Có cần tôn trọng người khác không?
-Từ khóa của bài viết là “tôn trọng”. Một vài câu chuyện sẽ được kể. Hai câu hỏi lớn sẽ có lời giải thích. Riêng câu trả lời cho câu hỏi “Có cần tôn trọng người khác không?ócầntôntrọngngườikháckhôlịch bóng đá hôm qua” lại phụ thuộc vào cách bạn đọc bài viết này.
Lần đầu tiên trong đầu tớ xuất hiện từ “tôn trọng” là vào năm 6 tuổi. Bài kiểm tra được cô giáo trả lại với dấu khoanh đỏ vào nơi tờ giấy được giật ra khỏi gáy vở, tạo ra hai cái lỗ thô lố. Mục lời phê có ghi: “Không tôn trọng giáo viên”. Từ “tôn trọng” lần đầu tiên xuất hiện với tớ theo cách như vậy, đánh vần một từ mới.
Định nghĩa 1: Tôn trọng là không làm phật ý người có quyền lực hơn mình.
Câu chuyện năm 13 tuổi không có lấy một từ “tôn trọng” được nhắc đến, nhưng lại là lần đầu tiên, tớ lờ mờ hiểu về ý nghĩa đích thực của từ này. Đó là lần tớ bị bạn uýnh cho một cái, vì đã trêu đùa bạn quá đà (gán ghép bạn ấy với cậu thiếu niên bán gà ở chợ). Lúc nhận cái uýnh, mặt tớ từ đang cười ngoác trở nên méo xệch, rồi im lặng. Ngay lúc đó, tớ chỉ nghĩ được là: “Đồ dở hơi kia, sao những đứa kia cũng trêu mà mày uýnh mỗi tao?”. Bây giờ, tớ đã hiểu sự im lặng của hồi đấy. Đó là sự ấm ức bị oan xen lẫn với cảm giác có lỗi. Đứa trẻ 13 tuổi là tớ khi ấy lờ mờ hiểu rằng, mình đã làm một điều mà bạn rất không thích, nhưng mình đã không biết, mình chỉ vui quá thôi, toàn bộ con người của bạn ấy chống lại sự không thích đó, và biểu đạt là một cái uýnh.
Định nghĩa 2: Tôn trọng là chấp nhận cảm xúc, mong muốn, quyết định của người khác. Luôn có lý do đằng sau cho những cảm xúc, mong muốn, quyết định đó.
Một buổi trưa năm 16 tuổi, trưa hôm đó là một khoảng sững sờ với hai cô bạn học cấp ba. Một bạn cận 8 độ, mũm mĩm hiền lành, tớ không bao giờ nghĩ rằng có ai đó sẽ hạ cẳng tay lên một người như thế. Bạn còn lại có giọng nói đanh, cao, dáng đi nhấn hai chân, đại khái là "hổ báo", tớ không bao giờ nghĩ rằng có ai đó dám động vào một người như thế. Chuyện xảy ra vào trưa hôm đó đã chứng minh là suy nghĩ của tớ sai lè.
Trưa nóng, xe bus rất đông, bọn học sinh cấp ba (tức bọn tớ) đùa vui rất ồn ào. Chiếc loa phát thanh của xe bus được vặn lên hết công suất để át đi những tiếng ồn ào của tụi mới lớn kia. Tụi mới lớn mở cửa sổ xe bus và lấy giấy bịt cái loa lại để phản ứng với tiếng loa. Rồi xe dừng lại, rất nhanh chỉ trong vài giây, một người đàn ông xông đến bạt tai và chửi hai người bạn của tớ: “Con đĩ”. Người đàn ông đó là người tài xế. Sau đó, chiếc xe lại chuyển bánh, trong xe là một sự im lặng, không ai phát ra bất kì tiếng nào.
