ngực khi chạy nhằm theo dõi sức khỏe của cô bé. Sau khi chạy được khoảng 36 km, ông Xie cảm thấy mình đã kiệt sức. Ông ấy cảm thấy cơ thể không còn đủ sức nữa nên chỉ đi bộ, rồi dần dần tụt lại phía sau mọi người.
"Khi đó con gái ông ấy bảo mình vẫn còn sức nên ông đã dán bib của mình lên người con bé để nó hoàn thành nốt chặng đua và giành huy chương. Đáng tiếc là ở 50m cuối cùng, con bé đã bị các nhân viên chặn lại và không thể về đích như mong muốn", tờChinanewstiết lộ.
Chia sẻ với truyền thông, ông Xie cho biết trước khi tham gia cuộc đua full marathon, con gái của ông từng hoàn thành 4 cuộc thi marathon khác trước đó nhưng ở cự ly ngắn hơn là 10km, 21km.
"Tôi tự hào về con gái. Con gái tôi đã thể hiện sự kiên trì của mình khi nhất quyết chạy full marathon", ông bố 41 tuổi khẳng định.
Tuy nhiên theo ông Wu Lin, Giám đốc Khoa chỉnh hình và khớp của Bệnh viên Thành Đô (Trung Quốc), việc để cho trẻ em dưới 14 tuổi chạy marathon là không phù hợp, mạo hiểm với tính mạng con trẻ.
"Trẻ em dưới 14 tuổi chưa phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ nên việc gắng sức, áp lực sẽ lớn hơn người lớn và nguy cơ chấn thương khi chơi thể thao sẽ cao hơn.
Bởi vì hệ thần kinh và sự phát triển trí tuệ của trẻ còn non nớt nên đôi khi chúng không thể tiếp nhận và thể hiện chính xác phản hồi của cơ thể. Mặc dù tình trạng mệt mỏi xảy ra nhanh chóng và phục hồi nhanh nhưng không có nghĩa là không xảy ra tình trạng tiêu hao hay tổn thương.
Nó gây nhiều hệ lụy, đặc biệt dễ làm tổn thương xương chưa phát triển của trẻ. Trong trường hợp nghiêm trọng, thậm chí có thể ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của trẻ", ông Wu Lin cho biết.
Trường hợp cô con gái 10 tuổi của ông Xie không phải là duy nhất tại Trung Quốc, khi hồi tháng 3 năm nay một ông bố họ Cao cùng với cậu con trai 9 tuổi đã chạy hết quãng đường 42km tại giải Marathon Henan Zhengkai, khiến nhiều phương tiện truyền thông đưa tin. Sau đó, ban tổ chức đã áp dụng lệnh cấm thi đấu 2 năm với ông bố nói trên vì vi phạm quy định.
"Bản thân những bậc cha mẹ này không phải là những VĐV đủ tiêu chuẩn và họ thiếu nhận thức nghiêm trọng về những rủi ro của việc đua marathon", Li Huamin, một VĐV marathon chuyên nghiệp bình luận.
" alt="Sự thật ông bố Trung Quốc để con gái 6 tuổi chạy hộ cuộc thi marathon" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1: Nhọc nhằn vượt ải
Chỉ vì quá tham tiền, tôi đã đẩy chồng đến bên người khác
Tôi đã sai lầm khi khuyên chồng bằng được đi xuất khẩu lao động (Ảnh minh họa: TD).
Tôi thương chồng lắm, một mình ở nơi "lạ nước lạ cái". Chồng tôi chỉ biết bập bẹ vài câu ngoại ngữ nên không giao tiếp được nhiều. Anh đi làm quần quật trong nhà máy từ sáng đến tối, còn xin làm tăng ca để có thêm thu nhập, với cả ở bên kia không người thân hay bạn bè, anh cũng chẳng có nhu cầu đi ăn chơi gì.
Ngày mới đi, hôm nào chồng tôi cũng gọi điện về nhà. Nhìn dáng anh hao gầy, thỉnh thoảng lại chực trào nước mắt vì nhớ nhà, thương vợ nhớ con, tôi luôn cố gắng mạnh mẽ, an ủi anh. Vợ chồng tôi mỗi người một nơi, ai cũng có nỗi vất vả riêng nhưng đều tự nhủ phải phấn đấu vì tương lai sau này.
Năm đầu tiên, chồng tôi không về. Sang đến năm thứ hai, khi anh đã quen với cuộc sống, công việc ở bên kia, đến kỳ nghỉ lễ khoảng được 5 ngày, anh có nói với tôi định về thăm nhà. Dù rất nhớ chồng, tôi vẫn cản anh. Bởi mỗi lần đi đi về về thật sự rất tốn kém, mà về cũng chẳng được mấy ngày.
Chưa kể đi nước ngoài về quê còn phải quà cáp cho người thân, họ hàng rất nhiều. Chúng tôi đang trong giai đoạn khó khăn, không thể lãng phí như thế được. Mỗi lần không về nghỉ lễ, quãng thời gian gia đình tôi phải xa nhau sẽ càng được rút ngắn lại. Nghĩ vậy nên tôi luôn động viên chồng chịu đựng thêm một chút nữa, dù có lúc anh khá giận dỗi.
