您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Galaxy S4 cháy đen khi đặt dưới gối
Công nghệ2人已围观
简介Lúc đầu,áyđenkhiđặtdướigốtiếp bóng đá hôm nay Ariel Tolfree quyết định đi ngủ tiếp, nhưng trước khi ...

Lúc đầu,áyđenkhiđặtdướigốtiếp bóng đá hôm nay Ariel Tolfree quyết định đi ngủ tiếp, nhưng trước khi mọi chuyện vượt quá tầm kiểm soát, cô thức dậy lần nữa và phát hiện ra chiếc điện thoại của mình đã bị cháy tới mức không thể nhận ra.
Nguyên nhân của vụ cháy là gì? Gia đình Tolfree nghĩ rằng vụ việc xảy ra do vấn đề từ cục pin thay thế. Chưa rõ cục pin này là pin chính hãng hay pin không rõ nguồn gốc. Năm ngoái, một loạt sự cố đã xảy ra khi mà người dùng Apple iPhone và iPad bị điện giật (có một vụ dẫn tới tử vong) do sử dụng bộ sạc không rõ nguồn gốc.
Chưa rõ ai là người có lỗi nhưng Samsung đã đồng ý gửi cho Ariel một smartphone mới (có thể là Samsung Galaxy S5) và thay thế bộ ga trải giường, đệm, gối bị cháy xém cùng các vật liệu bị hư hỏng khác. Samsung cũng không quên cảnh báo người dùng không nên đặt smartphone, tablet dưới gối, đệm bởi như vậy sẽ hạn chế lưu thông khí dễ dẫn tới cháy nổ thiết bị.
"Bao bọc thiết bị trong chăn, gối, đệm, cơ thể của bạn, quần áo dày hoặc bất kỳ vật liệu nào khác làm giảm mức lưu thông khí có thể làm giảm hiệu suất của điện thoại và tiềm ẩn nguy cơ cháy hoặc nổ thiết bị, dẫn tới chấn thương nghiêm trọng hoặc thiệt hại về tài sản". Trích dẫn cảnh báo của Samsung.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
Công nghệChiểu Sương - 22/02/2025 05:24 Tây Ban Nha ...
阅读更多Điều Còn Mãi 2019 dẫn dụ bằng bức tranh âm nhạc đa dạng
Công nghệKhá bất ngờ và tò mò để rồi háo hức mong đợi luôn là cảm giác của nhiều khán giả quen thuộc của Điều Còn Mãi. Sự bất ngờ và tò mò năm nay có lẽ được là bởi trong chương trình Hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi 2019 này sẽ có một phần trình diễn khá đặc biệt, đó là sự pha trộn giữa rock và nhạc giao hưởng. Dẫu nhạc giao hưởng và cả ca khúc “Tâm hồn của đá” của Trần Lập không còn xa lạ với công chúng yêu nhạc, nhưng khi cả hai hòa vào làm một nó không khỏi tạo sự bất ngờ cũng như những hoài nghi, ngay cả khi nhạc trưởng Lê Phi Phi nói chắc như đinh đóng cột là tiết mục sẽ “phê và bốc”, cộng thêm nữa, Giám đốc Dàn nhạc Giao hưởng quốc gia Việt Nam - NSƯT Nguyễn Trí Dũng cũng “trấn an” rằng: “sẽ không làm ai thất vọng”.
Tùng Dương đắm chìm với "Tâm hồn của đá". Và cuối cùng rock được chơi bằng dàn nhạc giao hưởng cùng tiếng hát Tùng Dương dẫu không rực lửa như rock của ban nhạc và giọng ca “rock” 100% nhưng đã đem lại những trải nghiệm đầy thú vị cho người yêu nhạc, đồng thời nó cũng mang lại một màu sắc mới khá đặc biệt cho ca khúc vốn quen thuộc với công chúng đặc thù của dòng nhạc này.