Sự im lặng đó là vỏ bọc của sự sợ hãi. Sự sợ hãi ghê gớm thật, nó khiến chúng ta chả thể nhúc nhích. Nó làm cho niềm tin của chúng ta khi không ở trong tình huống, rằng chúng ta có thể chung tay bảo vệ người yếu thế, trở thành không thực tế chút nào. Nhưng tớ đã khám phá một thứ khiến cho chúng ta nhúc nhích được, đó là sự tức giận. Sự khám phá ấy đến khi tớ quay sang nhìn cô bạn cận 8 độ của mình. Tớ đứng ngay cạnh bạn ấy, bạn ấy ngồi trên ghế. Chiếc kính cận đã văng xuống sàn, để lại một vết cắt nhỏ đang rơm rớm máu trên khuôn mặt ngơ ngác của bạn ấy. Lúc đó, tớ chỉ biết là mình đang nổ tung vì giận thôi. Sau này, tớ hiểu rằng, một suy nghĩ lờ mờ đã đến với tớ: sự bạo hành này cũng đã có thể xảy ra với chính tớ. Cơn giận khiến tớ thốt lên những lời mà tớ không hình dung được là mình lại phản ứng như thế: “Mẹ cái thằng lái xe đâu, mày xuống ngay đây, mày đánh người chảy máu rồi”.
Người tài xế xuống, run bần bật. Tớ cũng run bần bật. Hai bên mày tao với nhau. Rồi người tài xế quay lại chỗ để lái chiếc xe theo đúng lộ trình. Rồi bọn tớ vận động mọi người trên xe cùng kí vào bản tường trình những gì đã diễn ra. Mọi người đều đang làm việc mà mỗi bên có thể làm được, theo đúng vị trí của mình.
Câu hỏi lớn 1: Vì sao người bạn "hổ báo" kia lại không có phản ứng gì rõ ràng vậy? Bạn ấy vốn là "thanh niên cứng" cơ mà. Bạn ấy đứng lên duy nhất một lần, chửi cái gì đó, không rõ chửi ai, rồi lại ngồi phịch xuống.
Hơn một tuần sau, người bạn "hổ báo" đưa cho tớ một tờ báo: “Có tin về vụ hôm trước này”. Bản tin ngắn gọn viết đại ý rằng, một sự cố đã xảy ra, người tài xế đã đánh hai học sinh, vì một nhóm học sinh vô ý thức khi đi xe bus. Một phần trong tớ hơi sáng tỏ, câu hỏi lớn ý: Nạn nhân luôn tìm kiếm sự được công nhận bởi công lý. Việc được công nhận hành vi thiếu nhân tính đã xảy ra với họ, bản thân việc đó đã làm nhẹ nhõm tinh thần của họ rồi. Bạn "hổ báo" cầm trên tay bản tin, chứng tỏ bạn ấy quan tâm và có mong muốn được nhẹ nhõm đó. Khi tớ hỏi rằng người ta có xin lỗi bạn ấy không, câu trả lời là không.
Và thế là, tớ lại làm một điều thừa hơi trong mắt nhiều người: gọi điện đến tòa báo, đòi đính chính thông tin và xin lỗi hai học sinh. Câu trả lời tớ nhận được từ chị trực điện thoại là: "Người ta còn có mẹ già, bị nghỉ việc rồi, em còn muốn cái gì nữa? Chị phải đi họp đây". Thực tình thì tớ không tin lắm, vì lời xin lỗi dễ còn không làm, thì sao làm điều khó hơn là một loạt thủ tục hành chính để cho nghỉ việc một người? Khi lớn lên, tớ mới nhận ra rằng, suy nghĩ trên của tớ là để trốn chạy cảm xúc có lỗi vì một phần nào đó trong tớ muốn tớ tin rằng, người tài xế bị nghỉ việc là do tớ (cho dù nghỉ việc có là sự thật hay không).
Câu hỏi lớn 2, trích lời chị tòa soạn: “Em còn muốn cái gì nữa?”.
Hai câu hỏi lớn, cứ thế lắng xuống theo thời gian. Thời gian có thể khiến ta quên đi những gì nhức nhối nhất. Tớ đã từng tin là như vậy.
Định nghĩa 3: Tôn trọng là bảo vệ phẩm giá, sự bình đẳng.
Thời gian và ngành Tâm lý học dẫn tớ đến với một hiểu biết là: Những gì nhức nhối nhất không tự ra đi theo thời gian, chúng sẽ quay trở lại và trở thành các triệu chứng tâm bệnh. Chúng chờ chúng ta nhận biết và trao cho chúng sự tự do. Thời gian không phải là liều thuốc.
