Giải trí

Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-24 09:51:32 我要评论(0)

Hư Vân - 20/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g bảng xếp hạng v league 2024bảng xếp hạng v league 2024、、

ậnđịnhsoikèoPSISSemarangvsPersisSolohngàyThấtvọngcửadướbảng xếp hạng v league 2024   Hư Vân - 20/01/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Với hình ảnh Galaxy Note 8 mới nhất vừa được tiết lộ, dường như Samsung đã chuẩn bị sẵn sàng để vùi dập iPhone 8.

Những bức ảnh rò rỉ trước khi một flagship được chính thức ra mắt luôn là đề tài nóng bỏng, giải mã phần nào sản phẩm đó. Nhưng đôi khi một ảnh rò rỉ lại cho chúng ta nhiều hoài nghi hơn là câu trả lời. Đó là trường hợp của một bức ảnh chụp mặt lưng Galaxy Note 8 vừa được tiết lộ trên một trang công nghệ của Trung Quốc.

Quay trở lại hồi cuối tháng 4, bức ảnh Galaxy Note 8 xuất hiện lần đầu chụp mặt trước của thiết bị này, góc nhìn quan trọng nhất với một chiếc smartphone. Tuy nhiên, câu hỏi lớn nhất với Galaxy Note 8 lại nằm ở mặt sau.

{keywords}
Bức ảnh Galaxy Note 8 rò rỉ lần đầu tiên.

Giống như Apple, Samsung được cho là đang phát triển công nghệ cho phép nhúng cảm biến vân tay vào màn hình hiển thị trên smartphone. Samsung từng được đồn đoán rằng sẽ tích hợp công nghệ này trên Galaxy S8, nhưng các đối tác của hãng này đã không thể đáp ứng kịp cho việc sản xuất hàng loạt. Điều không may là, với các thông tin rò rỉ gần đây, dường như Galaxy Note 8 cũng chung số phận với các "đàn anh" Galaxy S8/S8+. Samsung muốn trang bị công nghệ mới này cho flagship của mình nhưng những hình ảnh rò rỉ lại chỉ ra rằng, Note 8 vẫn sẽ có một máy quét vân tay ở mặt sau của máy.

Dù vậy, Thứ 3 vừa qua, một trang web của Trung Quốc có tên CNMO.com đã cho đăng tải hình ảnh của Galaxy Note 8, đặc biệt, bức ảnh chụp mặt lưng của thiết bị này. Chúng ta có thể nhận ra cụm camera kép giống như những gì đã đồn đoán trước đây nhưng điều thú vị hơn là không có máy quét vân tay nào ở mặt sau Note 8 cả.

{keywords}
Bức ảnh Galaxy Note 8 rò rỉ mới nhất.

Bức ảnh có vẻ rất thật nhưng nguồn tin này chưa từng được biết đến với nhiều tin tức rò rỉ chính xác, vì vậy chúng ta không thể tin tưởng hoàn toàn vào bức ảnh. 

Nếu những gì bức ảnh này thể hiện là hoàn toàn chính xác thì Samsung sẽ là công ty đầu tiên ra mắt một smartphone được tích hợp cảm biến dấu vân tay dưới màn hình, lấy đi một trong những "niềm kiêu hãnh" từ iPhone 8 của Apple, chiếc iPhone mới sắp ra mắt cũng được cho là sẽ tích hợp máy quét dưới màn hình.

Bức ảnh Galaxy Note 8 mới này thực sự đem đến nhiều hoài nghi hơn là cung cấp những thông tin mới về flagship sắp ra mắt của Samsung.

Lộ bản vẽ, Galaxy Note 8 thua xa iPhone 8?

Lộ bản vẽ, Galaxy Note 8 thua xa iPhone 8?

Một bản vẽ Galaxy Note 8 vừa mới rò rỉ trên các trang mạng khẳng định lại những thông tin được tiết lộ trước đó cho thấy, flagship này của Samsung khó gây được ấn tượng bằng iPhone 8.

" alt="Ảnh Galaxy Note 8 mới nhất xuất hiện, Samsung sẽ vùi dập iPhone 8?" width="90" height="59"/>

Ảnh Galaxy Note 8 mới nhất xuất hiện, Samsung sẽ vùi dập iPhone 8?