Yếu tố mới luôn hiện hữu khiến Điều Còn Mãi thêm sức sống mang hơi thở thời đại. Ở Điều Còn Mãi 2019 nhiều tác phẩm mới hoặc đã ra đời từ những năm trước nhưng chưa đến với đông đảo công chúng được thể hiện. “Nhà em ở lưng đồi”, một ca khúc của nhạc sĩ Đức Trịnh phổ thơ mới được công chúng biết đến chưa lâu đã được Dương Hoàng Yến trình diễn.
Dương Hoàng Yến dịu dàng với "Nhà em ở lưng đồi". Hay như ca khúc “Thăm thẳm mắt Ban Mê” của tác giả Bùi Anh Tấn phổ thơ Phạm Công Thế mới sáng tác năm 2018 còn mới toanh với khán giả được Trần Hồng Nhung thể hiện đầy duyên dáng… Đặc biệt, ca khúc “Bay lên Việt Nam” được nhạc sĩ Văn Ký sáng tác dành tặng riêng cho VietNamNet năm nay được lấy làm chủ đề của chương trình cũng là một trong những chi tiết khá thú vị và mới mẻ đối với khán giả.
Bên cạnh đó, xu hướng chọn những ca khúc có giai điệu mang hơi hướng dễ nghe nhưng vẫn đầy chất nghệ thuật cũng là một nét đáng nhớ trong chương trình này. Chẳng hạn như bên cạnh những “Nhà em ở lưng đồi”, “Tâm hồn của đá” đã nhắc ở trên còn có “Sông Lô chiều cuối năm” (Minh Quang), “Bông hồng trên điểm tựa” (Hồ Bắc)…
Phạm Khánh Ngọc với "Người con gái sông La". Tôn vinh những ca khúc đi cùng năm tháng là một trong những điều đáng nhớ tiếp theo khi nhắc tới Điều Còn Mãi. Khán giả như sống lại kỷ niệm một thời hào hùng của dân tộc trong những ca khúc cách mạng đã đóng đinh trong trái tim người nghe nhiều thập niêm qua như: “Lời ca dâng Bác” của cố nhạc sĩ Trọng Loan, “Người con gái sông La” của nhạc sĩ Doãn Nho phổ thơ Phương Thúy, “Trên biển quê hương” của nhạc sĩ Đức Minh…
Đặc biệt, chùm ca khúc viết cho thiếu nhi của nhạc sĩ Hoàng Vân gồm: “Chim vành khuyên – Em yêu trường em – Mùa hoa phượng nở” được dàn nhạc giao hưởng và hợp xướng thiếu nhi tái hiện như đưa khán giả trở về một thời ký ức của tuổi thơ tươi đẹp.Điều Còn Mãi 2019 dẫn dụ bằng bức tranh âm nhạc đa dạng Là điểm tựa cho những tác phẩm âm nhạc giao hưởng Việt Nam cất cánh cũng là một trong những điểm đặc biệt của Điều Còn Mãi còn đọng lại trong lòng công chúng. Cùng với những ca khúc đi cùng năm tháng, những tác phẩm giao hưởng thính phòng đặc sắc luôn được lựa chọn và công diễn trong các chương trình hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi.