Một trưa hè oi ả, tớ là tớ của bây giờ, lỡ một chuyến xe, vào một quán cafe chưa có khách, có mùi đậu đen và cô chủ quán đang ngồi may vá, gọi một ly nước để chờ chuyến kế tiếp. Mọi thứ đều yên ả, tớ bò ra bàn và thiu thiu ngủ, cho đến khi, có tiếng mở cửa và lời nói cười thô lỗ của cánh nam giới, đại loại như câu “Người đẹp ngủ trong rừng”. Tớ trộm nghĩ: “Bỏ mẹ rồi, thôi giả vờ ngủ thêm một chút, nghe chúng nó nói chuyện, dân hổ báo thì mình lựa lúc mà tỉnh ngủ rồi rút, giờ chưa nên phản ứng gì hết”. Nghĩ vậy thôi, chứ cảm xúc thì đang thấy bị đe dọa và thấy tởm.
Họ nói chuyện với nhau và tớ thở phào vì họ là dân trí thức. An toàn rồi, tớ dựng cái lưng lên và nghịch điện thoại. Nhưng không, mình là ai không hẳn là cách người khác nghĩ mình là ai. Một trong số họ bắt đầu mời nước. Tớ chậm rãi bắn con mắt hình viên đạn và nói không, cảm ơn. Lần thứ hai, tiếp tục như vậy. Rồi người trí thức ấy bắt đầu cáu, nói là mời hai lần rồi mà không uống thì không mời nữa. Lúc này tớ cáu lắm, cảm thấy mạch máu phừng phừng hai bên cổ, dồn lên tai. Và cũng chính lúc này, tớ trả lời được câu hỏi lớn số 1 năm xưa: Vì sao người bạn hổ báo không có phản ứng gì rõ ràng vậy?
Ấy là vì, con người chúng ta thường không ý thức trọn vẹn về bản thân mình. Chúng ta nghĩ rằng mình có hình ảnh ổn định về bản thân và đó là toàn bộ con người chúng ta. Nhưng không, đó là một phần tư tri giác về bản thân. Hãy xem minh họa mang tên Cửa sổ Johari phía dưới đây nhé:
Chính vì có những phần thuộc về bản thân mà ta không nhận biết được, nên một số tuyên bố hay phản hồi của người khác về ta sẽ khiến ta cảm thấy băn khoăn: Không biết có đúng là mình như vậy không nhỉ? Sự băn khoăn này sẽ bị đẩy lên thành căng thẳng, giận dữ, mong muốn tự vệ khi mà tuyên bố hay phản hồi đó mâu thuẫn với nhận thức của ta về bản thân mình. Khi tuyên bố hay phản hồi có tính tấn công (bị tấn công thể chất trong trường hợp của bạn "hổ báo", hay bị tấn công bằng lời nói trong trường hợp của tớ), thì sự căng thẳng, giận dữ, mong muốn tự vệ đi kèm với phản ứng tê liệt: Mình biết là mình có giá trị, nhưng tại sao người ta lại đối xử với mình như vậy, hay là thực sự mình có ít giá trị, thôi đúng rồi, mình chỉ như thế thôi.
Cảm giác sống với giá trị bị dán nhãn, và dẫn đến các phản ứng cảm xúc, hành vi theo đúng cái nhãn bị dán là một thực tế của tâm trí. Các bạn có thể tìm đọc một trong những thực nghiệm có sức ảnh hưởng lớn nhất trong ngành Tâm lý học: Thực nghiệm Nhà tù Stanford (1971) của nhà nghiên cứu Zimbardo.
Quay lại với cơn cáu đang bị nhốt trong tớ. Họ có 5 người, tớ chỉ có 1. Trong 5 người đó, tớ nhận được một ánh mắt mà theo cách hiểu của tớ là không muốn hùa vào những lời nói lỗ mãng kia. Khi đó, tớ nhận ra bên cạnh cơn giận của mình, tớ còn có mong muốn được bảo vệ nữa. Thế là, tớ bắt đầu tính kế "úp sọt" cái người thô lỗ nhất và đã "úp sọt" được. Khi người (mà tớ nhận định là) thô lỗ nhất bắt đầu luống cuống tự biện và phải giới thiệu thêm về nền tảng có giá trị, tớ hiểu rằng, anh ta đang xấu hổ và muốn vớt vát lại thể diện. Lúc đó thì tớ chỉ cười cười thôi.