Như ICTnews đã đưa tin, vào lúc 10h00 sáng qua, ngày 13/5/2018, GS.TSKH Phan Đình Diệu, sinh năm 1936 tại Can Lộc, Hà Tĩnh, Viện trưởng đầu tiên của Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển (nay là Viện CNTT) trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Chủ tịch đầu tiên của Hội Tin học Việt Nam, Phó Trưởng ban thường trực Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia về CNTT (1993 - 1997) đã trút hơi thở cuối cùng tại Viện Quân đội 354, Hà Nội.

Lễ viếng GS Phan Đình Diệu được tổ chức vào sáng nay, ngày 18/5/2018 tại Nhà Tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.

Bài viết về GS.TSKH Phan Đình Diệu được đăng tải trên trang thông tin điện tử của trường tại địa chỉ: uet.vnu.edu.vn, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi ông gắn bó, quay trở lại với công tác giảng dạy sau khi nghỉ công tác tại Ban chỉ đạo chương trình quốc gia về CNTT từ năm 1997, nêu rõ: GS Phan Đình Diệu được ghi nhận là một trong những người có công lao đầu tiên xây dựng và phát triển ngành Tin học (CNTT) tại Việt Nam. Trong cuộc đời mình, ông cũng nổi tiếng với sự chính trực và có những đóng góp tâm huyết về chính sách phát triển khoa học giáo dục nước nhà.

Cũng trong bài viết nêu trên, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, sinh ra và lớn lên ở Hà Tĩnh, ông học trường ĐH Sư phạm Khoa học với một lý do đơn giản là để có học bổng vì kinh tế khó khăn. Trong thời gian này, ngoài việc miệt mài học tập, ông cũng đã tự học tiếng Anh và tiếng Pháp, và rất say mê tìm hiểu về triết học. Sau đó, ông đã tìm thấy sự say mê với ngành Toán học. Năm 1957, ông tốt nghiệp thủ khoa và được giữ lại trường giảng dạy.

Khi ở tuổi 30 vào năm 1967, ông đã hoàn thành luận án Tiến sĩ khoa học ở Liên Xô ngành Toán học tính toán và điều khiển học, Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva. Sau đó, ông về nước và bắt đầu tập trung nghiên cứu và phát triển ngành Khoa học máy tính ở Việt Nam.Các công trình khoa học đột phá của ông trong giai đoạn này được in thành một cuốn sách của tạp chí khoa học uy tín Steklov của Nga,  và năm 1974 được Hiệp hội Toán học Mỹ dịch và xuất bản bằng tiếng Anh thành cuốn sách dài 228 trang với tên gọi “Some Questions in Constructive Functional Analysis”.

Năm 1971, ông được đề nghị làm Trưởng phòng Toán học tính toán của Ủy ban Khoa học Nhà nước vào thời điểm cả nước chỉ mới có một dàn máy tính đuợc đặt tại đây, đòi hỏi phải được nghiên cứu để sử dụng và đào tạo cán bộ. Ông đã tìm hiểu và học tập để xây dựng những tập thể cán bộ không những biết sử dụng máy tính, mà còn có khả năng nghiên cứu ở trình độ cao về một số hướng phát triển hiện đại của khoa học máy tính và tin học.

Khi đó, nhận định về tình hình thế giới, cho rằng thông tin, tri thức sẽ ngày càng đóng vai trò quan trọng và coi đây là cuộc cách mạng lớn thay đổi nhân loại, ông đã đề xuất dự án thành lập một Viện nghiên cứu lấy tên là Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển. Năm 1977, Viện Khoa học Tính toán và Điều khiển chính thức được  thành lập, và ông là Viện trưởng đầu tiên. Viện là tiền thân của Viện Tin học và Viện CNTT hiện nay. Dưới sự lãnh đạo tâm huyết và quyết đoán của ông và với sự quyết tâm và làm việc hăng say các cán bộ của Viên, năm 1981, chiếc máy vi tinh đầu tiên sản xuất tại Việt Nam và Đông Á. Ông cũng đã lãnh đạo nhóm nghiên cứu hợp tác và phát triển các đề tài mật mã với Ban cơ yếu Trung ương.

" alt="Giới CNTT tiễn biệt GS Phan Đình Diệu, người có công đầu xây dựng ngành Tin học Việt Nam" width="90" height="59"/>

Giới CNTT tiễn biệt GS Phan Đình Diệu, người có công đầu xây dựng ngành Tin học Việt Nam