Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội vừa thông qua đề xuất tăng lệ phí đăng kí mới lên mức 20 triệu đồng đối với ôtô từ 9 chỗ trở xuống.
'Cò' dịch vụ đăng ký xe máy: Đưa 3,àNộiápdụngphíđăngkýôtômớilàtriệuđồty gia úd8 triệu đồng, 30 phút sau có giấy tờ!Tin nhanh 24h: Hà Nội áp dụng phí đăng ký ôtô mới là 20 triệu đồng
Hội đồng Nhân dân TP Hà Nội vừa thông qua đề xuất tăng lệ phí đăng kí mới lên mức 20 triệu đồng đối ty gia údty gia úd、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Man City, 2h30 ngày 15/1
2025-01-19 10:06
-
Các Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran trong lễ cầu nguyện Thứ Sáu tại Tehran. Ảnh: Imago Press IRGC sở hữu lực lượng gồm 125.000 quân nhân, nắm quyền kiểm soát lực lượng dân quân Basij bán quân sự với khoảng 90.000 thành viên thường trực và điều hành cả lực lượng đặc nhiệm tinh nhuệ hoạt động ở nước ngoài Quds.
Theo tờ DW (Deutsche Welle - Đức), IRGC được thành lập vào cuối cuộc Cách mạng Hồi giáo năm 1979 của Iran với tư cách là một lực lượng dân quân vũ trang tinh nhuệ có vai trò bảo vệ chế độ giáo sĩ theo dòng Shi'ite còn non trẻ lúc bấy giờ. Lực lượng này ra đời cũng nhằm trở thành một đối trọng quan trọng với quân đội truyền thống của Iran, vốn được cho là còn trung thành với các Shah (vua Ba Tư) đang chịu lưu đày sau khi bị Cách mạng lật đổ.
Lãnh tụ tối cao Khomeini là người ký sắc lệnh thành lập Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran và cũng là Tư lệnh tối cao của lực lượng này. Ảnh: CBAP IRGC ban đầu hoạt động như một lực lượng ở trong nước, nhưng đã mở rộng nhanh chóng sau khi lãnh đạo Iraq Saddam Hussein đưa quân xâm chiếm Iran vào năm 1980. Thời điểm đó, Lãnh tụ tối cao Iran Ruhollah Khomeini đã trao cho Vệ binh Cách mạng các lực lượng lục quân, hải quân và không quân, hoạt động độc lập với quân đội chính quy.
Quyền lực mạnh mẽ
Một số nhà phân tích cho rằng IRGC đã trở thành một lực lượng giống như “nhà nước trong nhà nước”. Vai trò của IRGC được ghi nhận trong Hiến pháp Iran và lực lượng này chỉ tuân theo lệnh của nhà lãnh đạo tối cao Ali Khamenei, do đó cũng mang đến cho họ một loạt quyền lực lớn về pháp lý, chính trị và cả tôn giáo.
Về cấu trúc, IRGC bao gồm các lực lượng lục quân, hải quân và không quân, song song với cấu trúc của quân đội chính quy. Không phải quân đội chính quy, mà IRGC mới là lực lượng duy nhất có quyền giám sát chương trình tên lửa đạn đạo của Iran và đã tiến hành một số thử nghiệm kể từ sau Thỏa thuận hạt nhân năm 2015. Tên lửa của IRGC có thể bắn đến Israel. Hồi tháng 3/2016, lực lượng này đã phóng thử một quả tên lửa đạn đạo với dòng chữ "Israel phải bị xóa sổ" bằng tiếng Do Thái.
Người ta cho rằng sức mạnh của IRGC còn lớn hơn cả quân đội quốc gia chính quy. Hải quân của Vệ binh Cách mạng hiện là lực lượng chính được giao nhiệm vụ kiểm soát hoạt động trên Vịnh Ba Tư (Vịnh Péc-xích).
Vai trò xã hội, chính trị, quân sự và kinh tế của IRGC đã được mở rộng dưới thời chính quyền của Tổng thống Mahmoud Ahmadinejad, đặc biệt là sau cuộc bầu cử tổng thống năm 2009. Hiện nay vai trò chính của IRGC là bảo vệ an ninh quốc gia. Lực lượng này chịu trách nhiệm về an ninh nội bộ và biên giới, thực thi pháp luật và điều hành lực lượng tên lửa của Iran. Các hoạt động của IRGC hướng đến chiến tranh bất đối xứng và các nhiệm vụ ít truyền thống hơn, bao gồm kiểm soát buôn lậu, kiểm soát Eo biển chiến lược Hormuz và các hoạt động kháng chiến.