Nhưng thực tình là, sau khi họ đi khỏi, cơn giận vẫn ở trong tớ, ngùn ngụt, tớ tự trách mình là, nói nhẹ nhàng thế không đã, đáng ra phải sỉ nhục bằng mấy câu mỉa mai mà tớ sẵn có trong đầu, cho đến khi lòng tự trọng của anh ta xuống đáy thì thôi. Và chính lúc để cơn giận tự nói với tớ mong muốn trả đũa đó, tớ nhận ra rằng, lòng tự trọng của chính mình bị tổn thương khủng khiếp. Đó cũng chính là lúc cơn giận trong tớ được tự do.
Tớ vẫn phản đối những hành vi thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ của họ, nhưng giờ thì không thấy những người đó đáng ghét. Nhiều khả năng là họ không nhận biết được sự khó chịu mà họ gây ra cho người khác, cũng như tớ hồi 13 tuổi, chỉ biết là mình đang vui thôi, hoặc là bây giờ, đôi khi tớ cũng nói vài điều gì đó khiến người khác khó chịu mà không nhận biết được. Nếu biết được rằng có người đang khó chịu, tổn thương vì điều mình làm, và nếu đủ mong muốn để cứu vãn hình ảnh bản thân thì một cuộc nói chuyện với nhau là cần thiết.
Và bây giờ, câu hỏi lớn số 2 “Em còn muốn cái gì nữa?” đã có lời đáp: Điều tớ muốn không phải là sự trừng phạt hay trả đũa, mà là cảm giác được ghi nhận, lý tưởng là từ hai phía. Một thực tế cũng cần nhận biết rằng, cán cân quyền lực thường làm cho điều này trở nên phức tạp hơn.
Nếu ngày hôm đó, tớ không bị lỡ chuyến xe, rồi thì tớ chọn ngồi quán nước thay vì quán café, hoặc là chọn một quán café gần hơn, thay vì quán café có mùi đậu đen đó, tất cả những điều trên đã không diễn ra, thực tế cũng như hồi tưởng. Và hai câu hỏi lớn cũng sẽ không có lời đáp mới. Chúng ta luôn gặp đúng người, đúng không gian, đúng thời điểm, thể hiện đúng con người mà chúng ta đang chuyển biến.
Đặng Hoàng Ngân (Khoa Tâm lý học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội)
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gil Vicente vs Porto, 03h30 ngày 20/1: Đòi lại ngôi nhì
Chiếc Tesla Model S bốc cháy dữ dội sau khi đâm vào gốc cây ở tốc độ cao. Ảnh: The Drive. Theo báo cáo hiện trường, chiếc Tesla Model S đã có dấu hiệu mất lái trước đó. Xe lướt qua ba làn đường trước khi lao lên dải phân cách, và chỉ chịu dừng lại khi đâm vào gốc cây và bốc cháy.
Những người có mặt tại hiện trường nói rằng họ không thể lôi tài xế ra khỏi xe trước khi chiếc xe bốc cháy. Đội cứu hỏa cũng xác nhận điều này khi cho biết tay nắm cửa Model S không thể mở được sau va chạm.
Những người có mặt tại hiện trường đành bất lực chứng kiến tài xế bị thiêu sống do không mở được cửa xe. Ảnh: The Drive. “Cơ cấu hoạt động của tay nắm cửa Model S khá khác biệt. Trong điều kiện bình thường, khi tài xế nhấn vào tay nắm cửa, nó sẽ nhô ra để mở cửa xe. Khi túi khí bung, Model S sẽ mở tất cả cửa, cốp xe và bật tất cả tay nắm cửa”, tài liệu kỹ thuật của Tesla cho hay.
" alt="Tài xế thiệt mạng trong chiếc Tesla Model S bốc cháy dữ dội" />Tiết lộ mới về phiên bản Galaxy S20 Ultra 5G cao cấp nhất sắp ra mắt Galaxy S20 Ultra 5G sẽ có màn hình Infinity-O Dynamic AMOLED 6,9 inch, tốc độ làm mới 120Hz.
