Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Soi kèo phạt góc Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
Theo Newflares
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Tài xế ngủ gật, ô tô con lao vào nhà hàng bên đường " />- Thành lập từ ngày 1/8 đến 10/10, Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành đã chăm sóc, sàng lọc 373.096 bệnh nhân Covid-19, chiếm đến 42% số F0 cả nước.
Tiến sĩ Lê Tuấn Thành - đại diện mạng lưới, cho biết hiện nhiệm vụ giai đoạn 1 là "giải cứu điểm nóng Covid-19" tại các địa phương đã hoàn thành. Do đó, thời gian tới, mạng lưới chuyển sang cơ chế hoạt động tình nguyện hỗ trợ địa phương theo dõi F0 tại nhà, chuyển giao mô hình cho ngành y tế địa phương.
Sự chia tay này đã để lại nhiều cảm xúc với các bác sĩ và F0. Chị Đinh Phương Anh, Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành, cho biết: “Chúng tôi lắng nghe bệnh nhân Covid-19 chia sẻ, hỗ trợ khi họ gặp khó khăn trong thời gian dài vì vậy nhiều người chia sẻ không muốn dừng sự kết nối với bác sĩ”.
Bác sĩ Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành tư vấn cho F0 qua điện thoại Tại một cuộc gọi cuối khi phải nói lời tạm biệt với bệnh nhân, chị nói: “Sức khỏe cô ổn rồi, từ ngày mai, cháu sẽ dừng gọi cho cô. Thế là hôm nay, cô cháu mình chia tay cô nhé. Cứ mỗi người bệnh cháu ngừng theo dõi, cháu rất vui vì bệnh nhân an toàn, có thể hòa nhập lại với gia đình xã hội”.
Phía đầu dây bên kia, bệnh nhân nghẹn ngào: “Để các cháu còn tư vấn người khác nữa phải không? Hy vọng có duyên mình gặp lại. Cô nghe buồn muốn chết đây, nước mắt rơi lưng tròng rồi”.
Theo chị Đinh Phương Anh, dù chưa gặp mặt, dù chỉ nói chuyện qua điện thoại vẫn đủ tình cảm, đủ sự lưu luyến, vì vậy mỗi cuộc chia tay đều để lại nhiều cảm xúc.
Chị Nguyễn Phương, BS tư vấn Khu vực 784 của mạng lưới cũng có nhiều kỷ niệm đáng nhớ với các F0. Làm việc ở khu cách ly ở Quận 7, TP.HCM, chị Phương vẫn dành khoảng thời gian trong ngày để trực tuyến tại Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành.
Sau một ngày làm việc áp lực, trở về phòng, bật laptop lên và nhìn danh sách bệnh nhân dài dằng dặc, chị tự nhủ không thể nghỉ ngơi vì nhiều bệnh nhân đang đợi sự tư vấn. Chị vào danh sách và tìm những bệnh nhân lớn tuổi nhất chăm sóc trước.
Ca bệnh khiến nữ bác sĩ nhớ nhất là một F0 64 tuổi, có bệnh lý nền, tự cách ly ở nhà riêng đã 5 ngày và không ai bên cạnh. Ngoài những thuốc bệnh nhân phải sử dụng hàng ngày từ trước, con của ông gửi thêm vào một số thuốc dùng để uống ngừa Covid và chống đông máu.
Chị Nguyễn Phương, BS tư vấn Khu vực 784 của Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành Người bệnh đã sử dụng được 5 ngày, sau khi nghe BS Phương giải thích, hướng dẫn cách uống đúng và những điều cần lưu ý, ông đã bật khóc trong điện thoại. Người đàn ông này nói: “Mấy ngày nay bác rất sợ. Các con không cho bác vào khu cách ly mà để bác ở nhà riêng có một mình, ngày mang đồ ăn tới đặt ngoài cửa. Nhiều lúc bác không biết hỏi ai về bệnh tình cả. Bác lo tới mức mất ngủ. Hôm nay con gọi điện tới bác mừng quá con ơi. Con nhớ gọi điện cho bác hàng ngày nghe con”.
