Soi kèo tài xỉu bàn thắng U22 Việt Nam vs U22 Malaysia, 19h00 ngày 8/5

Công nghệ 2025-02-03 10:33:34 16753
èotàixỉubànthắngUViệtNamvsUMalaysiahngàtỉ số mu vs mc   Hư Vân - 08/05/2023 04:35  Soi kèo tài xỉu
本文地址:http://account.tour-time.com/news/35d399173.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm

Ngày 25/6 hàng năm được thế giới lấy làm “Ngày thuyền viên” nhằm ghi nhận những đóng góp, hy sinh của các thuyền viên - những người có thời gian dài sống và làm việc trên biển, xa cách gia đình, người thân và bạn bè.

{keywords}
 

Gần 2 năm chưa được “lên bờ” vì dịch Covid-19

Chỉ nhìn qua bộ đồng phục màu trắng, lấp lánh sao mũ trong những ngày tàu cập cảng, dịp lễ tết, khánh tiết, hay những chuyến du hành khắp thế giới… nhiều người chưa thể hiểu rõ về nghề thủy thủ, thuyền viên, thấu cảm những nỗi niềm sâu xa và cuộc sống khắc nghiệt mà họ trải qua hằng ngày.

Thông thường, khoảng vài tháng, thuyền viên được lên bờ nghỉ ngơi và được “thay ca”. Nhưng khi đại dịch Covid-19 ập đến, do hạn chế đi lại trên toàn thế giới, họ không thể về nhà như trước. Câu chuyện về những thủy thủ, thuyền viên hơn 1 năm, thậm chí gần 2 năm không được đoàn tụ với người thân, gia đình đã không còn xa lạ.

Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) - một trong những doanh nghiệp hàng hải hàng đầu của cả nước với đội tàu biển hơn 70 chiếc hoạt động trên toàn thế giới, hơn 5.000 thuyền viên, trong hơn 1 năm qua chịu không ít ảnh hưởng vì dịch Covid-19.

Tổng giám đốc VIMC cho biết: “Các doanh nghiệp vận tải biển trong tổng công ty đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn của thị trường và dịch bệnh Covid-19, làm tốt công tác tư tưởng cho các thủy thủ, thuyền viên, giúp cho họ yên tâm công tác; qua đó duy trì hiệu quả hoạt động của đội tàu. Đặc biệt, do làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên cho đến nay chưa có một thuyền viên hay thủy thủ nào bị nhiễm Covid-19”.

“Hộ chiếu vắc xin” cho thủy thủ, thuyền viên

Đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. Tuy vậy, hàng vạn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu treo cờ Việt Nam chạy các tuyến trong, ngoài nước; cùng hàng nghìn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu nước ngoài vẫn đang tiếp tục khắc phục khó khăn, vận hành tàu biển, duy trì sự lưu thông của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu.

Đại diện VIMC chia sẻ: “Thuyền viên tàu biển - do đặc thù của nghề phải cập cảng biển tại nhiều quốc gia, tiếp xúc với nhiều đối tượng nên nguy cơ lây nhiễm cao. Đội tàu biển Việt Nam không chỉ thay người tại Việt Nam, mà có những tàu liên tục hoạt động ở nước ngoài, thay thuyền viên tại nước ngoài. Thuyền viên được tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sẽ là “Hộ chiếu vaccine” để đi lại thuận lợi giữa các nước, lên bờ và thay đổi thuyền viên”.

Ủy ban An toàn hàng hải (MSC) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã công nhận vai trò quan trọng của các thuyền viên đối với ngành hàng hải quốc tế và đối với cả thế giới; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết trong ưu tiên thuyền viên được tiếp cận với vắc xin Covid-19. IMO cũng đang phối hợp với các cơ quan liên quan của Liên hợp quốc, kêu gọi các Chính phủ ưu tiên các thuyền viên của quốc gia mình trong chương trình tiêm chủng vắc xin Covid-19, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển an toàn qua biên giới.

