Một người dùng Quora đã khơi mào một chủ đề tưởng như cũ kỹ nhưng lại thu hút nhiều câu trả lời và bình luận đến không ngờ:

Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không ra tay xử lý hàng triệu người dùng Windows “lậu”?

Có lẽ người dùng Windows, nhất là ở các nước đang phát triển, không còn xa lạ gì với việc lên Google tìm “Product Key” hay “Windows Activation” với hàng ngàn kết quả hướng dẫn vô cùng chi tiết vẫn ngang nhiên tồn tại suốt bấy lâu nay. Câu hỏi đặt ra là, với tiềm lực mạnh như vậy, tại sao Microsoft không thực hiện những biện pháp xử lý trên diện rộng để loại bỏ tình trạng này?

Balaji Viswanathan, một cựu nhân viên Microsoft đã đưa ra câu trả lời thậm chí còn nhận được khá nhiều lượt upvote từ chính các nhân viên Microsoft trên Quora. Cụ thể, anh cho rằng Microsoft thực chất đã nỗ lực ngăn chặn nhưng vẫn cố ý bỏ ngỏ cho một bộ phận người dùng sử dụng "lậu" như một chiến lược marketing miễn phí.

Nhiều năm qua, gã khổng lồ phần mềm đã tiến hành không ít biện pháp khiến cho việc sử dụng phần mềm lậu khó khăn hơn, chẳng hạn như việc liên tục yêu cầu người dùng cập nhật Windows bản mới hay gây áp lực lên chính phủ các nước về vấn đề luật bản quyền. Nhiều doanh nghiệp cũng đã phải đầu tư mua phần mềm bản quyền để tránh rắc rối về sau.

Một người dùng Quora khác có tên Mathew Lodge cũng đồng tình khi cho rằng tại các nước có tỷ lệ dùng lậu cao như Trung Quốc, Phillippines, Hong Kong, Malaysia,…, Microsoft đều phải thuê rất nhiều luật sư chống hàng giả và vi phạm bản quyền. Thế nhưng những luật sư này thường sẽ chỉ xử lý các công ty, tổ chức chứ không xử lý các cá nhân, bởi đơn giản người dùng cá nhân chắc chắn cũng chẳng có đủ tiền để đền bù kiện cáo về vi phạm bản quyền.

Đối với người dùng cá nhân, việc bảo vệ bản quyền có khó khăn hơn nhưng Microsoft cũng khôn khéo đưa ra các gói “Starter pack” giá rẻ cho người mới bắt đầu nhằm hạ thấp rào cản mua phần mềm thật với những ai chưa thực sự sẵn sàng.

Tuy nhiên, ngay cả khi người dùng phần mềm lậu quá đông, quá nguy hiểm đến mức không chống lại nổi thì Microsoft cũng…chẳng thiệt hại là bao, thậm chí còn được lợi từ nhóm này, tại sao vậy?

Có hai lý do chính:

- Một là, nhóm người này hoàn toàn không được tính vào phần doanh thu bị mất bởi ngay cả khi không tải được phần mềm lậu thì khả năng cao họ cũng sẽ chẳng chịu bỏ tiền ra mua phần mềm bản quyền, đằng nào thì Microsoft cũng vẫn không thu được gì từ họ.

- Hai là, nếu phần mềm Microsoft crack không dễ kiếm như hiện nay, các “tín đồ Win lậu” kia hẳn đã quay sang dùng Linux, Mac,… cũng như nhiều phần mềm văn phòng mã nguồn mở khác, và Windows, Office có lẽ đã không phổ biến như ngày nay. Đây chính là kịch bản khủng khiếp nhất đối với Microsoft.

Những bản phần mềm “miễn phí” có thể lấy đầy rẫy từ internet hay đĩa cài này đã giúp Microsoft “nuôi” một lượng lớn trong số hàng triệu người dùng của hãng, đồng thời tạo nên một hệ sinh thái khổng lồ trên PC.