Năm nay những tác phẩm giao hưởng thính phòng được lựa chọn công diễn khá đa dạng của các thế hệ nhạc sĩ các khác nhau bao gồm Bài ca thủy chung viết cho đàn violon độc tấu cùng dàn nhạc giao hưởng của cố nhạc sĩ Hoàng Dương, Rhapsody Việt Nam viết cho dàn nhạc giao hưởng của nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân, Biến tấu trên chủ đề Lý ngựa ô của tác giả Đỗ Kiên Cường…
Nghệ sĩ Bùi Công Duy với phần solo violon "Bài ca chung thuỷ". Còn một điểm nổi bật, Điều còn mãi chính là nơi hội tụ những tài năng âm nhạc hàn lâm của Việt Nam đang hoạt động trong nước và quốc tế với những gương mặt thân quen như: Nhạc trưởng Lê Phi Phi, nghệ sĩ violon Bùi Công Duy, rồi những nghệ sĩ thanh nhạc tài năng như Đăng Dương, Trọng Tấn, Đào Tố Loan, Lê Anh Dũng, Trần Hồng Nhung…
Điều còn mãi luôn là bức tranh đa sắc về văn hóa dân tộc cũng là yếu tố để khán giả luôn nhớ tới chương trình. Điều Còn Mãi 2019 đã vẽ lên một bức tranh bằng âm nhạc từ miền núi phía Bắc với những giai điệu đặc trưng của người H’mông, cho tới những âm hưởng của vùng đồng bằng Bắc bộ, âm nhạc Phật giáo, vùng duyên hải Trung bộ, Tây Nguyên và Nam bộ…
Ca sĩ Đăng Dương với "Trên biển quê hương". Có thể nói, Điều Còn Mãi là một trong những chương trình nghệ thuật lớn và hiếm hoi hiện nay được tổ chức dài hơi nhằm tôn vinh âm nhạc giao hưởng và nghệ thuật thanh nhạc Việt Nam với những tác phẩm đi cùng năm tháng và những tác phẩm ghi dấu ấn một thời điểm nhất định trong dòng chảy của âm nhạc.
Điều Còn Mãi 2019 không chỉ ghi dấu về những nốt son lịch sử oai hùng Việt Nam bằng âm nhạc, chương trình còn “đánh động” đến tâm tư của triệu người Việt, về vận hội, thế đứng của dân tộc. Hòa nhạc quốc gia Điều Còn Mãi vì thế đã trở thành chương trình nhiều người mong mỏi, mỗi khi đất nước kỷ niệm ngày độc lập.
Trọng Tấn với "Đất Mũi Cà Mau". Ảnh: Phong Doanh. Và đó là nỗ lực, là cống hiến, là đóng góp đáng ghi nhận của Điều Còn Mãi mà báo VietNamNet là nơi tổ chức khi phần nào đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật có chất lượng của một bộ phận công chúng, góp phần nâng cao đời sống thẩm mỹ nghệ thuật chung của cả nước.
Nhà phê bình âm nhạc Nguyễn Quang Long
Ảnh: Lê Anh Dũng - Bình Quách'Xem Điều còn mãi 2019 tim tôi rung lên vì xúc động'
Nhạc sĩ Văn Ký đánh giá cao chương trình Điều còn mãi 2019 với những bài ca hùng tráng, hừng hực khí thế của tuổi trẻ.
">...
阅读更多'TikTok vô bổ', nên xóa?
Công nghệTrước làn sóng kêu gọi xóa sổ Facebook, nhiều người dùng mạng xã hội cũng bày tỏ bức xúc trước những nội dung được cho là nhảm nhí, vô bổ của TikTok. Đây là nền tảng mạng xã hội tập trung vào các video ngắn do người dùng tải lên. Theo số liệu nghiên cứu mới nhất, TikTok dẫn đầu trong số 10 ứng dụng được tải nhiều nhất 2020 toàn cầu, vượt qua cả Facebook, Twitter. Tổng thời gian người dùng dành cho TikTok đã vượt YouTube tại một số thị trường như Mỹ và Anh. Xu hướng video ngắn sẽ tiếp tục vào 2021 TikTok vận hành theo mô hình mạng xã hội, trong đó người dùng có thể chia sẻ những đoạn video clip ngắn hài hước cho nhau. Thế nhưng, sự phổ biến của ứng dụng trên đã dẫn đến những hậu quả khó lường. Nền tảng bắt đầu thu hút những kẻ lừa đảo, ấu dâm và cổ xúy cho các hành động đi ngược với văn minh xã hội.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U20 Iran vs U20 Nhật Bản, 15h15 ngày 23/2: Tạm biệt ‘tiểu Samurai’
- Nam diễn viên 9X bén duyên viết sách nhờ... nỗi buồn
- Hai bộ váy của NTK Việt tỏa sáng thảm đỏ Cannes
- Người Thái ở miền Tây xứ Nghệ tiết lộ về lễ cúng rằm quan trọng nhất năm
- Soi kèo phạt góc Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2
- Chồng không đưa lương, không làm việc nhà, vợ nói mấy câu khiến anh câm nín
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
-
Thư ngỏ vận động phụ huynh đóng góp kinh phí diễn văn nghệ mừng 20/11 với chi phí gần 22 triệu đồng (Ảnh: P.H).