IRGC đứng sau chương trình tên lửa đạn đạo của Iran. Ảnh: AP Quả tên lửa in dòng chữ chống Israel bằng chữ Do thái được IRGC phóng thử hồi năm 2016. Ảnh: FARS Theo DW, cơ sở quyền lực của IRGC vươn tới các góc xa nhất của Nhà nước Iran, với một mạng lưới điều hành hiệu quả các tổ hợp quân sự và tình báo. Mạng lưới tình báo của IRGC được cho là đứng đằng sau các vụ bắt giữ và kết án những người có quan hệ với phương Tây về tội gián điệp.
Tổng thống Iran, nhà cải cách Hassan Rouhani có mối quan hệ khá thăng trầm với IRGC khi trong chương trình cải cách kinh tế của mình, ông đã tìm cách giảm ảnh hưởng của IRGC đối với nền kinh tế.
Đặc nhiệm Quds
Giáo chủ Iran Khamenei, người kế vị Lãnh tụ Khomeini năm 1989, đã thành lập lực lượng Quds, một đơn vị của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo phụ trách các hoạt động ở nước ngoài.
Tư lệnh đặc nhiệm Quds, Thiếu tướng Qassem Soleimani là người cố vấn cho các lực lượng chống lại Nhà nước Hồi giáo ở Syria và Iraq. Ảnh: AP Quds được ước tính có số lượng binh sĩ khoảng 2.000-5.000 người, đứng đầu là Thiếu tướng Qassem Soleimani, người đã cố vấn cho các lực lượng chiến đấu với khủng bố "Nhà nước Hồi giáo" (IS) tự xưng ở Iraq và Syria. Quds cũng được cho là hợp tác với lực lượng Hezbollah ở Lebanon và Hamas ở Palestine.
Mỹ coi IRGC là "khủng bố"?
Từ lâu Chính phủ Mỹ đã cáo buộc Iran là nhà nước tài trợ cho khủng bố, nhưng kiềm chế không liệt kê IRGC là một tổ chức khủng bố vì lo ngại động thái này có thể dẫn đến các cuộc tấn công vào lực lượng Mỹ trong khu vực.
Mỹ chỉ duy trì các biện pháp trừng phạt đối với Iran và IRGC về việc hỗ trợ khủng bố, chủ yếu là do sự hỗ trợ quân sự của họ cho lực lượng vũ trang người Shiite Hezbollah và phong trào Hamas của Palestine.
Video Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran phóng thử tên lửa.Nguồn: RT
Tuy nhiên, ngày 5/4, ba quan chức Mỹ giấu tên đã tiết lộ với hãng tin Reuters và tờ Wall Street Journal rằng Chính quyền Tổng thống Trump sẽ tuyên bố Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) là một tổ chức khủng bố nước ngoài vào thứ hai tuần tới. Nếu điều này xảy ra, đây sẽ là lần đầu tiên Mỹ tuyên bố lực lượng quân đội của một quốc gia trên thế giới là "khủng bố".
Một động thái như vậy chắc chắn sẽ là một cuộc leo thang mạnh mẽ chính sách gây áp lực lên chính quyền Iran của Tổng thống Trump. Trước đó, vào tháng 5 năm ngoái, ông Trump đã ký sắc lệnh rút Mỹ khỏi thoả thuận hạt nhân lịch sử với Iran và tiếp tục tái áp đặt các lệnh trừng phạt đã bị tạm đình lại sau thoả thuận ký năm 2015 dưới thời người tiền nhiệm Barack Obama.
Theo Báo Tin tức
" width="175" height="115" alt="Vệ binh Cách mạng Hồi giáo, đội quân quyền lực hơn cả Quân đội chính quy Iran" />Vệ binh Cách mạng Hồi giáo, đội quân quyền lực hơn cả Quân đội chính quy Iran
2025-01-19 09:02
-
Chia sẻ tại lễ kết nạp Đảng, ngày 25/3, tại Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, nữ sinh Nguyễn Mai Trang (lớp 12 Hóa 2), cho biết: “Hồi hộp, vinh dự là cảm xúc của em khi là học sinh lớp 12 được kết nạp Đảng”.