Ai cũng biết hệ sinh thái là thứ có thể nuôi sống và cũng có thể giết chết các phần mềm cũng như các công ty phát triển chúng. Chính hệ sinh thái khổng lồ đã thu hút không ít lập trình viên tham gia phát triển hàng ngàn phần mềm, ứng dụng cho Windows – điều mà Microsoft có dùng tiền hay các chiêu thức marketing rầm rộ cũng chưa chắc đã mang về được hiệu quả tương đương.

Chưa hết, những học sinh, sinh viên từng dùng Windows lậu rồi cũng sẽ đến lúc bước vào thị trường lao động. Đúng như Microsoft kỳ vọng, họ đã quen với Windows và vẫn sẽ tiếp tục trung thành với Windows, biến nó thành nền tảng tiêu chuẩn tại vô vàn công sở trên khắp thế giới. Microsoft chắc chắn sẽ để mất rất nhiều doanh thu nếu ngăn chặn những người này sử dụng Windows ngay từ khi họ mới chập chững làm quen với PC.

Chiến lược cố ý lỏng tay đó đã giúp Microsoft chiếm mất kha khá thị phần của Linux, tương tự như cách họ “cho không” trình duyệt Internet Explorer kèm trong Windows để đánh bại Netscape thuở nào. Bằng cách tung “Windows cho tất cả mọi người”, Microsoft ung dung chiếm trọn một mảng lớn thị trường mà không bao giờ phải lo đến chuyện có vi phạm luật chống độc quyền hay không.

Điều này có thể sẽ nhắc nhiều người nhớ đến chiến lược “dụ dỗ” tương tự của IBM khi xưa: Cung cấp phần mềm, khóa huấn luyện và chứng chỉ miễn phí để người nhận chứng chỉ có thể sẵn sàng sử dụng các phần mềm IBM tại các văn phòng, công sở. Thế nhưng trong khi IBM vẫn phải chi tiền cho DVD, khóa huấn luyện và chứng chỉ thì Microsoft, rõ ràng cao tay hơn, lại chẳng mất xu nào để có được kết quả như kỳ vọng.

Giờ thì có lẽ chúng ta nên đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao Microsoft lại phải ghét bỏ những kẻ phát tán Windows lậu trong khi “công lao” của họ cũng không hề nhỏ chút nào?

Theo GenK

" />

Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không thẳng tay phạt hàng triệu người dùng phần mềm “lậu”?

Thế giới 2025-01-27 08:24:23 2465

Một người dùng Quora đã khơi mào một chủ đề tưởng như cũ kỹ nhưng lại thu hút nhiều câu trả lời và bình luận đến không ngờ:

Tại sao suốt nhiều năm liền Microsoft không ra tay xử lý hàng triệu người dùng Windows “lậu”?lậulịch vạn sự hôm nay

Có lẽ người dùng Windows, nhất là ở các nước đang phát triển, không còn xa lạ gì với việc lên Google tìm “Product Key” hay “Windows Activation” với hàng ngàn kết quả hướng dẫn vô cùng chi tiết vẫn ngang nhiên tồn tại suốt bấy lâu nay. Câu hỏi đặt ra là, với tiềm lực mạnh như vậy, tại sao Microsoft không thực hiện những biện pháp xử lý trên diện rộng để loại bỏ tình trạng này?

Balaji Viswanathan, một cựu nhân viên Microsoft đã đưa ra câu trả lời thậm chí còn nhận được khá nhiều lượt upvote từ chính các nhân viên Microsoft trên Quora. Cụ thể, anh cho rằng Microsoft thực chất đã nỗ lực ngăn chặn nhưng vẫn cố ý bỏ ngỏ cho một bộ phận người dùng sử dụng "lậu" như một chiến lược marketing miễn phí.

Nhiều năm qua, gã khổng lồ phần mềm đã tiến hành không ít biện pháp khiến cho việc sử dụng phần mềm lậu khó khăn hơn, chẳng hạn như việc liên tục yêu cầu người dùng cập nhật Windows bản mới hay gây áp lực lên chính phủ các nước về vấn đề luật bản quyền. Nhiều doanh nghiệp cũng đã phải đầu tư mua phần mềm bản quyền để tránh rắc rối về sau.