Cứ thế, năm nào tôi cũng khuyên chồng không cần về. Ở nhà, mọi thứ tôi đều đã lo chu toàn. Hơn nữa, thời buổi này có điện thoại thông minh, hàng ngày vẫn nhìn thấy nhau được nên cũng không đến mức quá nhớ, vẫn nắm bắt được tình hình của nhau.
Bẵng đi 4 năm, chồng tôi vẫn chưa một lần về thăm nhà. Thời điểm này cũng hết thời gian anh đi xuất khẩu lao động, anh muốn về hẳn. Số tiền vay mượn cho anh đi ban đầu, chúng tôi đã trả hết từ lâu. Tuy nhiên sau đó, chúng tôi có mua nhà chung cư giá rẻ trả góp thì vẫn còn một ít.
Vì vậy, tôi bảo chồng có mối bên đó thì tìm cách làm tiếp thêm 1-2 năm để trả hết sạch nợ và có thêm một khoản dự trù cho tương lai. Một năm đi làm ở nước ngoài bằng mấy năm ở nhà, về cũng chưa có việc gì, biết lấy gì trả nốt số nợ. Thôi đã cố thì cố luôn cho trót, chúng tôi sắp có được cuộc sống như mơ ước rồi.
Chồng tôi nghe thấy vậy ngay lập tức nổi nóng. Anh quát rất to trong điện thoại: "Em tham tiền vừa thôi. Lúc nào cũng chỉ tiền, tiền tiền" rồi dập máy. Cả tuần sau đó, tôi liên tục gọi điện, nhắn tin xin lỗi nhưng anh không thèm để ý. Cuối cùng, anh nhắn lại một câu: "Được rồi, anh sẽ làm theo ý em".
Thời gian sau, chồng tôi ít gọi điện về nhà hơn. Tôi biết do anh có đôi phần giận dỗi, cộng thêm chuyện anh nhận nhiều việc hơn để sớm được về nhà. Yên tâm vì nghĩ chồng đã nguôi ngoai, tôi chờ đợi từng ngày với hy vọng về một tương lai tươi sáng, bỗng tôi nhận được tin "sét đánh".
Chồng tôi thông báo anh đã có người mới. Cô ấy làm cùng anh bên này, đang mang bầu được 3 tháng. Anh ngàn lần xin lỗi tôi vì đã phản bội tôi. Anh biết tôi ở nhà vất vả nhưng anh cũng chẳng sung sướng gì. Anh mong tôi hiểu cho vì anh cũng là đàn ông và anh thực sự rất cô đơn.
Người phụ nữ kia đã cảm mến chồng tôi từ lâu nhưng anh luôn từ chối. Đến thời điểm anh định về nhà mà tôi lại ngăn cản, giận quá anh uống rượu say và trót đi quá giới hạn với cô ta. Anh nhận ra rằng, tình cảm đối với tôi sau hơn 4 năm dần phai nhạt, thay vào đó anh yêu cô ta - người thường xuyên ở bên quan tâm, chăm sóc cho anh.
"Nhiều lúc, anh thấy em không cần anh mà chỉ coi anh như công cụ kiếm tiền", câu nói của chồng như cứa vào tim gan tôi. Tôi cũng nhớ thương anh nhiều lắm nhưng luôn cố chịu vì tương lai sau này.
Anh bảo sẽ làm thủ tục ly hôn với tôi sớm và vẫn gửi tiền về đều đặn để tôi trả nốt tiền nhà cũng như nuôi con. Không thể nghe thêm, tôi nhanh chóng dập máy. Tôi òa khóc không ngừng. Cái kết viên mãn mà tôi mơ ước bấy lâu nay đâu rồi? Trường hợp này đúng là tôi không bao giờ có thể ngờ tới.
Tôi phải làm gì bây giờ? Tôi vừa uất hận chồng, vừa căm phẫn chính mình. Kế hoạch để chồng đi xuất khẩu lao động là do tôi, không cho anh về nghỉ lễ là do tôi, bắt chồng ở lại làm thêm vài năm cũng là do tôi. Có phải tôi đã tự tay phá hoại gia đình của mình vì quá tham tiền không?
Theo Dân trí
Tôi đã vô tình đẩy chồng vào vòng tay của sếp
Việc làm sai của tôi, bị truy tố cũng chỉ 3-6 tháng tù treo và bồi thường thiệt hại, còn việc tôi đang phải gánh chịu nó là án “chung thân” theo tôi đằng đẵng suốt cuộc đời, tôi chẳng thể nào quên." alt="Chỉ vì quá tham tiền, tôi đã đẩy chồng đến bên người khác" />
- Nhận định, soi kèo STK Samorin vs Spartak Trnava, 16h30 ngày 16/1: Tưng bừng bắn phá
- 61 tuổi, vợ danh hài Chí Tài vẫn trẻ trung không ngờ
- 2 nữ sinh mất tích đã tự về nhà, tài sản mất sạch
- Chuyển đổi số báo chí là vấn đề cần thiết và cấp bách
- Nhận định, soi kèo Al Hazem vs Al Safa, 19h35 ngày 15/1: Cửa dưới thất thế
- 15 quy cách gửi email văn minh mọi nhân viên công sở nên biết
- Cần thiết kế 'phanh' để chuyển đổi số nhanh và an toàn hơn