Chị Nguyễn Thu Trà, phụ huynh ở TPHCM cho hay, một tiết mục văn nghệ của học sinh dành để tri ân thầy cô với chi phí gần 22 triệu đồng là không cần thiết và rõ ràng gây áp lực cho phụ huynh.
Theo thông tin, lớp được tài trợ 3 triệu, cần thêm gần 19 triệu đồng. Nếu lớp 40 học sinh, tính ra mỗi em góp gần 500.000 đồng, số tiền không nhỏ với nhiều gia đình. Chưa nói đến việc phụ huynh đã đóng quỹ lớp trước đó.
Việc chuẩn bị một tiết mục văn nghệ tặng thầy cô như vậy, chị Trà cho rằng gây áp lực về tiền bạc lẫn công sức, thời gian của phụ huynh và học sinh. Trong bối cảnh này, người được tri ân là thầy cô cũng khó mà vui nổi.
Không chỉ ở một tiết mục văn nghệ chi phí gần 22 triệu đồng, những khoản vận động hướng đến cảm ơn, tri ân thầy cô trong dịp lễ 20/11 kéo theo nhiều tâm tư, nỗi lòng...
Đó không chỉ là một tiết mục văn nghệ mà còn có thể là những buổi liên hoan, những chiếc phong bì, những món quà…
Có thể kể đến sự việc Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, quận Tân Bình, TPHCM kêu gọi tổ chức tiệc tri ân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 mới đây.
Khi thông tin "phụ huynh vận động tổ chức tiệc 20/11 cho thầy cô" lan truyền trên mạng xã hội, lãnh đạo Trường THCS Mạc Đĩnh Chi đã có thông báo phản hồi từ chối việc tri ân này của Ban đại diện.
Nhà trường cũng bày tỏ muốn tập trung vào việc giảng dạy, cũng như tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục cho học sinh trong thời gian tới, để đảm bảo sự phát triển toàn diện cho các em.
Hay danh sách dự chi quỹ phụ huynh của một lớp 2 tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM đầu năm học này cũng cho thấy, tiền quỹ phụ huynh nặng nhất khoản chi phong bì để "tri ân thầy cô các ngày lễ lớn trong năm".
Ban đại diện phụ huynh liệt kê ra một năm có đến 6 ngày lễ gồm 20/10, 20/11, Tết Dương lịch, Tết Âm lịch, ngày 8/3 và dịp tổng kết năm đều có khoản "phong bì" cho giáo viên chủ nhiệm, bảo mẫu, bộ môn với mức chi dao động từ 1 đến 2,5 triệu đồng.
Danh sách dự chi một năm 6 ngày lễ đi phong bì thầy cô tại Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, quận 7, TPHCM (Ảnh: P.H).
Không chỉ riêng ở lớp này, trường này mà tại không ít nơi, những khoản đóng góp để tri ân, cảm ơn thầy cô trở thành một gánh nặng, áp lực với nhiều gia đình, học sinh.
Tặng quà không từ tấm lòng: Phụ huynh áp lực, thầy cô mang tiếng
Việc quà cáp, tri ân không chỉ gây mệt mỏi, áp lực cho phụ huynh mà có khi còn nặng nề với chính giáo viên - người được tri ân.