Một người dùng Quora khác có tên Mathew Lodge cũng đồng tình khi cho rằng tại các nước có tỷ lệ dùng lậu cao như Trung Quốc, Phillippines, Hong Kong, Malaysia,…, Microsoft đều phải thuê rất nhiều luật sư chống hàng giả và vi phạm bản quyền. Thế nhưng những luật sư này thường sẽ chỉ xử lý các công ty, tổ chức chứ không xử lý các cá nhân, bởi đơn giản người dùng cá nhân chắc chắn cũng chẳng có đủ tiền để đền bù kiện cáo về vi phạm bản quyền.

Đối với người dùng cá nhân, việc bảo vệ bản quyền có khó khăn hơn nhưng Microsoft cũng khôn khéo đưa ra các gói “Starter pack” giá rẻ cho người mới bắt đầu nhằm hạ thấp rào cản mua phần mềm thật với những ai chưa thực sự sẵn sàng.

Tuy nhiên, ngay cả khi người dùng phần mềm lậu quá đông, quá nguy hiểm đến mức không chống lại nổi thì Microsoft cũng…chẳng thiệt hại là bao, thậm chí còn được lợi từ nhóm này, tại sao vậy?

Có hai lý do chính:

- Một là, nhóm người này hoàn toàn không được tính vào phần doanh thu bị mất bởi ngay cả khi không tải được phần mềm lậu thì khả năng cao họ cũng sẽ chẳng chịu bỏ tiền ra mua phần mềm bản quyền, đằng nào thì Microsoft cũng vẫn không thu được gì từ họ.

- Hai là, nếu phần mềm Microsoft crack không dễ kiếm như hiện nay, các “tín đồ Win lậu” kia hẳn đã quay sang dùng Linux, Mac,… cũng như nhiều phần mềm văn phòng mã nguồn mở khác, và Windows, Office có lẽ đã không phổ biến như ngày nay. Đây chính là kịch bản khủng khiếp nhất đối với Microsoft.

Những bản phần mềm “miễn phí” có thể lấy đầy rẫy từ internet hay đĩa cài này đã giúp Microsoft “nuôi” một lượng lớn trong số hàng triệu người dùng của hãng, đồng thời tạo nên một hệ sinh thái khổng lồ trên PC.

Ai cũng biết hệ sinh thái là thứ có thể nuôi sống và cũng có thể giết chết các phần mềm cũng như các công ty phát triển chúng. Chính hệ sinh thái khổng lồ đã thu hút không ít lập trình viên tham gia phát triển hàng ngàn phần mềm, ứng dụng cho Windows – điều mà Microsoft có dùng tiền hay các chiêu thức marketing rầm rộ cũng chưa chắc đã mang về được hiệu quả tương đương.

Chưa hết, những học sinh, sinh viên từng dùng Windows lậu rồi cũng sẽ đến lúc bước vào thị trường lao động. Đúng như Microsoft kỳ vọng, họ đã quen với Windows và vẫn sẽ tiếp tục trung thành với Windows, biến nó thành nền tảng tiêu chuẩn tại vô vàn công sở trên khắp thế giới. Microsoft chắc chắn sẽ để mất rất nhiều doanh thu nếu ngăn chặn những người này sử dụng Windows ngay từ khi họ mới chập chững làm quen với PC.

Chiến lược cố ý lỏng tay đó đã giúp Microsoft chiếm mất kha khá thị phần của Linux, tương tự như cách họ “cho không” trình duyệt Internet Explorer kèm trong Windows để đánh bại Netscape thuở nào. Bằng cách tung “Windows cho tất cả mọi người”, Microsoft ung dung chiếm trọn một mảng lớn thị trường mà không bao giờ phải lo đến chuyện có vi phạm luật chống độc quyền hay không.

Điều này có thể sẽ nhắc nhiều người nhớ đến chiến lược “dụ dỗ” tương tự của IBM khi xưa: Cung cấp phần mềm, khóa huấn luyện và chứng chỉ miễn phí để người nhận chứng chỉ có thể sẵn sàng sử dụng các phần mềm IBM tại các văn phòng, công sở. Thế nhưng trong khi IBM vẫn phải chi tiền cho DVD, khóa huấn luyện và chứng chỉ thì Microsoft, rõ ràng cao tay hơn, lại chẳng mất xu nào để có được kết quả như kỳ vọng.