Hệ thống camera sau sẽ gồm cảm biến chính 108 MP. ống tele 48 MP hỗ trợ zoom quang 10x, ống kính góc siêu rộng 12 MP và camera 3D ToF. Camera chính dự kiến sẽ hỗ trợ quay video 8K. Ở mặt trước, S20 Ultra 5G sẽ có camera selfie 40 MP có thể quay video 4K 60fps.
Các phiên bản bán tại Mỹ sẽ được trang bị chip Snapdragon 865. Máy dùng Android 10 với One UI 2.0 và viên pin 5.000 mAh. Ngoài ra, S20 Ultra 5G cũng sẽ có cảm biến vân tay dưới màn hình, kháng nước chuẩn IP68, loa âm thanh nổi, Samsung Pay, bộ sạc nhanh 45W theo hộp. Flagship này cũng bao gồm các tính năng sạc không dây và sạc không dây ngược.
Đơn đặt hàng S20 Ultra 5G dự kiến sẽ được tặng kèm tai nghe không dây Galaxy Buds+ tại một số thị trường.
Hải Nguyên (theo Sammobile)
iPhone 9 là sự kết hợp của iPhone 8 và iPhone 11?
Chiếc iPhone 9 được dự kiến sẽ ra mắt vào giữa tháng 3 tới. Hình ảnh render mới nhất cho biết thiết kế của mẫu iPhone giá rẻ này.
" alt="Galaxy S20 Ultra 5G cao cấp nhất sắp ra mắt có gì đặc biệt?" />Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương đã thống nhất danh mục văn bản gửi điện tử không kèm bản giấy (Ảnh minh họa: Internet)
Như ICTnews đã thông tin, cuối tháng 12/2019, trong ý kiến chỉ đạo về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Văn phòng Chính phủ (VPCP) phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để thống nhất danh mục văn bản điện tử gửi, nhận điện tử không kèm bản giấy để các bộ, ngành, địa phương áp dụng từ ngày 1/2/2020.
VPCP mới đây đã có văn bản đề nghị các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai gửi, nhận văn bản điện tử không kèm bản giấy giữa các cơ quan hành chính nhà nước theo danh mục gồm 26 loại văn bản mới ban hành.
Cụ thể, danh mục văn bản điện tử không gửi kèm bản giấy giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước chia thành 2 nhóm - văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính, với tổng số 26 loại văn bản.
Trong đó, 4 loại văn bản quy phạm pháp luật sẽ được các bộ, ngành, địa phương gửi, nhận điện tử không kèm bản giấy gồm có: Thông tư; Thông tư liên tịch; Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã; Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã.
Các văn bản hành chính được gửi, nhận điện tử không kèm bản giấy bao gồm: Nghị quyết (cá biệt); Quyết định (cá biệt); Chỉ thị; Quy chế; Quy định; Thông cáo; Thông báo; Hướng dẫn; Chương trình; Kế hoạch; Phương án; Đề án; Dự án; Báo cáo; Tờ trình; Công văn; Công điện; Giấy ủy quyền; Giấy mời; Phiếu gửi; Phiếu chuyển; và Phiếu báo.
" alt="26 loại văn bản được cơ quan nhà nước gửi nhận điện tử không kèm bản giấy" />- - Tránh được những đối thủ như Roma hay Celta Vigo, nhưng MU của Jose Mourinho rơi vào bảng đấu khá khó chịu, với Fenerbahce và Feyenoord.
Kết quả bốc thăm vòng bảng Europa League 2016-17 đưa MU rơi vào bảng A. Đội quân của Mourinho sẽ đối mặt với các đối thủ được đánh giá cao là Fenerbahce và Feyenoord.
Fenerbahce là đại diện khá mạnh của Thổ Nhĩ Kỳ. Ngoài nền tảng các tuyển thủ quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ, đội bóng thủ đô Istanbul còn có nhiều gương mặt đáng chú ý, như Van der Wiel, Simon Kjaer, Martin Skrtel…
Van Persie có dịp gặp lại MU
Đặc biệt, thủ lĩnh hàng công Fenerbahce là Robin van Persie - từng là một ngôi sao của MU.