Cô Lê Hồng Thanh, giáo viên ở tiểu học ở TPHCM trải lòng, cô rất buồn lòng mỗi khi dịp 20/11, việc quà cáp, tri ân lại trở thành gánh nặng với nhiều phụ huynh, nhiều gia đình.
Ở đó nhiều ông bà bố mẹ đối mặt với áp lực khi phụ huynh trong lớp vận động "đi" thầy cô, rất khó để từ chối. Ngoài ra, cũng không ít người xem việc tặng quà cho thầy cô là một trách nhiệm phải làm.
Với người thầy, cầm một món quà, cầm chiếc phong bì cũng trở nên nặng nề, điều tiếng… Cô Thanh biết một vài đồng nghiệp của mình cứ đến dịp 20/11 là tìm cách "trốn" để từ chối nhận quà.
Cô Thanh cũng bày tỏ, việc quà cáp thầy cô trở nên nặng nề xuất phát từ hai yếu tố. Một là phụ huynh "phú quý sinh lễ nghĩa", tặng quà với suy nghĩ lấy lòng giáo viên. Và thứ hai không phải không có những trường hợp giáo viên vòi vĩnh…
Hiệu trưởng một trường THPT ở TPHCM chia sẻ, từ nhiều năm nay, ông luôn trao đổi thẳng với Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyệt đối không vận động phụ huynh đóng góp để tặng quà, tri ân cho giáo viên.
Nhà trường cũng nhắc giáo viên nếu biết có trường hợp Ban đại diện phụ huynh vận động đóng góp tri ân là phải lên tiếng ngăn cản ngay.
Tặng quà, tri ân chỉ có ý nghĩa khi xuất phát từ niềm vui của người tặng và người nhận (Ảnh minh họa: Hoài Nam).
Người này thẳng thắn cho hay, việc này để giảm áp lực cho phụ huynh và cũng để bảo vệ đội ngũ giáo viên. Món quà vật chất đôi khi không đáng bao nhiêu nhưng gây mệt mỏi cho phụ huynh và mang tiếng cho thầy cô.
Ông cho biết, ở trường mình, phụ huynh, học sinh hoàn toàn có thể tặng quà cho giáo viên theo diện cá nhân. Nhưng nhà trường không chấp nhận việc phụ huynh với danh nghĩa Ban đại diện đứng ra vận động, kêu gọi người khác đóng góp cho việc này.
Vị hiệu trưởng cho rằng, việc tặng quà theo phong trào, không xuất phát từ tấm lòng cũng là bệnh hình thức, phô trương.
"Việc tặng quà cần nhất là ở tấm lòng, là mong muốn từ người tặng và niềm vui từ người nhận. Khi hai điều này không có, phụ huynh, học sinh cần mạnh dạn không tặng và người nhận cũng được quyền từ chối… Không lý gì phải ép mình làm những việc mang tính hình thức gây nặng nề", nhà quản lý này nêu quan điểm.
" alt="Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng...">Vận động tiền tri ân 20/11: Giáo viên cũng nặng lòng...
-
Bức 'Quý cô và con chồn' của Leonardo da Vinci vẽ vào năm 1489-1491 Con chồn mang dáng vẻ kỳ lạ
Tác phẩm sơn dầu vẽ trên tấm gỗ óc chó có kích thước nhỏ 54×39cm vào năm 1489-1491. Trong tranh, Cecilia quay mặt về bên trái một góc ba phần tư như thể nghe thấy ai gọi tên mình. Nhà thơ Bernardo Bellioncioni ca ngợi cô có đôi mắt sáng khiến mặt trời chìm vào bóng tối.
Con chồn trong vòng tay của Cecilia dõi cùng hướng với cô. Mặc dù được vuốt ve, con vật vẫn toát lên dáng vẻ của kẻ săn mồi với đôi chân cơ bắp, móng vuốt sắc nhọn, ánh mắt cảnh giác.
