Thể thao

Tết bao cấp, 3 đứa trẻ nghèo bật khóc trước sự cố cuối năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-24 09:30:16 我要评论(0)

Những ngày này,ếtbaocấpđứatrẻnghèobậtkhóctrướcsựcốcuốinătrực tiếp đá gà hôm nay ở khu tập thể Nguyễntrực tiếp đá gà hôm naytrực tiếp đá gà hôm nay、、

Những ngày này,ếtbaocấpđứatrẻnghèobậtkhóctrướcsựcốcuốinătrực tiếp đá gà hôm nay ở khu tập thể Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) nhiều người nói Tết đã về đến tận cửa. Thế nhưng, với bà Nguyễn Thị Thắng - người phụ nữ đã gắn bó gần 50 năm ở đây, Tết ngày nay không còn được chờ mong như xưa nữa.

Khu tập thể Nguyễn Công Trứ là một trong những khu tập thể đầu tiên của Hà nội, được xây dựng từ những năm 60 - 61 của thế kỷ trước. Năm 1970, bà Thắng về sống cùng chồng tại căn hộ ở tầng 1.

{ keywords}
Bà Nguyễn Thị Thắng (SN 1941) gắn bó gần 50 năm ở khu tập thể nhớ về cái Tết xưa.

Căn phòng chật hẹp, diện tích vốn có chỉ 18 m2 nhưng có tới 6 người sinh sống bao gồm mẹ chồng, vợ chồng bà Thắng và 3 đứa con. Tuy nhiên, vào những năm 60 - 70 của thế kỷ trước, sở hữu một căn hộ ở Nguyễn Công Trứ là niềm khao khát của rất nhiều người.

Đến nay, gần 50 năm trôi qua, bà Thắng vẫn nhớ như in những ngày tháng cũ. Khi đó, khu tập thể có đường khá rộng và đẹp. Ô tô tải có thể vào đầu các dãy nhà. Khoảng sân giữa các tòa nhà đều được trồng cây xanh mát, có sân chơi trẻ em, sân chơi thể thao cho người lớn. Hầu như cư dân cả khu đều biết nhau.

Gần Tết, bà Thắng nhớ vào khoảng ngày 22, 23 chị em trong khu tập thể lại gọi nhau đi xếp hàng từ 4, 5h sáng để mua thịt, mua lá nấu bánh chưng.

“Thịt, lá dong hay gạo, đỗ đều mua bằng tem phiếu. Mỗi nhà chỉ đủ gói 5 - 10 cái bánh. Người ở tầng 1 thì gói và nấu trước cửa nhà mình, người ở tầng trên thì rủ nhau nấu chung. Tiếng cười, tiếng nói cứ rộn ràng khắp khu tập thể”, bà Thắng nhớ lại.

Tuy vậy theo bà Thắng, nấu bánh chưng là công đoạn chuẩn bị cuối cùng để đón Tết. Trước đó, cả tháng trời cánh chị em phụ nữ đều tận dụng từng chút thời gian để cắt đèn lồng, dây hoa bằng giấy. Sau đó cất gọn, gần Tết mới mang ra trang hoàng nhà cửa.

“Ở Hà Nội khi đó, không phải nhà nào cũng dùng giấy màu trang trí nhà cửa. Thế nhưng ở khu tập thể này, chị em cứ đua nhau làm. Ai cũng muốn gia đình mình trang hoàng đẹp nhất, cầu kỳ nhất”, bà Thắng hoài niệm.

{ keywords}
Khu tập thể Nguyễn Công Trứ đã cũ kỹ theo thời gian

Ngày Tết, nhiều người dân nơi đây có thói quen chơi hoa. Theo bà Thắng, Tết ở Nguyễn Công Trứ, có thể không có quất, có đào nhưng hầu như nhà nào cũng có một bình hoa lớn. Trong bình cắm thược dược, lay ơn, mẫu đơn...

Bà Thắng nói, việc trang trí nhà cửa hay chơi hoa, một phần để không khí Tết rôm rả, căn nhà trở nên lộng lẫy hơn mọi ngày nhưng một phần khác là muốn xua đi cái đói, cái nghèo.

Để chuẩn bị thực phẩm cho Tết, bà Thắng kể, người người, nhà nhà phải dành dụm tem phiếu của nhiều tháng trong năm. Thế nhưng chuyện các con được ăn no, ăn đủ trong Tết vẫn là một bài toán khó.

{ keywords}
Gần Tết, người người nhà nhà đi xếp hàng mua thực phẩm. Ảnh tư liệu.

“Giai đoạn khó khăn, mỗi nhà nhiều lắm cũng chỉ được vài kg thịt. Sau khi gói bánh chưng, một phần thịt người ta dành để kho, luộc, một phần bó giò, còn thịt gà ăn Tết là điều xa xỉ”, bà Thắng cho biết.