Được biết, khi vào Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Mai Trang đỗ cả chuyên Văn và chuyên Hóa nhưng em chọn theo đuổi bộ môn Hóa học.
“Môn học nào cũng có điểm khó khác nhau và Hóa cũng vậy. Gặp bài khó, em sẽ đọc lại kiến thức cũ, đọc bài giảng trên mạng, hỏi những bạn giỏi hơn mình. Em không ngần ngại thắc mắc vì nó sẽ giúp em tiến bộ hơn", nữ sinh này nói về kinh nghiệm học.
Nữ sinh lớp 12 cũng ưa thích các hoạt động ngoại khóa - giúp em trưởng thành và thêm nhiều kỹ năng. Ngoài học văn hóa, Mai Trang đam mê vẽ và nhiếp ảnh. “Em ưu tiên việc học trên trường trước. Khi có thời gian rảnh, em mang máy ảnh đi quanh Hà Nội và chụp cùng bố mẹ. Cuối tuần, em sẽ vẽ tranh như cách để xả stress sau những ngày căng thẳng”.
Nói về mục tiêu trong tương lai, Mai Trang cho biết, cô nàng mong muốn sẽ đỗ vào trường ĐH Sư phạm Hà Nội và sau này trở thành giáo viên dạy hóa.
“Ở Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, em may mắn được tiếp xúc với rất nhiều thầy cô giỏi. Chính họ đã thổi lên trong học sinh niềm đam mê với tri thức và tìm tòi, khám phá không biết mệt mỏi. Vì thế, em cũng ước mơ trở thành một giáo viên giỏi như những người thầy của mình”, Mai Trang nói.
Chị Ngô Thị Ánh Nguyệt - mẹ của Mai Trang, cho biết: “Trang còn có em gái cũng học Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Con học trường chuyên nhưng tôi chưa bao giờ tạo cho con áp lực trong việc học. Thậm chí, tôi từng nói với con rằng nên lược bớt một số môn để có thời gian nghỉ ngơi. Con chia sẻ, yêu thích tất cả các môn học nên tôi tôn trọng con nhưng cũng chỉ cho con học đến 22h30 mỗi ngày”.
" width="175" height="115" alt="Nữ sinh trường Ams: Vào Đảng năm lớp 12, muốn thành giáo viên Hóa" />Năm học 2019-2020, Mai Trang đạt giải Nhì kỳ thi HSG cấp Quận môn Ngữ văn. Sau khi vào Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, em đạt danh hiệu HSG và đạt học bổng 5 học kỳ tại trường.
Nữ sinh này cũng đạt giải khuyến khích cuộc thi vẽ “Vietnamese Youth’s Creativity for Climate Change Adaption” năm 2021 do Đại sứ quán Hà Lan tổ chức. Năm 2020, Mai Trang đạt giải thưởng “Eco together” – Kao Prize cuộc thi vẽ tranh về môi trường cho trẻ em quốc tế lần thứ 11.
Em đạt giải A “Ngày hội nhật ký minh hoạ của thiếu nhi châu Á Enikki Mitsubishi 2017-2018” do Bộ Văn hoá thể thao và Du lịch tổ chức. Tranh của Mai Trang được gửi đến Nhật Bản tham dự cuộc thi vẽ tranh Ngày hội nhật ký minh hoạ của thiếu nhi châu Á và đạt giải Grand Prix (Giải thưởng Lớn).
Ngoài ra, em cũng giành giải Ba cuộc thi vẽ “I Draw The Country Of Ukraine Competition 2018” do Đại sứ quán Ukraine tổ chức.
Nữ sinh trường Ams: Vào Đảng năm lớp 12, muốn thành giáo viên Hóa
2025-01-19 08:05
-
Lịch thi đấu bóng đá vòng 13 V
2025-01-19 07:40
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 15/1: Cửa trên ‘tạch’
- Link xem trực tiếp U23 châu Á 2024 hôm nay 21/4
- MU ra 5 quy tắc cực gắt cho HLV mới, Ten Hag loại gần hết đối thủ
- Học sinh Việt Nam tranh biện chuyên nghiệp tại The Debate Challenge 2023
- Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
- 'Nhà giàu' Newcastle vung tiền giải cứu Eden Hazard
- Bóng đá Việt Nam năm Giáp Thìn thách thức cùng niềm tin hoá rồng
- Nhận định bóng đá Real Madrid vs Barca, 2h ngày 22/4
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua