Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 1

Căn nhà khang trang, kiên cố là món quà cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp xây tặng gia đình chị Lo Thị Hà, thay thế căn nhà gỗ xiêu vẹo, cũ nát (Ảnh: Hoàng Lam).

Nay, ngay bên cạnh căn nhà gỗ cũ nát, một ngôi nhà khang trang, tường gạch, mái ngói đã được dựng lên. Đây là món quà của Công an huyện Quỳ Hợp xây tặng gia đình chị Hà.

"Mừng lắm, sống gần hết đời người rồi nay mới có căn nhà kiên cố, rộng rãi như thế này để ở. Mùa đông này 3 bà cháu, mẹ con không còn lo mưa rét nữa. Cảm ơn cán bộ, chiến sĩ công an huyện Quỳ Hợp và chính quyền các cấp nhiều lắm", bà Lo Thị Định (mẹ chị Hà) vui mừng, nói.

Theo Thượng úy Trần Văn Quý, Bí thư Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp, căn nhà gia đình bà Định có diện tích 55m2, tổng kinh phí xây dựng 150 triệu đồng. Trong đó, thông qua chuỗi các hoạt động của mô hình "24 giờ trải nghiệm", cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp đóng góp, hỗ trợ 50 triệu đồng.

Cũng như gia đình bà Định, nay gia đình ông Sầm Văn Dũng (trú bản Phảy, xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp), không phải lo cảnh mưa dột, gió lùa nữa. Căn nhà kiên cố của gia đình ông được xây dựng từ nguồn hỗ trợ 70 triệu đồng của Chi đoàn thanh niên Công an huyện và một phần tiết kiệm của gia đình cùng sự đóng góp của họ hàng, người thân.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 2

Niềm vui của bà Lo Thị Định khi niềm mơ ước có một căn nhà kiên cố để ở nay đã trở thành sự thật (Ảnh: Hoàng Lam).

"Có căn nhà kiên cố, khang trang là điều tôi luôn mong ước nhưng do hoàn cảnh ốm đau, khó khăn nên không thể có được. Nhưng ước mơ cả đời tôi nay đã trở thành sự thật.

Căn nhà không chỉ là nơi che mưa, che nắng, để gia đình tôi yên tâm sinh sống mà còn cho tôi niềm tin, động lực để cố gắng thoát nghèo", ông Sầm Văn Dũng viết trong bức thư cảm ơn gửi tới cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp.

Thượng úy Trần Văn Quý cho biết, thông qua mô hình "24h trải nghiệm", đến nay, Đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp đã vận động xây mới 7 căn nhà tặng các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn, mỗi nhà trị giá 50-70 triệu đồng.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 3

Công an huyện Quỳ Hợp tặng công trình đường giao thông trị giá 100 triệu đồng tới người dân(Ảnh: Anh Tú).

Bên cạnh đó, từ nguồn đóng góp của cán bộ, chiến sĩ và nguồn vận động xã hội hóa, đơn vị đã xây dựng một cầu dân sinh trị giá 250 triệu đồng, sửa chữa 4 căn nhà, tu sửa 4 chuồng trại và cung cấp 50 con giống (bò, dê, lợn sinh sản), hỗ trợ xây dựng hơn 500m đường bê tông, trao quà tới 10 hộ gia đình chính sách, 15 học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập với tổng giá trị các hoạt động hơn 1,2 tỷ đồng...

Gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ

Mô hình "24h trải nghiệm" được Công an huyện Quỳ Hợp triển khai từ tháng 6/2022, trong đó Chi đoàn thanh niên Công an huyện là lực lượng chủ công, nòng cốt thực hiện.

Với mô hình này, thông qua các hoạt động "cùng ăn, cùng ở, cùng làm" với người dân địa phương, Công an huyện Quỳ Hợp đã tạo được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa lực lượng công an với nhân dân, từ đó xây dựng hình ảnh, phong cách người cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ" gắn với đẩy mạnh phong trào thi đua "Dân vận khéo" và xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc", góp phần củng cố thế trận an ninh nhân dân ngày càng vững chắc.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 4

Đoàn viên, thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp cùng người dân làm đường giao thông nông thôn (Ảnh: Anh Tú).

Bên cạnh đó, mô hình này đã phát huy tối đa vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của đoàn thanh niên trong các mặt công tác; đồng thời tuyên truyền giáo dục nâng cao trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên công an huyện trong gắn kết với cộng đồng, qua đó tạo sân chơi bổ ích cho đoàn viên thanh niên.

Từ các hoạt động của mô hình, Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp đã triển khai đồng bộ nhiều hoạt động, qua đó nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, phối hợp giải quyết và đảm bảo tình hình an ninh trật tự tại địa bàn cơ sở.