Đại diện Hà Lan, Feyenoord, cũng được xem là một thách thức không đơn giản. Feyenoord đang sở hữu các tài năng trẻ chất lượng của Hà Lan.
Đối thủ còn lại của bảng A là Zorya, một đội bóng không được chú ý nhiều từ Ukraine.
Tham vọng của MU là Premier League. Nhưng chắc chắn họ không chấp nhận sớm buông Europa League. Với các đối thủ kể trên, Mourinho sẽ phải làm nhiều việc để Quỷ đỏ có thể vượt qua vòng bảng.
Một đại gia thất thế của châu Âu phải dự Europa League như MU là Inter. Đội bóng Italia nằm ở bảng K, nơi họ đối mặt với Southampton và Sparta Prague, cùng Beer-Sheva từ Israel.
Bốc thăm vòng bảng Europa League
BẢNG A:MU, Fenerbahce, Feyenoord, Zorya Luhansk
BẢNG B:Olympiacos, APOEL Nicosia, Young Boys, Astana
BẢNG C:Anderlecht, Saint-Etienne, Mainz, Gabala
BẢNG D:Zenit St Petersburg, AZ Alkmaar, Maccabi Tel Aviv, Dundalk
BẢNG E:Viktoria Plzen, Roma, Austria Vienna, Astra Giurgiu
BẢNG F:Bilbao, Genk, Rapid Vienna, Sassuolo
BẢNG G:Ajax, Standard Liege, Celta Vigo, Panathanaicos
BẢNG H: Shakhtar Donetsk, Braga, Gent, Konyaspor
BẢNG I: Schalke, Salzburg, Krasnodar, Nice
BẢNG J: Fiorentina, PAOK, Slovan Liberec, Qarabag
BẢNG K:Inter, Sparta Prague, Southampton, Hapoel Be'er Sheva
BẢNG L:Villarreal, Steaua Bucharest, Zurich, Osmanlispor
KN
" alt="Bốc thăm Europa League: MU vớ phải 'xương'" />
- ·Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Rooney muốn gắn bó trọn sự nghiệp với MU
- ·Các phụ tùng cần lưu ý khi bảo dưỡng ô tô
- ·Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh mùa giải 2016/2017
- ·Nhận định, soi kèo U20 Genoa vs U20 Bologna, 22h00 ngày 22/1: Bám sát top 6
- ·Khó như nghề tài xế xe Rolls
- ·Cách kiểm tra xem xe có bị tua ngược công tơ mét hay không
- ·Ôm họa vì tăng cường “bản lĩnh đàn ông”
- ·Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
- ·Xe sang tiền tỷ Lexus IS 350C 'mạ vàng' tại Hải Phòng
- Bệnh nhân được mổ trong tình trạng tối cấp vì tắc mạch ối dẫn đến ngừng tim. Mọi thủ tục như, ký cam kết trước mổ, chuẩn bị phòng mổ vô khuẩn, … đều không kịp để chuẩn bị.
Bệnh nhân gặp trường hợp tối khẩn cấp
Ngày 01/12, trao đổi với VietNamNet, TS.BS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội cho biết, sản phụ gặp nguy kịch vì nghi tắc mạch ối, ngừng tim chiều ngày 27/11 là chị Phạm Thị Chinh, sinh năm 1991, quê ở Dương Nội, Hà Đông, Hà Nội.
Xem video: (Nguồn bacsinoitru)
" alt="Cứu sống bé sơ sinh và sản phụ ngừng tim khi đang chuyển dạ đẻ" /> - - “Có những trường hợp sản phụ 18 lần mang thai mà vẫn không giữ được, phải mất tiền tỷ sang nhờ bác sỹ ngoại, nhưng cuối cùng vẫn phải về Việt Nam. Những ca hiếm muộn khó khăn nhất, cuối cùng đều tìm đến bác sỹ Cần…” – chị N.T.H kể.