Giờ thì có lẽ chúng ta nên đặt câu hỏi ngược lại: Tại sao Microsoft lại phải ghét bỏ những kẻ phát tán Windows lậu trong khi “công lao” của họ cũng không hề nhỏ chút nào?

Theo GenK

本文地址:http://account.tour-time.com/news/3444e399593.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’

Chương trình lãnh đạo Australia - ASEAN Triển vọng (A2ELP) được thiết kế nhằm tạo lập mối liên kết giữa các doanh nhân quan tâm tới việc tạo ra ảnh hưởng tích cực cho xã hội trong khu vực ASEAN. Chương trình này do Asialink, đơn vị trực thuộc Đại học Melbourne (Úc) tổ chức với sự hỗ trợ lớn từ Chính phủ Úc và Hội đồng Australia - ASEAN.

Thông tin từ Học viện sáng tạo công nghệ dành cho trẻ em - TEKY Academy cho hay, Bộ Ngoại giao Úc và trường Đại học Melbourne đã chính thức công bố danh sách 10 dự án xuất sắc nhất và có ảnh hưởng xã hội trong lĩnh vực đổi mới giáo dục tại khu vực ASEAN, trong đó TEKY Academy là đại diện duy nhất của Việt Nam sau khi phân loại và đánh giá trên 600 dự án khác nhau.

Bên cạnh đại diện duy nhất của Việt Nam là Học viện sáng tạo công nghệ TEKY, chương trình còn có sự góp mặt của các chủ doanh nghiệp đến từ Campuchia, Philippines, Thái Lan, Maylaysia, Lào, Brunei. Các đại diện này sẽ tham gia một loạt các hoạt động học tập và phát triển mang tính đổi mới, sáng tạo trong năm 2017 bao gồm hội thảo, tham quan, gặp gỡ và trao đổi với quan chức chính phủ Úc và các nhà đầu tư tài chính…

Chị Đào Lan Hương, người sáng lập đồng thời là Chủ tịch HĐQT Học viện sáng tạo công nghệ TEKY chia sẻ: “Đây sẽ là cơ hội tuyệt vời để giới thiệu dự án tiềm năng này đến với cộng đồng, đặc biệt là tạo nên ảnh hưởng tích cực, góp phần đổi mới giáo dục và cung cấp nguồn lực lao động chất lượng tương lai”.

">

TEKY vào Top 10 dự án xuất sắc về đổi mới giáo dục khu vực ASEAN 2017

Renegades đã buộc phải bán suất tham dự LCS của mình sau khi Riot ra lệnh cấm vĩnh viễnkhi tổ chức này cố tình “vượt rào” với đồng sở hữu Chris Badawi. Đội tuyển này đã bị cáo buộc “cố tình vi phạm lệnh cấm, có mối quan hệ không đúng đắn với TDK và gây tổn hại đến quyền phúc lợi và an toàn của tuyển thủ”, theo Riot.

Renegades được giao thời hạn đến ngày 18/5 để bán suất, nhưng theo nguồn tin của Daily Dotcho biết, đã có hai tổ chức đến đàm phán trước khi Riot ra lệnh cấm.

Thỏa thuận đã xong, trị giá hơn một triệu USD và vẫn phải chịu sự phán quyết từ phía Riot. Đây sẽ là cột mốc đầu tiên đánh dấu sự xuất hiện của EnVyUs trong làng LMHTchuyên nghiệp với dòng tiền được tổ chức Charlotte thuộc công ty chuyên đầu tư mạo hiểm SierraMaya360 đổ vào.