Chính bởi điều đó, có năm, vì muốn cải thiện cho các con, bà cố nuôi đôi ba con gà ngay dưới gầm bếp chật hẹp.

Đàn gà được chăm bẵm, gần Tết đã nặng hàng kg nên bà Thắng mừng thầm. Các con của bà cũng chắc mẩm sắp được ăn thịt gà nên háo hức, đếm từng ngày đến Tết.

Nào ngờ, trước ngày ông Công, ông Táo (tức 23 Tết) đàn gà đổ bệnh, rù lông rồi lăn ra chết.  

“3 đứa con (đứa lớn mới khoảng 8-9 tuổi đứa nhỏ 4-5 tuổi) thấy thế khóc hết nước mắt. Tôi thì ra vào ngẩn ngơ, tiếc nuối. Vậy là Tết năm đó, thịt gà vẫn là món ăn trong mơ của các con”, bà Thắng nhớ lại, giọng xúc động.

Bây giờ, 3 thế hệ gia đình bao gồm bà Thắng, các con, các cháu vẫn sống trong căn hộ khu tập thể. Cuộc sống của họ nay đã quá đủ đầy. Người người, nhà nhà không phải vất vả ngược xuôi để lo Tết đến xuân về.

Thế nhưng theo bà Thắng, không khí rộn rã, ấm áp tình người của những cái Tết xưa vẫn còn mãi trong tâm trí bà...

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

Tết thời bao cấp: Đau đầu thái lá gan lợn thành 45 phần

“Một lá gan lợn chúng tôi phải thái thành 45 miếng để đủ cho 45 người. Thế mà Tết vẫn cứ rộn rã tiếng cười …” - nhà văn Lê Tự (SN 1955) nhớ lại cái Tết của nhiều năm về trước.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Bộ GD-ĐT lưu ý đối với bài thi tổ hợp như sau: Bài thi tổ hợp Khoa học xã hội gồm các môn Địa lý, Lịch sử, Giáo dục công dân. Bài thi tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học.

Khi nhận đề thi, thí sinh phải lưu ý các môn thi thành phần có cùng một mã đề. Thí sinh làm các bài các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp trên cùng một phiếu trắc nghiệm.

Nếu thí sinh thi 2 môn thành phần liên tiếp phải có mặt tại nơi gọi thí sinh vào phòng thi trước giờ phát đề ít nhất 10 phút để làm công tác chuẩn bị.

Ngay sau khi hết giờ làm bài của môn thi thành phần thứ nhất, thí sinh phải dừng bút. Điều này cũng tương tự với bài bài môn thi thành phần thứ hai. Riêng đối với thí sinh chỉ thi 2 môn thành phần thứ nhất và thứ hai của bài thi tổ hợp, sau khi thi xong môn thi thành phần thứ hai phải ra khỏi phòng thi, theo hướng dẫn di chuyển về phòng chờ, ngồi tại phòng chờ, giữ gìn trật tự, đợi cho đến khi hết giờ làm bài của môn thi cuối cùng mới được rời khỏi điểm thi.

Đối với thí sinh thi 2 môn thi thành phần không liên tiếp, ngay sau khi hết giờ làm bài của môn thi thành phần thứ nhất phải dừng bút, nộp đề thi, giấy nháp. Thí sinh phải ngồi nguyên vị trí, giữ trật tự, đặt phiếu trả lời trắc nghiệm sao cho phần tô câu trả lời úp xuống mặt bàn tại vị trí ngồi của thí sinh và bảo quản phiếu trả lời trắc nghiệm trong suốt thời gian chờ thi môn thành phần tiếp theo.

Thí sinh chi thi 1 môn thi thành phần có mặt tại nơi gọi thí sinh vào phòng thi trước giờ phát đề thi ít nhất 10 phút để làm công tác chuẩn bị.

Những lưu ý đặc biệt khi thi tốt nghiệp THPT 2020

Những lưu ý đặc biệt khi thi tốt nghiệp THPT 2020

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020 được chia làm 2 đợt. Từ ngày 8-10/8 sẽ diễn ra đợt một của kỳ thi. 

" alt="Đáp án tham khảo môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2020" width="90" height="59"/>

Đáp án tham khảo môn Sinh học thi tốt nghiệp THPT 2020

Ước mơ gác lại

Chúng tôi gặp em Nguyễn Minh Hiếu (20 tuổi, ở thôn Ngọc Động, xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam) vào những ngày em rơi vào tuyệt vọng. Thế giới tươi đẹp đối với chàng trai đang sống trong độ tuổi khát khao những niềm hy vọng đầu đời giờ đây khép lại.

Vẻ mặt đầy ưu tư, Hiếu không giấu nổi nỗi buồn khi kể: “Anh mà gặp em cách đây chừng vài tháng trước chắc bất ngờ lắm. Lúc đấy không hiểu sao em luôn thấy bức bối sau ca phẫu thuật. Cảm giác mình có thể nổi nóng với bất kỳ ai vậy. Giờ thì hết rồi nhưng nghĩ về số phận lại thấy buồn anh ạ”.

