Công nghệ

AFF Cup 2022 và những con số thú vị

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-24 11:29:21 我要评论(0)

Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hlich bd duclich bd duc、、

Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12Dự đoán tỷ số AFF Cup 2022 hôm nay ngày 26/12 mới nhất,ànhữngconsốthúvịlich bd duc dự đoán tỷ số các trận đấu hot nhất tại AFF Cup chính xác nhất.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Máy tính là một công cụ tiện dụng để giải các bài toán nhưng đôi khi việc gõ phương trình khá khó khăn. Nhưng Google Lens có thể giải quyết vấn đề này một cách đơn giản chỉ bằng cách chụp ảnh. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách sử dụng công cụ Google Lens để giải các bài toán phương trình.

Các thiết bị Android có thể truy cập Google Lens theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào smartphone của bạn. Tuy nhiên, phương pháp chung cho smartphone Android, iPhone và iPad là thông qua ứng dụng Google.

Google Lens có thể giải các phương trình đơn giản như "5 + 2" hoặc các công thức phức tạp hơn như "x2 - 3x + 2". Bạn có thể quét các câu hỏi từ một mảnh giấy hoặc từ màn hình kỹ thuật số trong thời gian thực.

Bước 1: Mở ứng dụng "Google" trên smartphone và máy tính bảng Android, iPhone hoặc iPad. Nhấn vào biểu tượng "Lens" hoặc "Ống kính" từ phía bên phải của thanh tìm kiếm.

Tiếp theo, vuốt sang và chọn mục "Homework" hoặc "Bài tập về nhà" trong thanh công cụ dưới cùng.

Bước 2: Hướng camera của thiết bị vào bài toán bạn muốn giải. Hãy đảm bảo bài toán nằm ngay ngắn trong khung hình. Sau đó nhấn vào nút "Chụp".

Bước 3: Trước tiên, hãy kiểm tra kỹ xem câu hỏi có chính xác không. Sau đó bạn có thể nhấn vào mục "Steps to Solve" hoặc "Các bước giải bài" để xem các bước đã được hệ thống thực hiện để đưa ra đáp án cuối cùng.

Để quét bài tập khác trong cùng một bức ảnh, hãy nhấn vào biểu tượng "T" phía trên thẻ đáp án.

Sau đó chọn một đề bài muốn giải tiếp theo.

Cuối cùng đáp án sẽ xuất hiện trong thẻ bên dưới.

Bước 4: Nếu đáp án và các bước giải bài tập của Google không đầy đủ hoặc đơn giản Google không thể tìm ra giải pháp, bạn có thể kéo thẻ lên để hiển thị toàn bộ kết quả tìm kiếm và tìm lời giải từ các nguồn khác.

Hy vọng các hướng dẫn trên sẽ giúp bạn có thể nhanh chóng tìm ra lời giải cho một bài toán cần tính toán nhanh.

(Theo VnReview, Howtogeek)

Google có thể kiếm bộn khi thêm tính năng này cho YouTube

Google có thể kiếm bộn khi thêm tính năng này cho YouTube

Khán giả có thể sớm mua được đồ chơi, thiết bị và hàng hóa họ nhìn thấy trên YouTube.  

" alt="Cách giải toán nhanh bằng Google Lens" width="90" height="59"/>

Cách giải toán nhanh bằng Google Lens

{keywords}Giấc mơ ô tô Việt xuất khẩu gặp khó vì một cách tính

Đầu tiên, những cái gì không làm trong nội khối (nhập từ bên ngoài) hoặc có làm trong nội khối nhưng chỉ sơ sơ, chưa đủ mức được gọi là làm ra thì xếp sang một bên. Khi đó chỉ còn lại những thứ được tạo ra bên trong nội khối, bao gồm cả lợi nhuận, lương công nhân, các loại chi phí phục vụ cho việc sản xuất… đều được gọi chung là phần nội khối. “Công thức tính tỉ lệ nội địa hóa nội khối ASEAN rất đơn giản. Lấy giá trị từng thứ được gọi là nội khối rồi chia cho tổng giá trị chiếc xe (bao gồm cả nội khối lẫn không nội khối) sẽ ra bao nhiêu phần trăm tỉ lệ nội địa hóa nội khối trong ASEAN”, ông Hiếu chia sẻ.

Tuy nhiên, quan trọng nhất trong việc xác định thứ nào được coi là nội khối phải được lọc ra từ quy tắc xuất xứ. Quy tắc này sẽ chỉ ra, cái nào được làm ra trong nội khối, cái nào không.