Chi đoàn thanh niên Công an huyện phối hợp các đội nghiệp vụ và công an các xã đã kịp thời xử lý hơn 300 vụ việc ngay từ đầu tại cơ sở; phối hợp cảm hóa, giáo dục hơn 100 đối tượng có tiền án, tiền sự, người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương; tiếp nhận 60 tin báo tố giác tội phạm có giá trị giúp lực lượng công an điều tra, làm rõ 15 vụ phạm pháp hình sự và nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác...

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 5

Cán bộ công an xuống đồng giúp người dân thu hoạch lúa (Ảnh: Anh Tú).

Thông qua các hoạt động này, tình hình an ninh trật tự tại các địa bàn dần đi vào ổn định, không xảy ra xung đột, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, không xảy ra tình hình phức tạp về an ninh trật tự hoặc hình thành điểm nóng

Đặc biệt, hàng tuần, hàng tháng và hàng quý, Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp tổ chức các hoạt động hành quân dã ngoại hướng về cơ sở.

"Ngoài khoản kinh phí đóng góp hàng tháng và nguồn huy động xã hội hóa, hơn 1.200 lượt cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên, thanh niên trong đơn vị phối hợp lực lượng công an các xã đã tham gia đóng góp ngày công giúp các địa phương làm đường giao thông, công trình vui chơi, sửa nhà, giúp bà con phát triển kinh tế...

Trong các hoạt động này, cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp sẽ có 24h cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng giúp nhân dân, qua đó đã tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa lực lượng công an huyện với nhân dân, góp phần xây dựng hình ảnh, phong cách người chiến sĩ công an nhân dân đẹp hơn trong lòng nhân dân", Thượng úy Trần Văn Quý cho hay.

" />

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình "24h trải nghiệm"

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 00:43:27 24

Những căn nhà nặng nghĩa tình của người chiến sĩ công an

Nhiều năm nay,ỏahìnhảnhngườichiếnsĩcônganquamôhìnhquothtrảinghiệkqbd nha gia đình chị Lo Thị Hà (SN 1978, trú bản Vực, xã Châu Lý, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An) sống trong căn nhà gỗ xiêu vẹo, rộng chưa đến 10m2, chắp vá tứ bề.

Chồng qua đời, nhà lại neo anh em, chị Hà vừa chăm người mẹ già, vừa nuôi con gái. Cảnh mẹ già, vợ góa, con côi, chị nào dám mơ có tiền làm nhà mới. Nhiều đêm, mưa gió, người phụ nữ khốn khổ này không dám chợp mắt, chỉ sợ nhà đổ ập xuống, mẹ con, bà cháu chạy không kịp.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 1

Căn nhà khang trang, kiên cố là món quà cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp xây tặng gia đình chị Lo Thị Hà, thay thế căn nhà gỗ xiêu vẹo, cũ nát (Ảnh: Hoàng Lam).

Nay, ngay bên cạnh căn nhà gỗ cũ nát, một ngôi nhà khang trang, tường gạch, mái ngói đã được dựng lên. Đây là món quà của Công an huyện Quỳ Hợp xây tặng gia đình chị Hà.

"Mừng lắm, sống gần hết đời người rồi nay mới có căn nhà kiên cố, rộng rãi như thế này để ở. Mùa đông này 3 bà cháu, mẹ con không còn lo mưa rét nữa. Cảm ơn cán bộ, chiến sĩ công an huyện Quỳ Hợp và chính quyền các cấp nhiều lắm", bà Lo Thị Định (mẹ chị Hà) vui mừng, nói.

Theo Thượng úy Trần Văn Quý, Bí thư Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp, căn nhà gia đình bà Định có diện tích 55m2, tổng kinh phí xây dựng 150 triệu đồng. Trong đó, thông qua chuỗi các hoạt động của mô hình "24 giờ trải nghiệm", cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp đóng góp, hỗ trợ 50 triệu đồng.

Cũng như gia đình bà Định, nay gia đình ông Sầm Văn Dũng (trú bản Phảy, xã Châu Hồng, huyện Quỳ Hợp), không phải lo cảnh mưa dột, gió lùa nữa. Căn nhà kiên cố của gia đình ông được xây dựng từ nguồn hỗ trợ 70 triệu đồng của Chi đoàn thanh niên Công an huyện và một phần tiết kiệm của gia đình cùng sự đóng góp của họ hàng, người thân.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 2

Niềm vui của bà Lo Thị Định khi niềm mơ ước có một căn nhà kiên cố để ở nay đã trở thành sự thật (Ảnh: Hoàng Lam).