{keywords}
Căn bệnh hiểm đánh gục ý chí và sức khỏe của Hiếu

Một năm về trước, Hiếu vừa bước vào năm đầu tiên tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Do hoàn cảnh gia đình hết sức khó khăn, em luôn cố gắng học hành, mong đến ngày tốt nghiệp để kiếm việc làm, đỡ đần cha mẹ.

Đặc biệt, cậu học trò mang ý chí mạnh mẽ quyết tâm trở thành một kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô. Bằng nỗ lực bản thân, em đã trúng tuyển ngành mình lựa chọn.

Tương lai phía trước tưởng chừng rất rộng mở dành cho Hiếu. Không ngờ, một ngày tháng 5/2019, em đổ bệnh. Gia đình đưa đến bệnh viện Phủ Lý (Hà Nam) điều trị nhưng không đỡ.

Sau đó, Hiếu được chuyển đến bệnh viện Việt Đức để chụp cắt lớp. Kết quả khiến mọi người trong nhà sốc nặng. Bác sĩ thông báo em có một khối u trong não. Tháng 11/2019, cậu sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phải gác lại ước mơ làm kỹ sư để lên bàn mổ. Ca phẫu thuật phức tạp bắt đầu cho những ngày tháng thay đổi hẳn cuộc đời Hiếu.

{keywords}
Em khổ sở, đau đớn không chỉ vì bệnh tật mà còn vì tương lai đang mất

“Con không muốn trở thành gánh nặng của bố mẹ”

Trải qua một lần đấu tranh sinh tử giành lấy sự sống, mọi thứ bắt đầu thay đổi đối với Hiếu. Có lẽ do di chứng từ ca mổ nên có một khoảng thời gian, em bỗng chốc đổi tính và bức bối hơn hẳn. Được gia đình bên cạnh động viên, mọi thứ có vẻ khá hơn.

Tuy nhiên, quãng thời gian tiếp theo, cả gia đình Hiếu phải đối diện trước áp lực khủng khiếp về kinh tế. Sau thời điểm chuyển từ bệnh viện Việt Đức sang bệnh viện K Tân Triều điều trị, bố mẹ em đã phải đi vay mượn số tiền lên đến hơn 200 triệu đồng. Với gia đình thuần nông như nhà em thì đây là số tiền quá lớn. Thời điểm hiện tại, dù được bảo hiểm chi trả phần nào chi phí điều trị nhưng mỗi tuần gia đình em phải chi trả số tiền 8 triệu đồng tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm.

{keywords}
Bố Hiếu lo lắng cho con khi gia đình không thể lo được tiền

Chứng kiến cảnh con trai mình phải chấm dứt ước mơ vì căn bệnh ung thư não, chú Nguyễn Văn Lời (bố của Hiếu) rưng rưng: “Từ ngày biết mình bị bệnh thằng bé buồn lắm. Suốt ngày nói rằng con không muốn trở thành gánh nặng của bố mẹ. Mới còn trẻ đã bị bệnh này coi như mọi ước mơ tiêu tan rồi. Mà kể cũng khổ, thằng bé cũng chỉ muốn sau này ra trường có công việc ổn định lo cho chúng tôi thôi. Ông trời sao bất công với chúng tôi như thế này. Nuôi con sắp đến lúc con trưởng thành rồi ông giời lại bắt tội”.

Giờ đây, mỗi ngày trôi đi, Hiếu luôn chìm trong những cơn đau đầu không dứt. Em chia sẻ rằng chỉ ao ước một ngày được quay lại giảng đường Đại học để tiếp tục cho giấc mơ giản dị của mình nhưng xem ra điều đó dường như rất xa vời.

Phạm Bắc

 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Chú Nguyễn Văn Lời. Địa chỉ: thôn Ngọc Động, xã Hoàng Đông, Duy Tiên, Hà Nam. SĐT: 0977584956.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.127 (em Nguyễn Minh Hiếu)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.

Căn bệnh lạ đẩy gia đình nghèo đói vào sự khốn cùng

Căn bệnh lạ đẩy gia đình nghèo đói vào sự khốn cùng

Vợ bị tai nạn mất sức lao động, con gái út có u máu trong gan. Mọi gánh nặng trong gia đình trông vào người chồng, người cha. Thế nhưng giờ đây trụ cột ấy lại đang mang căn bệnh quái ác, khắp cơ thể sần sùi, đau đớn...

" alt="Mắc bệnh u não, cậu sinh viên nghèo tạm gác giấc mơ kỹ sư" width="90" height="59"/>

Mắc bệnh u não, cậu sinh viên nghèo tạm gác giấc mơ kỹ sư