Theo nữ bác sĩ, dịch bệnh xảy xa, y tế quá tải, các cơ sở điều trị chỉ có thể tiếp nhận những ca bệnh nặng vì không đủ giường và thiết bị. Người bệnh cô đơn, không biết bám víu vào đâu. Có những người lo lắng đến tuyệt vọng, cuộc điện thoại từ bác sĩ như chiếc phao cứu sinh. Họ được trấn an về mặt tinh thần, tư vấn về cách ăn uống, dùng thuốc đúng, được theo dõi các dấu hiệu nguy cơ, tăng nặng, được liên hệ y tế khi có dấu hiệu cần nhập viện gấp…
Anh Nguyễn Văn Kiên, tình nguyện viên khác của mạng lưới, cũng chia sẻ, thời gian đầu hoạt động, họ gặp không khó khăn. “Bệnh nhân nói với tôi: “Gọi như này có tác dụng gì đâu, gọi từ xa chả giải quyết được vấn đề gì. Khám trực tiếp còn chả ăn ai nữa là gọi…”, anh nhớ lại.
Nhưng các bác sĩ, tình nguyện viên vẫn kiên trì hỏi han tình trạng bệnh nhân và nếu bệnh nhân trở nặng sẽ liên hệ để người bệnh được đi cấp cứu.
Bác sĩ Lê Thị Mỹ Duyên, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng tư vấn từ xa cho bệnh nhận Covid-19. Vì còn làm chuyên môn ở viện nên tranh thủ giờ nghỉ trưa, chị vào ca trực cùng mạng lưới. Theo BS Mỹ Duyên Hầu hết các bệnh nhân F0, chị gọi điện tư vấn đều đang cần hỗ trợ. Tuy nhiên, đôi khi chị cũng gặp phải những tình huống “dở khóc, dở cười”.
Một buổi họp trực tuyến của Mạng lưới “Có lần tôi gọi đến cho bệnh nhân để tư vấn nhưng bệnh nhân lại tưởng mình là lừa đảo. Có những ngày hệ thống cập nhật chưa được tốt lắm, mình gọi khiến họ cũng rất khó chịu, họ không biết vì sao mình gọi…”, chị nhớ lại.
Chị Đỗ Khương Kỳ Khuê, tình nguyện viên Khu vực 764 của mạng lưới lại có nhiều lo lắng trước khi tham gia tư vấn cho F0 qua điện thoại.
“Tôi sợ rằng liệu mình gọi nhiều đến như vậy, họ có thấy bị làm phiền không? Hay có thể vì họ đang mệt trong người nên rất cáu gắt khó chịu với bác sĩ? Thậm chí họ có thể từ chối, cúp ngang máy trong lúc tôi đang tư vấn”, chị băn khoăn.
Tuy nhiên vượt qua nhiều lo ngại, băn khoăn bao đầu, nữ tình nguyện viên vẫn kết nối với các F0 để bắt đầu công việc tư vấn, theo dõi từ xa. “Trước giờ, cuộc gọi chỉ là một phương tiện thông thường, thậm chí có vài người thấy phiền, dập máy đi, nhưng bây giờ nó lại giữ sự sống cho một mạng người", chị nói thêm
Với những nỗ lực không mệt mỏi, qua 2 tháng, 10.028 tình nguyện viên là y bác sĩ đã chăm sóc từ xa cho 373.096 bệnh nhân.
Trong đó, 361.799 F0 được đánh giá nguy cơ mức 0 và 1 (không triệu chứng, hoặc triệu chứng nhẹ, nguy cơ diễn tiến nặng thấp) được chăm sóc thường xuyên bởi các tình nguyện viên y tế. 2.305 bệnh nhân mức nguy cơ 2 được bác sĩ theo sát. 2.463 bệnh nhân mức nguy cơ diễn tiến bệnh nặng 2, 3, 4 đã được hỗ trợ nhập viện cấp cứu.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, Mạng lưới Thầy thuốc đồng hành sẽ chuyển giao lại mô hình hoạt động cho ngành y tế địa phương trước ngày 31/12. Mạng lưới vẫn sẵn sàng huy động lực lượng tình nguyện trực tổng đài online và kích hoạt cơ chế hỗ trợ thông tin khẩn cấp trong trường hợp có lời kêu gọi của ngành y tế.
Ngọc Trang
Cái chắp tay của bệnh nhân Covid-19 khiến bác sĩ Hà Nội khó quên
50 ngày chi viện cho TP.HCM chống dịch, ấn tượng với người bác sĩ Hà Nội là cái chắp tay của một bệnh nhân vừa qua cơn nguy kịch vì Covid-19.
" alt="Kết thúc cuộc gọi, người vui mừng, người rơi nước mắt" /> Clip tên trộm buộc phải 'cầu cứu' cảnh sát nóng nhất MXH
Tên trộm buộc phải 'cầu cứu' cảnh sát; Hành động của tài xế xe máy với cụ ông gây phẫn nộ; Lốp ô tô phát nổ 'thổi bay' em bé trên tay mẹ;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
" alt="Bị cảnh sát tông ngã, nghi phạm vẫn xoay người nã đạn" />- Người phụ nữ giật tung biển số, đập phá xe Toyota sau va chạmVideo ghi lại khoảnh khắc người phụ nữ tay không giật tung biển số xe đối thủ sau khi xảy ra va chạm đã làm dậy sóng cộng đồng mạng những ngày qua." alt="Hai ô tô va chạm giữa giao lộ, xe nào sai?" />
- Ngôi nhà mang tên 3Become1 này nằm ở Sóc Trăng, một thành phố nhỏ ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với sự đa dạng về thiên nhiên, văn hóa và con người. Nơi này vẫn còn lưu giữ nhiều hình thái kiến trúc điển hình, giao thoa giữa người Việt, người Trung và người khmer qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Hiện trạng ba ngôi nhà ống trước khi cải tạo. Về kiến trúc, 3Become1 được cải tạo từ ba ngôi nhà ống riêng biệt để trở thành một không gian thống nhất và đáp ứng tất cả các yêu cầu chức năng của gia chủ.
Trước khi cải tạo, ngôi nhà này có hàng loạt hạn chế như: Phòng ngủ nhỏ, thiếu ánh sáng tự nhiên, sặc sỡ; phòng tắm ướt và xuống cấp; hành lang dài và tối; không có khu vườn hoặc cảnh quan.
Chi tiết bố trí từng không gian trong phương án cải tạo. Mặt tiền của các ngôi nhà trước khi cải tạo không giống nhau, không tạo ra điểm nhấn gì về hình khối kiến trúc cũng như màu sắc mặc dù chúng cùng nằm trên một con đường lớn và sầm uất.
Công trình sau khi cải tạo. Sân trước hiện tại nằm sát đường và khá cao so với vỉa hè, kiến trúc sư đã loại bỏ mái nhà để trả lại sân vườn. Điều này đã tạo ra một khoảng sân trước góp phần giảm tiếng ồn, giảm hấp thụ nhiệt từ mặt trời và bụi bặm tử bên ngoài.
Khoảng sân trước giúp giảm tiếng ồn và bụi bặm từ con đường trước nhà. Toàn bộ móng và cột được giữ lại để hạn chế tác động đến kết cấu của ngôi nhà. Các bức tường giữa những ngôi nhà cũ đã được gỡ bỏ, mang lại những không gian thoáng đãng và được kết nối, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về lâu dài của gia chủ.
Mặt tiền ngôi nhà mới. Cầu thang không sử dụng được thay thế bằng giếng trời lớn để ánh sáng tự nhiên len lỏi vào mọi ngóc ngách của ngôi nhà, những cây xanh bên trong vẫn có thể phát triển một cách tự nhiên. Nhờ ánh sáng tự nhiên, ngôi nhà không phải sử dụng đèn điện vào ban ngày để tiết kiệm điện năng.
Mặt tiền ngôi nhà mới là sự kết hợp giữa hiện đại và truyền thống. Mặt tiền ngôi nhà mới là sự kết hợp hoàn hảo giữa hiện đại và truyền thống. Mái chóp nhọn và vòm cong gợi lên những kỷ niệm quen thuộc của những ngôi nhà cũ và vẫn giữ được sự hài hòa của hình thức kiến trúc so với những ngôi nhà lân cận.