"Có căn nhà kiên cố, khang trang là điều tôi luôn mong ước nhưng do hoàn cảnh ốm đau, khó khăn nên không thể có được. Nhưng ước mơ cả đời tôi nay đã trở thành sự thật.

Căn nhà không chỉ là nơi che mưa, che nắng, để gia đình tôi yên tâm sinh sống mà còn cho tôi niềm tin, động lực để cố gắng thoát nghèo", ông Sầm Văn Dũng viết trong bức thư cảm ơn gửi tới cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp.

Thượng úy Trần Văn Quý cho biết, thông qua mô hình "24h trải nghiệm", đến nay, Đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp đã vận động xây mới 7 căn nhà tặng các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn, mỗi nhà trị giá 50-70 triệu đồng.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 3

Công an huyện Quỳ Hợp tặng công trình đường giao thông trị giá 100 triệu đồng tới người dân(Ảnh: Anh Tú).

Bên cạnh đó, từ nguồn đóng góp của cán bộ, chiến sĩ và nguồn vận động xã hội hóa, đơn vị đã xây dựng một cầu dân sinh trị giá 250 triệu đồng, sửa chữa 4 căn nhà, tu sửa 4 chuồng trại và cung cấp 50 con giống (bò, dê, lợn sinh sản), hỗ trợ xây dựng hơn 500m đường bê tông, trao quà tới 10 hộ gia đình chính sách, 15 học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên trong học tập với tổng giá trị các hoạt động hơn 1,2 tỷ đồng...

Gần dân, sát dân, vì nhân dân phục vụ

Mô hình "24h trải nghiệm" được Công an huyện Quỳ Hợp triển khai từ tháng 6/2022, trong đó Chi đoàn thanh niên Công an huyện là lực lượng chủ công, nòng cốt thực hiện.

Với mô hình này, thông qua các hoạt động "cùng ăn, cùng ở, cùng làm" với người dân địa phương, Công an huyện Quỳ Hợp đã tạo được mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa lực lượng công an với nhân dân, từ đó xây dựng hình ảnh, phong cách người cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân "Vì nước quên thân, vì dân phục vụ" gắn với đẩy mạnh phong trào thi đua "Dân vận khéo" và xây dựng phong trào "Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc", góp phần củng cố thế trận an ninh nhân dân ngày càng vững chắc.

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 4

Đoàn viên, thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp cùng người dân làm đường giao thông nông thôn (Ảnh: Anh Tú).

Bên cạnh đó, mô hình này đã phát huy tối đa vai trò xung kích, tình nguyện, sáng tạo của đoàn thanh niên trong các mặt công tác; đồng thời tuyên truyền giáo dục nâng cao trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên công an huyện trong gắn kết với cộng đồng, qua đó tạo sân chơi bổ ích cho đoàn viên thanh niên.

Từ các hoạt động của mô hình, Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp đã triển khai đồng bộ nhiều hoạt động, qua đó nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, phối hợp giải quyết và đảm bảo tình hình an ninh trật tự tại địa bàn cơ sở.

Chi đoàn thanh niên Công an huyện phối hợp các đội nghiệp vụ và công an các xã đã kịp thời xử lý hơn 300 vụ việc ngay từ đầu tại cơ sở; phối hợp cảm hóa, giáo dục hơn 100 đối tượng có tiền án, tiền sự, người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương; tiếp nhận 60 tin báo tố giác tội phạm có giá trị giúp lực lượng công an điều tra, làm rõ 15 vụ phạm pháp hình sự và nhiều hành vi vi phạm pháp luật khác...

Lan tỏa hình ảnh người chiến sĩ công an qua mô hình 24h trải nghiệm - 5

Cán bộ công an xuống đồng giúp người dân thu hoạch lúa (Ảnh: Anh Tú).

Thông qua các hoạt động này, tình hình an ninh trật tự tại các địa bàn dần đi vào ổn định, không xảy ra xung đột, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, không xảy ra tình hình phức tạp về an ninh trật tự hoặc hình thành điểm nóng

Đặc biệt, hàng tuần, hàng tháng và hàng quý, Chi đoàn thanh niên Công an huyện Quỳ Hợp tổ chức các hoạt động hành quân dã ngoại hướng về cơ sở.

"Ngoài khoản kinh phí đóng góp hàng tháng và nguồn huy động xã hội hóa, hơn 1.200 lượt cán bộ, chiến sĩ, đoàn viên, thanh niên trong đơn vị phối hợp lực lượng công an các xã đã tham gia đóng góp ngày công giúp các địa phương làm đường giao thông, công trình vui chơi, sửa nhà, giúp bà con phát triển kinh tế...

Trong các hoạt động này, cán bộ, chiến sĩ Công an huyện Quỳ Hợp sẽ có 24h cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng giúp nhân dân, qua đó đã tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa lực lượng công an huyện với nhân dân, góp phần xây dựng hình ảnh, phong cách người chiến sĩ công an nhân dân đẹp hơn trong lòng nhân dân", Thượng úy Trần Văn Quý cho hay.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/322c398987.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Karkh, 21h00 ngày 23/1: Thất vọng cửa dưới

Những năm trở lại đây, thông tin về những vụ thầy cô giáo bạo hành học sinh, bạn bè trong trường lớp bắt nạt lẫn nhau liên tiếp được báo chí, truyền thông phanh phui, khiến dư luận xã hội bức xúc. Tuy nhiên, để hiểu sâu về vấn nạn này tại Việt Nam, cần có sự nghiên cứu và đối sánh với một số quốc gia trong khu vực, điển hình là Nhật Bản - đất nước đối mặt với vấn nạn này hàng chục năm nay.

{keywords}
Để làm rõ nạn bắt nạt học đường với luận chứng và cơ sở dữ liệu đầy đủ, hai sinh viên Đỗ Hà Thương, Nguyễn Thùy Linh đã sưu tầm, đọc hiểu, dịch thuật nhiều tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản và chắt lọc đưa vào luận văn bảo vệ tốt nghiệp. Đề tài nghiên cứu của nhóm mang tên: Nạn bắt nạt trong trường học ở Nhật Bản.

Nạn bắt nạt đã trở nên khá phổ biến ở các trường học Nhật Bản. Theo báo cáo của Bộ Giáo dục Nhật Bản, có tới 40% số trường học đã ghi nhận các vụ bắt nạt. Đây là con số không thể tưởng tượng được khi các bậc phụ huynh đều tin tưởng: Trường học là nơi an toàn nhất, lành mạnh nhất dành cho sự phát triển của con em mình.

Tại Nhật Bản, những nạn nhân của nạn bắt nạt học đường thường là những học sinh bị cô lập. Khi các em bị tách biệt khỏi các bạn xung quanh, các em mất phương hướng và không còn cảm thấy mình thuộc về một phần xã hội, tập thể nào nữa. Kinh khủng hơn, có những học sinh không còn cảm thấy mình được đối xử như một con người.

Nói về vấn đề này, thầy Fukuda (Giảng viên tiếng Nhật, FPT Edu) cho hay: “Xã hội Nhật Bản là xã hội đi theo số đông. Vì vậy, khi một người bị tách biệt khỏi đám đông, người đó rất khó được chấp nhận. Những hành động xấu như cô lập, bắt nạt xảy ra trong trường học một phần cũng xuất phát từ đặc điểm này. Ở Nhật, vấn nạn bắt nạt diễn biến âm ỉ dưới những hình thức khác nhau, có những trường hợp phức tạp đến mức các thầy cô và bạn bè của người bị bắt nạt cũng không hề nhận ra”.

{keywords}
Để làm rõ nạn bắt nạt học đường với luận chứng và cơ sở dữ liệu đầy đủ, hai sinh viên Đỗ Hà Thương và Nguyễn Thuỳ Linh (FPT Edu) đã sưu tầm, đọc hiểu, dịch thuật nhiều tài liệu nghiên cứu của Nhật Bản, chắt lọc đưa vào luận văn tốt nghiệp của mình.

Theo nghiên cứu của nhóm sinh viên, cả học sinh cấp 1, cấp 2 và cấp 3 đều chịu những tổn thương về tâm lý khi bị bắt nạt ở mức độ nặng hay nhẹ.

Tại Việt Nam, hàng loạt vụ bạo hành thể chất, tinh thần học sinh tại các cơ sở giáo dục trên cả nước đã xảy ra trong năm 2018. Thực chất, những năm trước đó, nạn bắt nạt vẫn luôn tồn tại. Tuy nhiên, chỉ đến khi những đoạn video, hình ảnh, về nạn bắt nạt được lan truyền nhanh chóng theo sự bùng nổ của mạng xã hội, nhiều người mới thực sự chú ý đến. Câu chuyện về học sinh lớp 5 tại Bình Dương phải cắt khúc ruột hoại tử vì nuốt 9 viên bi sắt hay đoạn băng nữ sinh phổ thông đánh bạn tàn bạo “như phim võ lâm” đã thực sự khiến cư dân mạng đau xót và bức xúc.

Có thể thấy, vấn nạn này đang xảy ra ở đủ các độ tuổi, không kể hoàn cảnh và vị trí địa lý. Theo nghiên cứu trong khoá luận tốt nghiệp của nhóm sinh viên FPT Edu, những học sinh bị bắt nạt tại Nhật Bản đa phần là học sinh tiểu học. Thế nhưng tại Việt Nam thì ngược lại, nạn bắt nạt xảy ra phổ biến hơn ở lứa tuổi học sinh phổ thông.

Những hành vi bắt nạt diễn ra dưới hình thức gây gổ, đánh nhau hặc khó phát giác hơn như dọa dẫm, trấn lột, tẩy chay hay hạ nhục, nói xấu, “bắt nạt trên mạng”... Đây đều là những hành vi mà nhiều người vẫn nghĩ “là chuyện bình thường ở tuổi học trò”. Thế nhưng, khi không có sự quan tâm thích đáng, các nạn nhân áo trắng sẽ rất dễ rơi vào những tổn thương tâm lý khó hàn gắn.

Dù chỉ là khoá luận nghiên cứu cấp sinh viên, nhưng đề tài “Nạn bắt nạt trong trường học ở Nhật Bản” của hai sinh viên FPT Edu đã khiến nhiều người phải suy ngẫm về việc thờ ơ với nạn bắt nạt học đường hay vô tình bao che cho nó. Rất khó để các bậc phụ huynh, giáo viên và nhà trường có thể đưa ra biện pháp ứng phó cụ thể cho tất cả các trường hợp. Tuy nhiên, sự phối hợp để ngăn chặn và giảm thiểu tình trạng bắt nạt nói riêng, cũng như các vấn nạn tiềm ẩn trong học đường Việt Nam nói chung là hết sức cần thiết.

Từ 24/12 - 04/01/2019, sinh viên Tổ chức Giáo dục FPT (FPT Edu) thuộc các khối ngành: Kỹ thuật phần mềm, An toàn thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài chính Ngân hàng và Thiết kế đồ họa đã tham gia bảo vệ tốt nghiệp kỳ Fall năm 2018. Nhiều đề tài khóa luận và đồ án tốt nghiệp của sinh viên FPT Edu mang tính ứng dụng và thiết thực, nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia.

FPT Edu (http://fpt.edu.vn) gồm các cấp giáo dục đào tạo từ tiểu học đến sau đại học, đào tạo đa ngành nghề, phủ rộng đa địa điểm với chương trình đào tạo đa phương thức gồm hình thức học truyền thống và học tập theo mô hình trực tuyến.

Mai Mai

">

Cảnh báo bất ngờ từ khóa luận của sinh viên FPT Edu

Hanoi Academy - một trong những trường song ngữ quốc tế đầu tiên tại Hà nội, trường đang giảng dạy chương trình quốc tế có bản quyền của Edexcel, thuộc tập đoàn Pearson của Anh quốc. Trường cũng là trung tâm khảo thí đầu tiên của Edexcel tại Hà Nội.

Trong những năm gần đây, mô hình trường song ngữ đang rất phát triển tại Việt Nam. Các bậc phụ huynh đều mong muốn chương trình đào tạo song ngữ sẽ mang lại cho con em mình không chỉ kiến thức, kỹ năng sống mà còn vì mục đích con được phát triển toàn diện trong môi trường quốc tế.

Theo thầy Nguyễn Thế Đại - hiệu trưởng THCS Hanoi Academy, với mục tiêu trên thì mô hình giáo dục song ngữ là có lợi nhất. Học sinh học ở trường song ngữ được đảm bảo đạt chuẩn kiến thức kỹ năng theo chương trình của Bộ GD&ĐT Việt Nam trở lên. Học sinh được tham dự các kỳ thi tốt nghiệp THPT và đại học, cao đẳng trong nước, được Bộ GD&ĐT Việt Nam cấp bằng. Đồng thời học sinh được học đầy đủ một chương trình giáo dục quốc tế (của Vương quốc Anh, của Mỹ, của Úc...) do từng trường lựa chọn liên kết giáo dục, được dự các kỳ thi lấy chứng chỉ, hoặc bằng tốt nghiệp quốc tế được nhiều nước trên thế giới thừa nhận. Có nhiều cơ hội du học và làm việc ở nước ngoài.

{keywords}

Tại Hanoi Academy, học sinh được học tập và rèn luyện trong môi trường song ngữ hàng đầu tại Việt Nam.

Cô Đào Nguyệt Thu - Hiệu trưởng tiểu học Hanoi Academy cũng cho hay: “Tại trường song ngữ Hanoi Academy đang thực hiện song song 2 chương trình giáo dục từ tiểu học đến THPT, trong đó chương trình quốc tế được trường lựa chọn là chương trình giáo dục Vương quốc Anh.

Sau khi học xong tiểu học, những học sinh đã học chương trình quốc tế ở tiểu học chuyển lên học THCS đã có thể học tốt chương trình quốc tế do các thày giáo bản ngữ dạy trực tiếp không cần giáo viên trợ giảng. Điều đó chứng tỏ mô hình này sẽ giúp học sinh xây dựng nền tảng ngôn ngữ tiếng Anh ngay từ ban đầu, như vậy sẽ giúp các con vững bước hơn vào sự nghiệp học hành và công việc sau này trong môi trường hội nhập quốc tế.”

{keywords}

Một tiết học thực hành môn Hóa học tại trường Hanoi Academy.

Hanoi Academy là trường phổ thông đầu tiên được tổ chức giáo dục Anh quốc Edexcel công nhận là trung tâm khảo thí của Edexcel tại Việt Nam và cung cấp bản quyền chương trình giáo dục của Vương quốc Anh. Tổ chức giáo dục Edexcel có trách nhiệm kiểm tra, thanh tra, đào tạo giáo viên quốc tế thực hiện chương trình giáo dục Vương quốc Anh tại Trường.

Trường Hanoi Academy cũng là trường đầu tiên được Viện Khoa học giáo dục Việt Nam lựa chọn liên kết hợp tác nghiên cứu “xây dựng chương trình phối hợp dạy học hai chương trình giáo dục Việt Nam và Vương quốc Anh dựa trên chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục Việt Nam” cấp THCS.”

Edexcel hiện là tổ chức giáo dục lớn nhất thế giới, là Hội đồng khảo thí và cấp bằng lớn nhất tại Anh dưới sự giám sát của Ủy ban Quản lý Chương trình và Văn bằng Quốc gia (Qualification & Curiculum Authority - QCA), là cơ quan của Chính phủ chịu trách nhiệm giám sát, điều phối và phát triển giáo dục tại Anh. Tại Anh, các chương trình của Edexcel được giảng dạy tại hơn 4.000 trường học, 450 trường cao đẳng và các viện giáo dục, 100 trường đại học, 500 doanh nghiệp và trên 300 nhà cung cấp dịch vụ đào tạo khác.

Hiện nay, trường Hanoi Academy đang giảng dạy chương trình quốc tế có bản quyền của Edexcel. Trường cũng là trung tâm khảo thí đầu tiên và duy nhất của Edexcel tại Hà Nội với mã số 93708.

Th. Nguyễn Nga

">

Học chuẩn quốc tế ở Hanoi Academy

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

 - Sở GD-ĐT Hà Nội đã có tờ trình UBND TP Hà Nội phê duyệt kế hoạch tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1, lớp 6 và lớp 10 THPT năm học 2015-2016.

{keywords}

Thí sinh trong kỳ thi vào lớp 10 tại Hà Nội năm 2014. (Ảnh: Văn Chung).

Theo đó, sở GD-ĐT Hà Nội sẽ tăng tỷ lệ huy động trẻ đến các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) ở tất cả các độ tuổi, phấn đấu tỷ lệ huy động 35% trẻ độ tuổi nhà trẻ và 96% trẻ độ tuổi mẫu giáo đến cơ sở GDMN; duy trì 100% trẻ 5 tuổi đến trường và được học đủ 2 buổi/ngày; ít nhất 75% trẻ khuyết tật ở thể nhẹ trong độ tuổi mầm non được học hòa nhập. 100% trẻ 6 tuổi đủ sức khoẻ được vào lớp 1; 100% học sinh đã hoàn thành chương trình tiểu học được vào học lớp 6; 100% học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS) có nhu cầu được tiếp tục đi học.

Phương thức tuyển sinh vào các trường mầm non, lớp 1 và lớp 6

Theo tờ trình này, phương thức xét tuyển các lớp đầu cấp từ mầm non, lớp 1 và lớp 6 sẽ xét tuyển, theo tuyến tuyển sinh do UBND quận, huyện, thị xã quy định. Đảm bảo 100% trẻ đều phải có chỗ học trên địa bàn. Thực hiện quy định 4 rõ: rõ tuyến tuyển sinh, rõ thời gian tuyển sinh, rõ chỉ tiêu tuyển sinh, rõ phương thức tuyển sinh.

Thời gian tuyển sinh bắt đầu từ ngày 01/7/2015 đến ngày 15/7/2015.

Tờ trình này chưa nêu phương án tuyển sinh vào các lớp 6 các trường đào tạo chương trình cất lượng cao như Hà Nội – Amsterdam.

Tuyển sinh vào lớp 10 THPT không chuyênsẽ kết hợp thi tuyển với xét tuyển.

Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ xét tuyển (căn cứ vào điểm THCS và điểm cộng thêm): Căn cứ theo kết quả rèn luyện và học tập của học sinh ở cấp THCS để xác định điểm THCS; Căn cứ vào diện ưu tiên, khuyến khích của học sinh để xác định điểm cộng thêm.

Thời gian công bố kết quả xét tuyển: 30/5/2015.

Về hình thức thi tuyển, sở sẽ tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 hệ THPT cho tất cả các trường THPT. Môn thi: thi hai môn Ngữ văn và Toán với hình thức thi tự luận. Nội dung: đề thi dựa theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục cấp THCS hiện hành, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9.

Thời gian thi vào 11/6/2015, buổi sáng thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Toán.

Mỗi học sinh được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào hai trường THPT công lập trong cùng một khu vực tuyển sinh, không kể nguyện vọng vào các lớp chuyên của các trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An, THPT Sơn Tây. Ngoài ra học sinh có thể nộp đơn dự tuyển vào các trường THPT ngoài công lập hoặc học chương trình THPT tại các trung tâm GDTX.

Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên

Dự kiến phương thức tuyển sinh sẽ qua 2 vòng. Vòng 1: Tổ chức sơ tuyển đối với những HS có đủ điều kiện dự tuyển, có hồ sơ dự tuyển hợp lệ và theo mục. Vòng 2: Tổ chức thi tuyển đối với những HS đã qua sơ tuyển ở vòng 1.

Ngày thi: Ngày 11/6/2015: buổi sáng thi môn Ngữ văn, buổi chiều thi môn Toán (cùng với kỳ thi vào lớp 10 không chuyên);

Ngày 12/6/2015: Buổi sáng thi môn Ngoại ngữ. Buổi chiều thi các môn chuyên Ngữ văn, Toán, Tin học, Sinh học, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật; Ngày 13/6/2015: Buổi sáng thi các môn chuyên Vật lí, Lịch sử, Địa lí, Hóa học, Tiếng Anh.

Về điều kiện dự tuyển: Học sinh hoặc bố mẹ có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, và một số điều kiện theo văn bản và thông tư của Bộ GD-ĐT, xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp cấp THCS từ khá trở lên; Xếp loại tốt nghiệp THCS từ khá trở lên.

Học sinh các tỉnh phía bắc từ Thanh Hoá trở ra có kết quả học tập năm học lớp 9 xếp loại học lực giỏi, hạnh kiểm tốt và đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh được đăng ký dự tuyển vào lớp chuyên trường THPT Chu Văn An.

Mỗi học sinh có thể đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên của hai trong bốn trường: THPT chuyên Hà Nội–Amsterdam, THPT chuyên Nguyễn Huệ, THPT Chu Văn An và THPT Sơn Tây.

Học sinh có thể đăng ký nguyện vọng cùng 1 môn chuyên của hai trường xếp theo thứ tự ưu tiên là trường nguyện vọng 1 và trường nguyện vọng 2. Học sinh có thể đăng ký dự thi các môn chuyên khác nhau của hai trường với điều kiện buổi thi của các môn chuyên đó không trùng nhau.

  • Văn Chung
">

Hà Nội công bố cách tuyển sinh vào lớp 1, 6, 10

Play">

Nữ cổ động viên có tiếng hú ghê rợn nhất thế giới

{keywords} 


Hầu hết trong các trường hợp, bọn trẻ không có ý làm hại ai, mà chúng chỉ muốn khám phá mọi thứ. Khi một đứa trẻ chỉ đang cố gắng học hỏi, bạn cần khuyến khích ngay cả khi hành động đó có thể dẫn đến một kết quả xấu. Hãy đồng cảm với con và nói cho trẻ biết cách giải quyết hậu quả.

Khi bạn phạt trẻ vì những hành động vô tình, sau này chúng có thể trở thành một người thiếu quyết đoán.

2. Gợi ý và yêu cầu là 2 thứ khác nhau

Hầu hết, cha mẹ đều nghĩ rằng những cách giáo dục truyền thống là đúng đắn. Người lớn thường nghĩ “bởi vì chuyện đó là đúng đắn” hay “vì ông bà ta cũng làm như vậy”. Có một sự khác biệt lớn giữa “Có thể con không nên chơi game này chăng?”và “Không được chơi game ấy”. Câu đầu tiên là một lời gợi ý, còn câu sau là một yêu cầu. Bạn chỉ nên phạt con khi chúng không làm theo yêu cầu.

Nếu một đứa trẻ mạnh mẽ và ổn định về mặt cảm xúc, khi bị phạt vì không làm theo lời gợi ý, chúng vẫn sẽ ổn. Nhưng nếu là một đứa trẻ nhạy cảm, việc đó có thể làm tổn thương trẻ.

Khi một đứa trẻ nhạy cảm lớn lên, việc này có thể khiến chúng có xu hướng làm theo yêu cầu của tất cả những người mà chúng tôn trọng, bởi vì chúng sợ hậu quả.