Đi Tây chữa hiếm muộn, vẫn quay về VN
Câu chuyện về đoạn trường đi chữa vô sinh, hiếm muộn… của những cặp vợ chồng không được “trời thương” có lẽ cũng đủ để viết được hẳn một… tiểu thuyết. Có bệnh vái tứ phương đã là lẽ đương nhiên, tốn kém tiền bạc, công sức, tâm lý bị stress, khủng hoảng trăm bề…, nhưng không phải gia đình nào cũng được toại nguyện. Có những vợ chồng trẻ còn vướng vào thế trận “thập diện mai phục’ của những kẻ lừa đảo với mục đích kiếm lời…
Hiếm muộn, vô sinh đang là nỗi lo của nhiều cặp vợ chồng trẻ. (Ảnh minh họa). Trường hợp của chị N.T.H (quê Nam Định) có lẽ là một trường hợp hy hữu. Anh chị cưới nhau hơn chục năm, 18 lần có mang nhưng không giữ được em bé. Ròng rã, triền miên đi “gõ cửa” không thiếu một bệnh viện lớn nào ở Việt Nam, “nghe hóng” được ở đâu có bà lang, bà mế chữa vô sinh, chị cũng khăn gói quả mướp đến…
Thế nhưng, trời vẫn chưa chiều lòng người. Rồi một lần, chị tình cờ được người ta “mách” đến bác sỹ Nguyễn Hữu Cần (Thạc sỹ - bác sỹ bệnh viện Phụ sản Trung ương; giảng viên Đại học Y Hà Nội). Tìm địa chỉ đến tận nơi để hỏi han tình hình, chị “đánh liều” vận may.
Thạc sỹ - bác sỹ Nguyễn Hữu Cần, giảng viên ĐH Y Hà Nội, bác sỹ sản Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Theo phác đồ điều trị của bác sỹ Cần, mấy tháng sau, anh chị có mang. Rồi, những lo lắng về hơn chục lần trước đây không giữ được thai nhi đè nặng lên cặp vợ chồng hiếm muộn… Cho đến tận ngày lâm bồn, sinh hạ được đứa con gái đầu lòng, chị H mới thở phào nhẹ nhõm.
Trường hợp của chị N.T.K (quê Thanh Hóa) lại là một câu chuyện khác. Trước đó mấy năm, anh chị đã từng đến phòng mạch của bác sỹ Cần, nhưng lần đó cũng chỉ ở mức đến để “tìm hiểu, nghe ngóng”.
Chị K có một dị vật nhỏ trong tử cung, phác đồ điều trị của những bệnh viện mà anh chị đến gõ cửa, hầu hết đều đưa phương án phải “mổ” hoặc dùng phương pháp nào đó để “đốt” xẹp dị vật đó đi, sau đó mới xử lý các công đoạn tiếp theo…
Sau lần “tìm hiểu, nghe ngóng” tại phòng mạch của bác sỹ Cần, hai năm sau chị K. mới lại quay trở lại.
Chồng chị K, sau này mới tâm sự thật với bác sỹ Cần: “Sau lần tìm hiểu thông tin từ phòng mạch bác sỹ Cần, anh chị đã lặn lội sang cả Singapore, Nhật Bản… - những nước có nền y học phát triển hàng đầu để điều trị, chữa bệnh, nhưng vẫn không thành công.
“Tiền chạy chữa của hai vợ chồng, tính ra cân nặng bằng với cân nặng của chị K. Bác sỹ Cần lúc đó bảo, nếu hai năm trước vợ chồng chị điều trị theo phương pháp của tôi, bây giờ anh chị đã có con mấy tuổi, mà không phải mất cả “núi tiền” như thế”.
Chị H., chị K. sau đó đã “rỉ tai”, mách bảo rất nhiều người khác có cùng hoàn cảnh như mình. Bây giờ, những cặp vợ chồng hiếm muộn được bác sỹ Cần chữa trị, đều đã có con bế, con bồng…
“Quần Jeans, quần chíp… cũng khiến vô sinh!”
25 năm công tác tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, là giảng viên của Đại học Y Hà Nội, Thạc sỹ - Bác sỹ Nguyễn Hữu Cần cho biết: ngoài những nguyên nhân chủ quan, cơ chế ăn uống, sinh hoạt hàng ngày cũng là nguyên nhân dẫn đến vô sinh, hiếm muộn.