Ngọc Minh

">

Thủy thủ, thuyền viên

Mâu thuẫn cha - con trai nhà nào cũng có

Những ông bố thường không phải là những người giỏi giao tiếp với con trai. Quan điểm “thương cho roi cho vọt” và “nuôi con trai trong nghèo khó” đã gắn liền với cách giáo dục con trai của Thế hệ X. Để rèn giũa sự nên một thanh niên cứng cỏi, người bố trong gia đình phải là người cứng rắn hơn cả.

Trái ngược với nét truyền thống của người cha, những cậu con trai Thế hệ Z được sinh ra trong thời kỳ bùng nổ thông tin, mang trong mình tâm hồn tự do và cái tôi độc đáo. Cũng từ đó, những mâu thuẫn được gieo mầm và phát triển.

{keywords}
Khác biệt thế hệ kéo theo những mâu thuẫn khó tránh giữa những người đàn ông trong gia đình

Anh Quang, hiện sinh sống tại TP.HCM, cho biết: “Dù tôi đã hơn 25 và có công việc ổn định, ba tôi vẫn xem tôi như đứa con nít, quản thúc cả giờ giấc đi chơi với bạn bè. Đỉnh điểm là ông đã ra tối hậu thư sẽ không cho tôi vào nhà nếu còn về trễ sau 12 giờ đêm. Khoảnh khắc đó, tôi chỉ muốn dọn ra sống riêng.”

Tối hậu thư của bố khiến anh Quang lập tức muốn thách thức, bằng cách chơi “thả ga” rồi về thật trễ. “Tôi và ba chiến tranh lạnh đâu đó vài tuần. Ba tôi thậm chí xóa vân tay khỏi bộ khóa cửa, đổi mật mã, tịch thu thẻ từ và chìa khóa. Nhưng tôi vẫn nhất quyết về trễ như một kiểu chống đối”.

Đến một  ngày, khi không còn bất kỳ thứ gì để mở cửa vào nhà, sau vài lần thử nhập bừa mật mã, anh Quang phát hiện ra mật khẩu vào nhà chính là sinh nhật của mình. “Hóa ra ba tôi luôn chừa cho con trai đường về. Sau hôm đó, dù có về muộn, tôi cũng sẽ gọi trước cho ba”, anh kể.

Bí quyết nhỏ giải quyết mâu thuẫn lớn

Khung giờ “bố và con trai”:Dành thời gian cho nhau luôn là giải pháp đáng được cân nhắc hàng đầu để hóa giải khúc mắc giữa bố và con trai. Cùng nhau hoàn thành một công việc cụ thể nào đó sẽ giúp cả hai có cái nhìn đầy đủ hơn về nhau. Cũng từ đó, hai người đàn ông sẽ hiểu rõ hơn về các hành động, biểu cảm, câu nói của đối phương để hạn chế những mâu thuẫn hoặc những hiểu lầm không đáng có trong tương lai.

Giảm bớt “cái tôi”:Người ta nói bên trong mỗi người đàn ông là một con sư tử kiêu hãnh. Tuy nhiên, đôi khi hãy cố gắng thu nhỏ cái tôi của mình xuống để có thêm không gian để lắng nghe ý kiến của người kia. Đừng mãi khăng khăng mình đúng. Hãy tập lắng nghe trước. Lắng nghe là bí quyết giảm đi những mâu thuẫn. Lắng nghe khối óc biết nhiều hơn và trái tim dễ dàng cảm thông hơn.

Kiểm soát cảm xúc:Bất kể đang tranh luận về chủ đề gì, các cậu con trai Gen Z vẫn sẽ giữ thái độ bình tĩnh và cố gắng phân tích vấn đề dựa trên lợi ích của đối phương. Gen Z sẽ cố gắng đặt mình vào quan điểm của cha, để có cái nhìn đa chiều hơn nhằm cân bằng giữa cảm xúc riêng và trách nhiệm người con.

{keywords}
“Để kiểm soát cơn giận, bố con tôi dùng camera quan sát trong nhà. Sau mỗi lần tranh cãi, tôi lại mở ứng dụng camera lên để xem lại hành động và lời nói của mình ban nãy, để rút kinh nghiệm. Nhờ chiếc camera trong nhà, tôi kiểm soát cảm xúc tốt hơn” (Bạn Tuấn, Hà Nội).