“Ví dụ, có một tấm thép nhập khẩu vào một nước trong khu vực ASEAN sau đó được dập thành khung xe. Đó gọi là vật tư chuyển thành sản phẩm và được coi là phần sản xuất nội khối. Tuy nhiên, nếu một nước chỉ nhập khung xe về sơn tĩnh điện hay tôi, luyện (tinh chế) thì bắt đầu phải xem xét tỉ lệ làm ra trong nội khối. Nếu công việc, chi phí tinh chế này đạt từ 40% trở lên trên tổng giá trị khung xe thì sẽ tính đủ là giá trị của cả khung xe vào phần nội khối. Còn nếu công việc tinh chế chỉ chiếm từ 20 - 40% thì sẽ chỉ được tính đúng giá trị công, chi phí tinh chế là giá trị nội khối. Dưới 20% sẽ không được coi là nội khối”, ông Hiếu lấy ví dụ.

Từ công thức tính trên theo ASEAN, nếu tỉ lệ nội địa hóa nội khối từ 40% giá trị chiếc xe trở lên thì được gọi là xe đủ hàm lượng ASEAN, áp thuế suất 0% khi nhập khẩu theo ATIGA. Ô tô nhập khẩu về Việt Nam hay Việt Nam xuất khẩu đi ASEAN nếu muốn hưởng thuế suất ưu đãi 0% thì đều phải áp dụng theo cách tính này.

Theo nhiều ý kiến, để phù hợp với xu thế, Việt Nam cũng nên xây dựng cách tính tỉ lệ nội địa hóa ô tô theo các tiêu chuẩn chung của quốc tế để làm sao vừa khuyến khích sản xuất trong nước lẫn tạo điều kiện cho doanh nghiệp hướng tới xuất khẩu.

Trả lời câu hỏi của PV Báo Giao thông vì sao đến nay vẫn chưa có một cách tính tỉ lệ nội địa hóa mới? Ông Phạm Tuấn Anh, Phó cục trưởng Cục Công nghiệp (Bộ Công thương) cho biết, đúng là Bộ đang “nợ” Nghị định 116 về quy định cách tính tỉ lệ nội địa hóa do đang phải lắng nghe ý kiến từ nhiều phía. Dự kiến, trong tuần tới chúng tôi sẽ họp lại về vấn đề này để đưa ra quyết định.

Cần sớm thay đổi cách tính tỉ lệ nội địa hóa

Ông Trần Quang Hà, Phó vụ trưởng Vụ KHCN (Bộ GTVT) cho biết, Việt Nam hiện vẫn sử dụng cách tính tỉ lệ nội địa hóa theo Quyết định 05/2005/QĐ-BKHCN của Bộ KHCN. Cách tính tỉ lệ nội địa hóa theo cụm chi tiết này chủ yếu được sử dụng để làm cơ sở xác định ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô trong nước. Các nước ASEAN hiện nay đa số đều tính tỉ lệ nội địa hóa theo giá trị.

Vì thế, nếu doanh nghiệp Việt Nam muốn hướng tới xuất khẩu ô tô ra khu vực thì cách tính tại Quyết định 05 không còn phù hợp. “Chính phủ cũng đã có chủ trương đưa ra cách tính tỉ lệ nội địa hóa mới và đã giao cho Bộ Công thương, Bộ Tài chính… thực hiện. Đây cũng là vấn đề được một số doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước kiến nghị, đề xuất”, ông Hà cho biết.

Cho biết về sự cần thiết thay đổi cách tính tỉ lệ nội địa hóa ô tô hiện nay, ông Nguyễn Trung Hiếu cho rằng, để đưa ra cách tính tỉ lệ nội địa hóa phù hợp trước hết phải xác định được mục tiêu là xuất khẩu hay khuyến khích doanh nghiệp nội địa hóa nhiều hơn.

Nếu xây dựng cách tính để phục vụ cho việc xuất khẩu thì phải theo cách tính thông lệ quốc tế, theo luôn công thức của ATIGA. Còn nếu như tính tỉ lệ nội địa hóa chỉ để phục vụ mục tiêu riêng trong nước thì lại phải đưa ra cách tính khác cho phù hợp với các mục tiêu.