TheoDaily Art, con chồn trên thực chất ám chỉ Ludovico Sforza, Công tước xứ Milan, người tình của Cecilia. Ludovico còn được gọi là Chồn trắng (Ermellino Bianco). Chính ông là người đề nghị họa sĩ Leonardo da Vinci vẽ Cecilia. Con chồn trong tranh thuộc giống Ermine là biểu tượng cho sự thuần khiết và chừng mực, người ta tin rằng nó thà đối mặt với cái chết còn hơn làm bẩn bộ lông trắng của mình.
Vì lý do chính trị, Ludovico kết hôn với Beatrice d'Este vào tháng 1/1491. Lúc này, Cecilia đã mang thai với vị công tước Italy. Bốn tháng sau, cô hạ sinh con trai đặt tên là Caesar. Nhưng rồi cô được gả cho Bá tước Bergamini. Khi đi lấy chồng, cô mang theo bức chân dung kỷ niệm.
Các chuyên gia còn phát hiện tác phẩm từng trải qua nhiều lần chỉnh sửa. Nền tranh có thể đã được sơn phủ xóa đi phần cánh cửa. Họa sĩ cũng thay đổi phần váy của Cecilia.
Năm 2014, nhà khoa học người Pháp Pascal Cotte tiết lộ rằng Leonardo da Vinci đã vẽ tác phẩm ở ba giai đoạn khác nhau rõ ràng. Phiên bản đầu tiên là bức chân dung đơn giản, không có động vật. Lần thứ hai, họa sĩ đưa vào một con chồn nhỏ màu xám. Ở giai đoạn cuối, con chồn được vẽ to hơn và có màu trắng.
Có lời đồn rằng, họa sĩ đặt con vật vào bức chân dung để che giấu việc Cecilia mang thai.
Bức tranh trải qua nhiều lần thay đổi để chỉnh sửa trang phục của nhân vật, bổ sung con chồn. Ảnh: BBC Bức tranh lưu lạc hàng trăm năm
Sau cái chết của Cecilia, bức chân dung đã biến mất trong vài thế kỷ trước khi xuất hiện ở Ba Lan năm 1800. Hoàng tử Adam Jerzy Czartoryski mua bức tranh tại Italy để tặng mẹ là bà Izabela Czartoryska - một nhà sưu tập đầy đam mê. Tuy nhiên, bà Izabela lại cho rằng đây là bức chân dung vẽ tình nhân Vua Pháp Francis I.
Bức tranh ở Ba Lan cho đến những năm 1830 khi Hoàng tử Czartoryski lưu vong. Tác phẩm được lưu giữ ở khách sạn Lambert ở Paris, nơi ở của gia đình Czartoryski. Những năm 1870, họ trở về Ba Lan. Năm 1878, bức chân dung xuất hiện trong một cuộc trưng bày trước công chúng.
Nếu xét đến lịch sử Ba Lan trong thế kỷ 20, thật đáng kinh ngạc khi bức tranh vẫn tồn tại đến ngày nay mà chỉ có một vài hư hỏng nhỏ. Trong Thế chiến thứ hai, quân Đức chiếm đóng Ba Lan và cướp phá bộ sưu tập nghệ thuật của dòng họ Czartoryski. Trên bức tranh thậm chí còn có cả dấu chân của một người lính Đức.
Dù vậy, tác phẩm may mắn thoát khỏi sự tàn phá và lưu lạc tới Bảo tàng Kaiser-Friedrich ở Berlin (Đức) trước khi lọt vào tay Hans Frank - Thống đốc người Đức ở Ba Lan.
Hòa bình lập lại, tranh được trả cho Bảo tàng Czartoryski. Tháng 12/2016, bộ sưu tập của gia đình Czartoryski, bao gồm cả Quý cô và con chồn, được Chính phủ Ba Lan mua với giá 100 triệu euro.