3. Hình phạt không nên bị ảnh hưởng bởi cảm xúc

{keywords}
 

Khi trẻ không vâng lời, một số cha mẹ thường tức giận và không kiểm soát được hành vi của mình. Nguyên nhân chủ yếu của việc này là do kỳ vọng lớn của cha mẹ về con cái. Khi kỳ vọng không được đáp ứng, cha mẹ trở nên không hài lòng. Cảm xúc của họ sẽ bộc phát.

Nếu đứa trẻ là người nhạy cảm, chúng có thể gặp vấn đề sau này vì những la hét, quát mắng của cha mẹ.

4. Đừng bao giờ phạt con ở nơi công cộng

{keywords}
 

Phạt con ở nơi công cộng khiến trẻ tức giận và xấu hổ. Các nhà tâm lý học khuyến nghị không nên dùng những cụm từ như “Người khác sẽ nói gì?” Cũng tương tự như với việc khen thưởng, không nên khen thưởng trẻ ở nơi công cộng, vì trẻ có thể trở nên tự cao.

5. Đừng dọa dẫm! Nói là làm!

{keywords}
 

Các nhà tâm lý học trẻ em cho rằng, một lời dọa dẫm sẽ phạt còn tệ hơn là hình phạt thực sự. Trẻ sẽ nhanh chóng nhận ra rằng cha mẹ chỉ nói suông và chúng sẽ không tin lời bạn nói nữa.

6. Khi bạn không biết đứa nào gây lỗi, hãy phạt cả hai

{keywords}
 

Nếu không chắc chắn đứa nào phạm lỗi, bạn không nên chỉ phạt 1 đứa. Nhưng trong trường hợp trẻ đang chơi cùng bạn, bạn không nên chỉ trích những đứa trẻ khác. Nếu chúng đang chơi cùng anh chị em và hành vi phạm lỗi rất nghiêm trọng thì chúng cần bị phạt.

7. Chỉ nên phạt trẻ vì lỗi sai hiện tại, không nên vì lỗi sai trong quá khứ

Một trong những quy tắc quan trọng nhất của nuôi dạy con là: “hình phạt – tha thứ - lãng quên”. Một đứa trẻ liên tục bị phạt vì những lỗi sai trong quá khứ sẽ không thể trở thành một đứa trẻ mạnh mẽ. Chúng sẽ sợ làm những điều mới mẻ và sẽ thích làm theo lối mòn. Sẽ rất khó để trẻ học từ những sai lầm của mình. Thay vì phân tích lỗi sai của trẻ, bạn chỉ nên dạy trẻ cách khắc phục. 

8. Hình phạt nên phù hợp với độ tuổi và sở thích

{keywords}
 

Hệ thống hình phạt của bạn nên rõ ràng và cân bằng. Đừng đưa cùng một hình phạt cho lỗi điểm kém và lỗi làm vỡ cửa sổ. Lỗi nhỏ thì phạt nhẹ, lỗi lớn thì phạt nặng.

Trước khi phạt, bạn nên xem xét độ tuổi và sở thích của trẻ. Nếu một đứa trẻ thích mạng xã hội, bạn nên lấy việc giới hạn thời gian sử dụng làm hình phạt. Nếu một đứa trẻ không thích dùng mạng xã hội, bạn phải tìm một cách khác.

Một đứa trẻ luôn nhận được những hình phạt giống nhau cho các lỗi khác nhau sẽ không xây dựng được một hệ thống tốt các giá trị đạo đức, bởi vì chúng không biết được sự khác nhau giữa tầm quan trọng của những việc khác nhau.

9. Đừng dùng lời lẽ gây tổn thương

{keywords}
 

Nhiều phụ huynh thậm chí còn không ý thức được việc này. Các nhà tâm lý học khuyên cha mẹ hãy dùng từ ngữ trung tính.

Những đứa trẻ nhạy cảm có thể gặp vấn đề với lòng tự trọng nếu cha mẹ dùng ngôn từ có xu hướng tấn công và gây tổn thương. Chúng có thể ghi nhớ những lần cha mẹ nặng lời, đặc biệt là với các bé gái.

Nguyễn Thảo (Theo Bright Side)

Những sai lầm trong cách nuôi dạy con cha mẹ thường mắc phải

Những sai lầm trong cách nuôi dạy con cha mẹ thường mắc phải

Nhiều cha mẹ thường chắc chắn rằng cách nuôi dạy con cái của họ rất tốt. Tuy nhiên, theo các nhà tâm lý học, những bậc cha mẹ dù có kỹ năng sư phạm tốt vẫn thường mắc phải tình huống dạy con tiêu cực.

">

9 cách phạt không gây tổn thương lòng tự trọng của con trẻ

友情链接