Mới đây, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa chủ trì cuộc họp về tình hình thực hiện Nghị định số 116/2017. Tại cuộc họp, Phó Thủ tướng giao nhiệm vụ cho Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các bộ, ngành trong việc kiểm tra, đánh giá tỉ lệ nội địa hóa đối với các sản phẩm ô tô nhập khẩu vào Việt Nam từ các nước ASEAN đáp ứng điều kiện được hưởng ưu đãi thuế suất (0%) theo Hiệp định ATIGA.

 (Theo Báo Giao thông)

Xe sang Nhật Bản vào Việt Nam sẽ giảm thuế về 0%

Xe sang Nhật Bản vào Việt Nam sẽ giảm thuế về 0%

Những chiếc xe sang hay siêu xe dung tích từ 3.0 lít trở lên sẽ được hưởng mức thuế nhập khẩu 10% từ năm 2028 khi nhập từ 10 thị trường CPTPP như Nhật Bản, Canada...

" alt="Giấc mơ ô tô Việt xuất khẩu gặp khó vì một cách tính" width="90" height="59"/>

Giấc mơ ô tô Việt xuất khẩu gặp khó vì một cách tính

{keywords}Nhà mạng Mỹ bị phạt 200 triệu USD vì gian lận hàng triệu USD tiền trợ cấp

Quyết định xử phạt của FCC bắt nguồn từ việc Sprint không tuân thủ các quy tắc được quy định trong Chương trình Lifeline, đây là một chương trình hỗ trợ của chính phủ Mỹ nhằm cung cấp các dịch vụ điện thoại và băng rộng có mức giá phù hợp cho các khách hàng có thu nhập thấp. Chương trình này cho phép một công ty viễn thông thu một khoản trợ cấp của nhà nước là 9,25 USD mỗi tháng cho hầu hết khách hàng đang sử dụng dịch vụ thuộc đối tượng được trợ cấp. Tuy nhiên những khách hàng nằm trong đối tượng trợ cấp nhưng không sử dụng dịch vụ thường xuyên thì nhà mạng sẽ không được nhận khoản trợ cấp này.

Trong khi đó, điều tra của FCC cho rằng, nhà mạng Sprint đã yêu cầu nhà nước trợ cấp hàng tháng cho 885.000 khách hàng không sử dụng dịch vụ. Mặc dù, FCC không tiết lộ số tiền mà Sprint thu được bất hợp pháp là bao nhiêu nhưng đây là một số tiền tương đối lớn.

Liên quan đến vấn đề này, Chủ tịch FCC – ông Ajit Pai cho biết trong một tuyên bố rằng: “Chương trình Lifeline là chương trình quan trọng cho cam kết của chúng tôi trong việc mang lại cơ hội tiếp cận các dịch vụ kỹ thuật số cho những người Mỹ có thu nhập thấp và đặc biệt quan trọng là chúng tôi phải tận dụng tốt nhất số tiền mà người dân đóng thuế cho chương trình quan trọng này. Tôi rất vui vì chúng tôi có thể giải quyết cuộc điều tra này theo cách gửi đi thông điệp mạnh mẽ về tầm quan trọng của việc tuân thủ các quy tắc được thiết kế để ngăn ngừa lãng phí, gian lận và lạm dụng trong chương trình Lifeline”.

Trong phán quyết của mình, FCC giải thích rằng, Sprint đã tự nguyện tiết lộ vấn đề và đổ lỗi cho một sự cố liên quan đến phần mềm. Cụ thể Sprint cho rằng, do sự cố lập trình phần mềm, hệ thống mạng của Sprint đã không phát hiện ra việc hơn một triệu người đăng ký sử dụng chương trình Lifeline trên toàn quốc không sử dụng dịch vụ trong một khoảng thời gian dài và điều đó đã dẫn đến việc họ vẫn yêu cầu khoản trợ cấp từ chính phủ.

Phan Văn Hòa(theo Telecoms)

Các nhà mạng “liên thông” sóng di động, giúp người dân khắc phục thiên tai

Các nhà mạng “liên thông” sóng di động, giúp người dân khắc phục thiên tai

Các nhà mạng đã triển khai dịch vụ roaming miễn phí tại 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định. Nhờ vậy, người dùng di động có thể bắt sóng nhà mạng khác khi mất liên lạc do mưa lũ.  

" alt="Nhà mạng Mỹ bị phạt 200 triệu USD vì gian lận hàng triệu USD tiền trợ cấp" width="90" height="59"/>

Nhà mạng Mỹ bị phạt 200 triệu USD vì gian lận hàng triệu USD tiền trợ cấp