Nhành hoa hé lộ mối nguy của người mẫu trong bức tranh ‘Tháng sáu cháy bỏng’
Người mẫu nằm ngủ trưa ngỡ đang được thư giãn nhưng họa sĩ Frederic Leighton dường như gửi gắm một cảnh báo ngầm phía sau." alt="Bức tranh của Da Vinci hé lộ mối quan hệ rắc rối của nàng thơ">Bức tranh của Da Vinci hé lộ mối quan hệ rắc rối của nàng thơ
-
- Với mẹo vặt sau, các bậc phụ huynh có thể xếp cho bé chiếc lồng đèn Trung thu dễ dàng trong ít phút.
Tết Trung thu: Nghệ nhân nặn tò he bỏ túi 20 triệu đồng/tháng" alt="Cách làm lồng đèn xếp Trung thu đơn giản">Cách làm lồng đèn xếp Trung thu đơn giản
-
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
-
Justine Clark cùng 2 con trai Felix và Max trước khi lặn xuống biển ở Fiji. Dù đã hơn một tháng trôi qua, Justine Clark (đến từ Newcastle, Vương quốc Anh) vẫn cảm thấy kinh hoàng khi nhớ lại trải nghiệm bị mắc kẹt giữa đại dương cùng 2 con trai Max (20 tuổi) và Felix (18 tuổi).
Theo đó, trong kỳ nghỉ ở đảo quốc Fiji hôm 14/8, 3 mẹ con đi lặn biển. Tham gia cùng họ có một du khách cũng đến từ Anh và một thợ lặn chuyên nghiệp.
Công ty mà Clark đặt tour ký hợp đồng phụ với Captain Cook Cruises Fiji - đơn vị chuyên cung cấp những chuyến du ngoạn trên biển.
Khi cả nhóm tiến về điểm lặn ngoài khơi đảo Mana, phía tây bắc đảo chính của Fiji, thời tiết diễn biến xấu. Tuy nhiên, họ vẫn lặn trong khoảng 40 phút.
Khi 5 người ngoi lên mặt nước, chiếc thuyền chở họ đã không còn thấy tăm hơi, theoABC.
“Người hướng dẫn chúng tôi lặn bị sốc và nói anh ấy chưa bao giờ gặp tình huống nào như vậy trong 27 năm sự nghiệp. Không có tàu, thuyền nào quanh đó, trời tối đen và gió rất lớn”, Clark kể lại.
Chiếc thuyền chở 3 mẹ con Clark ra khơi đã biến mất khi họ lặn xuống biển. Cuối cùng, 5 người quyết định bơi đến hòn đảo mà họ có thể nhìn thấy ở phía xa.
“Tôi vừa lo cho an toàn của mọi người, vừa sợ gặp cá mập. Không biết chúng tôi đã lấy đâu ra bình tĩnh để quyết tâm đến hòn đảo”, Clark nói.
Sau đó, một chiếc tàu thu gom rác phát hiện ra cả nhóm đang bơi và qua đón họ. Tất cả đều thở phào nhẹ nhõm vì được cứu.
Sau đó, Clark cùng mọi người liên lạc với con thuyền lẽ ra phải chờ mình.
“Thuyền trưởng liên tục xin lỗi và nói rằng anh ấy rất sợ hãi. Trước khi chúng tôi được giải cứu, anh ấy đã liên lạc với trưởng tàu này qua radio và thông báo việc để lạc chúng tôi”.
Đại diện Captain Cook Cruises Fiji cho biết thuyền của họ đã bị thổi bay khỏi khu vực lặn. Do điều kiện thời tiết xấu, việc xác định vị trí của nhóm lặn về cơ bản trở nên bất khả thi.
Công ty cho biết tình huống này “chưa từng xảy ra” và cuộc điều tra đang được tiến hành.
Theo Zing
" alt="3 mẹ con người Anh bị bỏ rơi giữa biển khi đi lặn">3 mẹ con người Anh bị bỏ rơi giữa biển khi đi lặn