Gạch nung được tái sử dụng để trang trí mặt tiền ngôi nhà mới. Gạch nung cũ được tái sử dụng để mang đến hình ảnh về giá trị truyền thống. Màu gạch đỏ được sắp xếp theo kiểu dích dắc làm cho ngôi nhà nổi bật hơn khi nhìn từ xa.
Chi tiết trang trí này làm cho ngôi nhà nổi bật hơn khi nhìn từ xa. Những viên gạch xi-măng được sắp xếp ở các vị trí phù hợp để lấy sáng tự nhiên và thông gió, nhưng vẫn giữ sự riêng tư cho gia chủ và giúp ngôi nhà như được "thở".
Tầng trệt là không gian hoàn toàn mở. Nội thất của ngôi nhà được thiết kế với phong cách hiện đại kết hợp truyền thống. Tầng trệt là một không gian hoàn toàn mở, tràn ngập ánh sáng tự nhiên. Ở không gian này có bếp, bàn trà, phòng khách. Không có sự phân chia không gian để tạo sự thân mật, kết nối các thành viên trong gia đình.
Bức tường trang trí là điểm nhất cho không gian phòng khách. Giếng trời đủ lớn để mang ánh sáng tự nhiên tràn ngập cho ngôi nhà. Gạch thông gió ở khu vực giếng trời có hoạ tiết bắt mắt. Ngôi nhà lung linh hơn khi về đêm. Những đồ đạc cũ mang nhiều kỷ niệm của gia chủ cũng được sử dụng hài hòa với nội thất mới. Phòng khách hiện đại, điểm nhấn là bức tường bê tông thô được trang trí bằng hoạ tiết lá sen, gợi lên cảm giác quen thuộc của vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long. Các chi tiết được lấy cảm hứng từ văn hóa truyền thống của người Khmer, dân tộc chiếm hơn 31% dân số Sóc Trăng.
Nhà ống trong hẻm sầm uất, vừa là nơi ở vừa bán hàng ăn
Để đáp ứng nhu cầu mở một hàng ăn nhỏ tương lai, chức năng sử dụng tầng trệt của ngôi nhà ống này được bố trí một cách tối thiểu, nhường diện tích cho khoảng sân nhỏ.
" alt="Ba nhà ống liền kề vẫn thấy 'khó sống', gia chủ quyết cải tạo thành một" /> - Ngân sách địa phương theo đó sẽ thất thu nhưng ngân hàng sẽ dễ thở hơn khi xử lý nợ xấu...
Ảnh minh hoạ: L.Th
Theo tờ trình của Bộ Tài chính lên Chính phủ về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế, doanh nghiệp được bù trừ thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (BĐS) với lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bù trừ một chiều
Bộ Tài chính cho biết, trước năm 2004, tổ chức, cá nhân có hoạt động chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực hiện kê khai, nộp thuế theo quy định của Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Từ 1/1/2004, hoạt động kê khai và nộp thuế được tính riêng và không được bù trừ với thu nhập từ sản xuất kinh doanh. Đặc biệt, trong giai đoạn 2004-2008, thu nhập từ chuyển nhượng BĐS còn áp dụng theo biểu thuế lũy tiến từng phần.
Theo lý giải của Bộ Tài chính, quy định này trong giai đoạn đó là phù hợp với thực tế, bởi vì khi đó lĩnh vực BĐS đang phát triển, lợi nhuận thu được từ BĐS thường là lợi nhuận siêu ngạch nên việc quy định thu nhập từ chuyển nhượng BĐS phải kê khai, nộp thuế riêng và áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần nhằm tăng thu cho ngân sách và hạn chế đầu cơ (mua đi bán lại) BĐS.
Tuy nhiên, từ năm 2012 đến nay, thị trường BĐS trầm lắng, thậm chí có giai đoạn rơi vào tình trạng đóng băng. Do đó, đầu tư vào lĩnh vực BĐS không còn lãi mà thậm chí còn bị lỗ.
Trên thực tế, Luật thuế TNDN số 32/2013/QH12 (áp dụng từ 1/1/2014) đã cho phép doanh nghiệp được bù trừ thu nhập từ kinh doanh BĐS với thu nhập từ sản xuất kinh doanh nhưng mới chỉ một chiều. Tức là hiện doanh nghiệp chỉ được phép bù lỗ kinh doanh BĐS với lãi sản xuất kinh doanh. Còn nếu kinh doanh BĐS có lãi doanh nghiệp vẫn không được bù trừ mà phải kê khai và nộp thuế riêng.