EnVyUs đã lên kế hoạch cho số tiền mà họ vừa bỏ ra. Ngoài suất tham dự giải đấu chuyên nghiệp bậc nhất LMHTmà họ vừa sở hữu, công ty sẽ xây dựng, định hướng tập trung vào thể thao và giải trí – một gói hoàn chỉnh với trung tâm mạng LAN, studio, arena và cơ sở tập luyện…

Không chỉ phục vụ các sự kiện nhỏ của chúng tôi, các giải đấu tiềm năng hay xem các tuyển thủ của chúng tôi mà nó còn dành cho những sự kiện thể thao điện tử nói chung”, ông chủ Mike “hastr0” Rufail trả lời Yahoo Esports. “Tôi nghĩ rằng, giờ đây có rất nhiều khi người ta xem thể thao điện tử tại nhà trên Twitch, theo dõi trên stream và bạn đang bị cô lập. Bạn không thể chia sẻ trải nghiệm với người khác…Chúng tôi muốn thay đổi điều đó và để mọi người tận hưởng thể thao điện tử theo một cách chung nhất.

EnVyUs sẽ là một sự bổ sung đáng gờm cho giải đấu LCS. Họ đã hiện diện mạnh mẽ ở bộ môn Call of Duty, Counter-Strike: Global Offensive, Halovà nhiều tựa game khác nữa. Đội này mới đây đã ký hợp đồng dài hạn với tuyển thủ StarCraft 2là Choi "Polt" Seong Hun.

Hiện vẫn chưa rõ có bao nhiêu thành viên cũ của Renegades được EnVyUs lên kế hoạch giữ chân lại, nhưng Alberto “Crumbzz” Rengifo gần như sẽ không năm trong số đó. Người đi rừng của Renegades đã thông báo mình là một tuyển thủ tự do trên trang Twitter của anh và nói rằng đã xem xét tất cả những lựa chọn, bao gồm cả nghiệp huấn luyện.

EnVyUs đã từ chối bình luận thêm về vấn đề này.

June_6th(Theo Daily Dot)

">

[LMHT] Renegades đã bán được suất tham dự LCS

Play">

Cô gái hạ gục kẻ sàm sỡ mình trong thang máy

Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?

Thông tin từ Văn phòng Chính phủ cũng cho biết, phát biểu tại lễ khởi công dự án nông nghiệp công nghệ cao của Tập đoàn TH tại Thái Bình, Phó Thủ tướng Trịnh Đình nhấn mạnh yêu cầu phải đẩy mạnh tái cấu trúc lại ngành nông nghiệp theo hướng xây dựng một nền nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất hàng hóa lớn, sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng, từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp việt nam.

Theo Phó Thủ tướng, để thực hiện những yêu cầu này, mô hình kinh tế hộ gia đình nhỏ lẻ đã bộc lộ nhiều bất cập, đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất theo mô hình mới có quy mô lớn mà trong đó doanh nghiệp phải giữ vai trò là động lực cho sự phát triển. Khi đó, hộ gia đình là những thành viên để tham gia vào quá trình sản xuất của các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Đồng thời, phải đẩy mạnh các hình thức kinh tế hợp tác xã để giữ vai trò kết nối các hộ nông dân từ cung ứng đầu vào, tổ chức sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm.

Đánh giá cao việc Tập đoàn TH đầu tư quy mô lớn vào nông nghiệp công nghệ cao tại Thái Bình, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho rằng, đây là tiền đề quan trọng để Thái Bình phát huy kinh nghiệm, truyền thống sẵn có, vươn lên trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao không chỉ ở khu vực đồng bằng sông Hồng mà còn của cả nước.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đề nghị, trước hết tỉnh Thái Bình phải tập trung rà soát, điều chỉnh, bổ sung và lập mới các quy hoạch, từ quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội đến quy hoạch các ngành, các lĩnh vực, sản phẩm. Xác định rõ những ngành, lĩnh vực, sản phẩm chủ lực để huy động nguồn lực đầu tư. Đồng thời, phải gắn quy hoạch với tái cấu trúc lại các sản phẩm, các ngành, lĩnh vực, trong đó đặc biệt là tái cấu trúc sản xuất nông nghiệp, một lợi thế rất lớn của địa phương.

">

Khởi công dự án nông nghiệp công nghệ cao tại Thái Bình

Apple đổi chiến lược quảng cáo, đánh mạnh vào mạng xã hội

友情链接