“Tỷ lệ vô sinh, hiếm muộn… ở các cặp vợ chồng không phải đến tận thời điểm này mới xuất hiện nhiều. Theo thống kê, tỷ lệ vô sinh, hiếm muộn trên thế giới và Việt Nam nói chung từ trước đến nay ở mức 10%. Ngày nay, con số này có nhích lên một chút, khoảng 12 – 13%, tuy nhiên, sự bùng nổ của các phương tiện thông tin khiến người ta cứ nghĩ, thời hiện đại tỷ lệ vô sinh, hiếm muộn… chỉ ở thời hiện đại mới có. Thực tế không phải như vậy”.
Bác sỹ Cần phân tích: việc mặc quần bó, quần chật… cũng là nguyên nhân dẫn đến vô sinh, hiếm muộn. Kiến thức về y học khiến nhiều cặp vợ chồng đã “tìm đến không đúng chỗ”, nhiều người theo sự mách bảo tìm đến các thầy lang, thầy thuốc không có nghiệp vụ, khiến việc chữa trị “lợn lành thành lợn què”…
Những trường hợp được bác sỹ Cần chữa trị, sau khi thành công, họ lại tiếp tục “mách bảo”, “rỉ tai’ cho những người cùng cảnh ngộ.
“Có những vùng, ở cùng một xã, tôi đã chữa trị cho cả chục trường hợp. Có những gia đình, tôi chữa trị cho cả hai thế hệ, cả mẹ rồi sau đó là con gái họ. Phương thức của tôi không có gì đặc biệt, nó dựa trên những kiến thức y học đã được thế giới đúc rút và thừa nhận.
Những người rơi vào trường hợp này, tâm lý chung họ thường giữ gìn, không muốn nhiều người biết. Việc đi chữa chạy nhiều khi cũng được giữ kín, cứ như “đi buôn bạc giả”. Họ nên nghe tư vấn từ nhiều chuyên gia trước khi quyết định chữa trị tại một cơ sở y tế, và cũng không nhất thiết phải “xuất ngoại” để chữa hiếm muộn, vô sinh” – bác sỹ Nguyễn Hữu Cần tâm sự.
An Nhiên
" alt="Mang tiền tỷ sang Tây chữa hiếm muộn, vẫn quay về nhờ bác sỹ “nội”" /> Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về tác động của tình hình dịch viêm phổi cấp do Virus Corona gây ra, cập nhật kịch bản tăng trưởng và các giải pháp chỉ đạo, điều hành thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương khẩn trương xây dựng các kịch bản phát triển của ngành, lĩnh vực, địa phương mình, chủ động ứng phó hiệu quả và có các giải pháp quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả, nỗ lực phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra, phù hợp với tình hình, diễn biến của dịch Covid-19, giảm thiểu tác động, ảnh hưởng, thiệt hại; chưa đặt vấn đề điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Thủ tướng giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan tiếp thu đầy đủ các ý kiến phát biểu tại cuộc họp để xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về những giải pháp chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội để ứng phó với diễn biến của dịch Covid-19.
" alt="Thủ tướng chỉ đạo ứng dụng mạnh mẽ CNTT, thanh toán điện tử trong kịch bản tăng trưởng kinh tế" />- - Anh gục đầu rất lâu trướcbàn vong người vợ. Tiếng khóc uất nghẹn cứ chốc chốc lại vang lên. Bên ngoài,đứa con anh - cháu bé được cứu sống một cách kỳ diệu sau khi văng ra khỏi bụngmẹ - đang chìm sâu vào giấc ngủ…Bịn rịn chia tay bé sơ sinh văng khỏi bụng mẹ ra viện" alt="Ngày về diệu kỳ của sơ sinh văng khỏi bụng mẹ" />
- ·Nhận định, soi kèo Sparta Prague vs Inter Milan, 03h00 ngày 23/1: Tiễn chủ rời giải
- ·Đậu nành có thực sự gây 'yếu' ở quý ông?
- ·Mất hứng với chồng vì... chat sex quá nhiều
- ·Xăng tăng giá, hãy áp dụng 8 cách để bớt tốn tiền mua xăng
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
- ·Dự báo thời tiết ngày 19/2: Hà Nội chuyển sang mưa vào chiều tối
- ·Những mẫu siêu xe tự chế của thợ cơ khí Việt
- ·Tăng cân thần tốc với đơn thuốc 'rối loạn thần kinh thực vật'
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Bài thuốc phòng sự cố đêm tân hôn