Ngân hàng cười, địa phương mếu?
Theo “kêu ca” từ các ngân hàng, hệ thống đang phải gấp rút xử lý nợ xấu, trong đó việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay là BĐS gặp nút thắt. Khi doanh nghiệp chỉ được bù trừ một chiều như trên thì họ sẽ phải ưu tiên nộp thuế trước (trong 10 ngày từ khi phát sinh nghĩa vụ thuế). Trong khi đó, sản xuất kinh doanh lại bị lỗ và nợ ngân hàng chất chồng. Nhiều trường hợp nộp thuế xong thì số tiền còn lại không đủ để trả ngân hàng.
Nếu cho phép doanh nghiệp được bù trừ hai chiều, việc bù trừ lãi lỗ sẽ thực hiện trên sổ sách của doanh nghiệp. Còn khoản tiền bán tài sản bảo đảm vẫn dùng để trả nợ ngân hàng. Nếu sau khi bù trừ vẫn còn tiền, doanh nghiệp mới kê khai, nộp thuế TNDN. Trong trường hợp này, doanh nghiệp không cần phải hạch toán riêng, giảm được khá nhiều thủ tục hành chính.
Tuy nhiên, việc cho bù trừ như trên sẽ gây thất thu cho ngân sách địa phương bởi BĐS do địa phương quản lý nhưng doanh nghiệp sẽ kê khai, nộp thuế tại trụ sở chính.
Để giải quyết khúc mắc này, theo đề nghị của Bộ Tài chính, Chính phủ nên cho nghiên cứu để bổ sung quy định theo hướng doanh nghiệp có thu nhập từ BĐS vẫn kê khai, nộp thuế cùng với thu nhập từ sản xuất kinh doanh tại trụ sở chính nhưng cũng sẽ phân bổ nguồn thu từ chuyển nhượng BĐS cho địa phương.
Theo Báo Giao thông
Bảo lãnh bất động sản: Vừa làm vừa ‘mò’" alt="Chuyển lãi từ kinh doanh bất động sản: Ngân hàng cười, địa phương 'mếu'" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- ·Ngắm ngôi nhà hiện đại đậm chất thiền định của sư cô lánh xa thế tục
- ·Kết quả Đức 3
- ·Mẫu nhà biệt thự hiện đại có bể bơi ấn tượng
- ·Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- ·YouTube sẽ gỡ bỏ các quảng cáo thuốc khi phát hiện vi phạm chính sách
- ·Truyền hình Việt bước vào cuộc đua 4K
- ·Người Việt cũng làm được khóa thông minh, đẹp chẳng kém Nhật Bản, Hàn Quốc
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Nở rộ trái phiếu doanh nghiệp bất động sản
- Hà Nội đang thay đổi thế nào? Biển quảng cáo phủ kín mặt tiền nhà, những cây cột điện chằng chịt với đủ loại dây rợ, làng đang dần lên phố… tất cả những điều đó làm nên một diện mạo hoàn toàn khác của Hà Nội so với trước đây. Vậy những người yêu mến Thủ đô Hà Nội nghĩ gì?
Hà Nội trong ký ức nhiều người là những nếp nhà cổ kính
1. Từng đề cập đến câu chuyện “Nhà mặt phố” trong các tác phẩm của mình, họa sỹ Nguyễn Thế Sơn ví von, nếu xưa người ta coi căn nhà chính là diện mạo của mình thì giờ “mặt tiền” đã trở thành “tiền mặt”. Chủ nhà để mặc cho các biển quảng cáo tấn công mặt tiền ngôi nhà của chính mình, không gian riêng tư bỗng hóa thành không gian công cộng. “Nếu trước năm 1986, ở Hà Nội hiếm ai được xây nhà 2, 3 tầng vì sẽ bị hỏi “xi măng ở đâu ra?”.
Nhưng sau một thời bao cấp bị dồn nén ở trong những căn nhà chật chội, những khu tập thể cũ, ngày càng có nhiều căn nhà cao tầng mọc lên” - họa sỹ Nguyễn Thế Sơn cho biết. Là người có nhiều tác phẩm cả về hội họa và thể nghiệm về Hà Nội, anh tự làm một công việc lạ lùng là cứ tối đến lại ra đường chụp ảnh những cây cột điện. Với Nguyễn Thế Sơn, đó giống như một “hệ thống siêu truyền dẫn”. Bởi trên mỗi cây cột điện đếm ra có… 10 loại dây. “Cây” nhân tạo thi nhau vươn lên, chằng chịt, giăng mắc khắp phố phường.
“Nhà mặt phố” qua bàn tay của họa sỹ Nguyễn Thế Sơn
2. Tình yêu Hà Nội trong ký ức của nhà thơ Vi Thùy Linh gắn liền với một thành phố trong ký ức. Đó là những con đường bàn cờ, những sông, những cầu, những công trình kiến trúc có dấu ấn của người Pháp. Chị cho biết, ngày ấy, bưu điện Bờ Hồ được coi là kilomet số 0, bởi từ đây được coi là một điểm mốc để người Hà Nội đi bất cứ đâu.
Xung quanh hồ Hoàn Kiếm là những gánh hàng hoa, hàng rong… Dẫn vào khu phố cổ là những đình, chùa, những rạp hát. Nay những dấu xưa ấy gần như biến mất, chỉ còn lại trong tiềm thức. Những gánh hàng rong, những chuyến xích lô dần thưa thớt, ngoài rạp Chuông Vàng vẫn còn hoạt động thì những rạp hát xưa dần nhường chỗ cho những quán cà phê, những điểm ăn uống nhộn nhịp. Còn đâu dấu ấn của một Hà Nội xưa cũ…
Trong xu thế của sự phát triển, chúng ta không thể so sánh Hà Nội ngày hôm nay với Hà Nội của đầu thế kỷ 20, hay xa hơn nữa. Bởi sự thay đổi ấy là một phần quy luật tất yếu. Nhưng nói như kiến trúc sư Phó Đức Tùng thì Hà Nội có như thế nào thì dù đi đâu xa, khi trở về với Thủ đô Hà Nội đều cảm thấy thích, thấy yêu. Để bàn về việc Hà Nội khác xưa như thế nào thì có lẽ câu chuyện còn rất dài và không thể nói hết được. Hà Nội thay đổi thật đấy, nhưng phải chăng chính chúng ta mới đang thay đổi, để làm nên diện mạo thành phố ngày hôm nay?
TheoAn ninh thủ đô
Hà Nội: Khắc phục ùn tắc giờ cao điểm trên đường Nguyễn Trãi" alt="Hà Nội thay đổi hay chúng ta thay đổi?" /> - >>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Hà Nội thêm 5 ca Covid-19, có 1 trường hợp là nhân viên y tế
Ngày 18/10, Hà Nội ghi nhận 5 ca Covid-19 đã được cách ly. Các bệnh nhân phân bố ở Hà Đông (2), Hoàn Kiếm (1), Thanh Trì (1) và Đông Anh (1).
" alt="Trên 1.800 người từ vùng dịch Covid" /> - Chuyển nhượng quyền sử dụng đất (mua bán đất) là bên bán trao quyền sử dụng đất cho bên mua, còn bên mua thanh toán số tiền tương đương với giá trị mảnh đất mà hai bên đã thỏa thuận. Hợp đồng mua bán đất phải được công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ ngày công chứng. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng có hiệu lực, hai bên phải tiến hành sang tên sổ đỏ. Đây là thủ tục đăng ký biến động đất đai, tức bên bán chuyển quyền sử dụng đất cho bên mua.
Nhiều trường hợp đã ký hợp đồng mua bán có công chứng nhưng bên mua chưa thể sang tên sổ đỏ do lỗi của bên bán (Ảnh minh hoạ)
Trong thực tế, có trường hợp bên mua và bên bán đã ký hợp đồng mua bán đất có công chứng, bên mua đã chuyển đủ tiền cho bên bán nhưng sau đó bên bán không giao sổ, không phối hợp để thực hiện thủ tục sang tên. Cũng có trường hợp bên mua khi làm thủ tục sang tên sổ đỏ thì bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền từ chối vì lỗi của bên bán như: nhà xây dựng khác với giấy phép, không đúng với sổ đỏ; bên bán có nợ nần nên không được phép chuyển nhượng nhà đất…
Rơi vào các trường hợp trên, bên mua khó có thể hoàn thiện thủ tục sang tên, xét về mặt pháp lý tức là bên mua không được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất.
Theo quy định tạiĐiều 39 Luật kinh doanh bất động sản 2014, nghĩa vụ của bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất (bên bán) như sau:
- Cung cấp thông tin đầy đủ, trung thực về quyền sử dụng đất và chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp.
- Chuyển giao đất cho bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất đủ diện tích, đúng vị trí và tình trạng đất theo thỏa thuận trong hợp đồng.
- Làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai và giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho bên nhận chuyển nhượng, trừ trường hợp bên nhận chuyển nhượng có văn bản đề nghị tự làm thủ tục cấp giấy chứng nhận.
- Bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước theo quy định của pháp luật.
- Các nghĩa vụ khác trong hợp đồng.
Theo quy định của pháp luật, các giao dịch về bất động sản được công chứng sẽ được đảm bảo về hình thức, tạo điều kiện để các giao dịch đó tiếp tục được các cơ quan có thẩm quyền thực hiện các bước tiếp theo.
Trường hợp chủ đất không giao sổ đỏ hoặc không hợp tác để thực hiện việc sang tên đổi chủ cho bên mua dù hai bên đã ký kết hợp đồng mua bán có công chứng thì hợp đồng công chứng sẽ có giá trị là chứng cứ quan trọng để giải quyết tranh chấp.
Theo Luật công chứng 2014, hợp đồng được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan. Nếu một bên không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Với trường hợp nêu trên, bên bán đã có hành vi không thực hiện nghĩa vụ đã giao kết trong hợp đồng.
Để giải quyết, hai bên cần thỏa thuận thương lượng hòa giải, nếu không thể hòa giải thì bên mua có thể khởi kiện ra tòa án yêu cầu công nhận giao dịch chuyển nhượng, làm căn cứ để Văn phòng Đăng ký đất đai ghi nhận quyền sử dụng đất cho bên mua.
Dính tranh chấp, phải khởi kiện khi mua nhà đất chắc chắc là điều không người mua nào mong muốn. Để phòng ngừa tình trạng trên, trong hợp đồng mua bán nhà đất, bên mua có thể bổ sung điều khoản nêu rõ trong trường hợp do lỗi của bên bán dẫn đến bên mua không thể sang tên trên sổ đỏ, hoặc sang tên chậm trễ thì bên bán phải bồi thường thiệt hại và bị phạt một mức tiền nào đó.
Ngoài ra, bên mua có thể thỏa thuận với bên bán là thanh toán trước 95% tiền mua nhà đất, phần còn lại 5% sẽ thanh toán khi hoàn thành thủ tục sang tên sổ đỏ.
Minh Châu (Tổng hợp)
Sai lầm đầu tư: Chớ dại mua bán đất nếu thuộc các trường hợp này
Có trường hợp bên bán thuộc nhóm không được phép tặng cho, chuyển quyền sử dụng đất. Lại có trường hợp giao dịch không thể tiến hành do bên mua thuộc nhóm không được phép nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
" alt="Có hợp đồng công chứng mua bán nhà đất nhưng không sang tên sổ đỏ" />
- ·Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Aston Villa, 0h45 ngày 22/1: Khách tự tin
- ·Kinh nghiệm mua nhà đất giá tốt tránh bẫy lùa gà của cò đất
- ·Người sở hữu bộ sưu tập ôtô đồ chơi chạy trên địa hình như thật
- ·Triệu hồi Toyota Corolla Altis để thay thế bơm xăng
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·Giải mã Nissan Kicks 'ăn' xăng như xe máy, chỉ tốn 2,2lít/100km
- ·Lịch thi đấu tứ kết FA Cup, MU đấu Leicester
- ·Cậu sinh viên học cực giỏi, tuyệt vọng cứu mắt lòa
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Nakhon Pathom, 19h00 ngày 20/1: Tin vào cửa trên
- ·Gửi Trường Sa