Thống nhất các nguyên tắc:Là những người đàn ông trưởng thành, các Gen Z đồng tình rằng cha và con trai nên thảo luận và thống nhất các quy tắc trước để hạn chế tranh cãi và các phản ứng tiêu cực.

Yêu thương và bao dung:Điều cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó cũng chính là nền tảng cho một gia đình hạnh phúc: tình thương và sự bao dung. Yêu thương giúp ta mở lòng, giúp ta hiểu ra dù thế nào đi nữa, cha vẫn mãi là cha, vẫn mãi là nhà.

{keywords}
“Khóa cửa thông minh có 4 cách mở. Ba tôi chặn cách này, vẫn chừa tôi cách khác để vào nhà. Cánh cửa nhà không mở, nhưng cũng chưa bao giờ đóng”.

Khóa cửa… nhưng mở lòng

Thế hệ của các ông bố Việt gắn liền với những năm tháng sau giải phóng hào hùng của dân tộc. Những khó khăn và thử thách đã rèn giũa cho họ những tố chất tốt đẹp của một thời kỳ đáng nhớ. Chính vì tính đặc trưng sâu sắc nên quan điểm giữ Thế hệ X của họ và Thế hệ Z của những người con có nhiều điểm khác biệt. Sự nghiêm khắc của những ông bố này cũng như những cánh cửa không mở, nhưng thật ra không bao giờ đóng, bởi phía sau vẫn là tình cảm lớn lao dành cho con.

{keywords}
Nếu bạn đang là một người con trai đang vấp phải những mâu thuẫn với cha, hãy thử kiểm tra camera quan sát, biết đâu bạn sẽ có cơ hội hiểu hơn về người đàn ông trụ cột gia đình

 

EZVIZ trao bạn cơ hội thấu hiểu

https://www.ezvizlife.com/vn

Phương Dung 

">

Bố và con trai: Yêu thương không bằng lời

Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên

Vào một đêm thứ Bảy năm 2016, Rasheed Wiggins đi ngang qua đường từ dãy nhà trọ của mình để mua một vài món ăn nhẹ nhưng anh mãi mãi không thể trở về nhà.

Chỉ cách cổng vài mét, Rasheed đã bị 3 chiếc xe ô tô tông vào. Lái xe bỏ chạy để lại Rasheed bất động giữa đường. Rasheed bỏ lại vợ của mình, Kimberley, người đã trở thành góa phụ khi mới 35 tuổi.

{keywords}
Kimberly chia sẻ câu chuyện với chương trình Love What Matters.

Chia sẻ câu chuyện với chương trình Love What Matters, Kimberly viết: "Tất cả những gì tôi có lúc đó đều là tro tàn". Góa phụ nói rằng bạn bè đã giúp cô chọn một bộ trang phục cho đám tang của Rasheed và tổ chức một cuộc vận động gây quỹ học bổng để tưởng nhớ anh.

Họ cũng ủng hộ góa phụ thông qua một trong những quyết định lớn nhất mà cô từng thực hiện. Kimberly viết: "Vài giờ sau khi Rasheed qua đời, tôi đã nhờ bạn bè tìm cách để có thể lấy lại sự sống từ một người đàn ông đã qua đời". Đó là đông lạnh tinh trùng của Rasheed và có con với anh.

Những người bạn đã ngồi cùng, nắm tay cô trong phòng khám sản khoa khi cô quyết định trích xuất và đông lạnh tinh trùng của Rasheed.

{keywords}
Nhiều năm sau khi Rasheed qua đời, Kimberly tái hôn với chồng mới là Darian.

Trong một bước ngoặt Kimberly không ngờ đến, cô đã kết nối lại với một người bạn cũ, Darian Iverson - người hiện là chồng cô. "Darian cực kỳ tốt bụng, thông minh và đáng yêu", cô viết.

Cặp đôi kết hôn vào tháng 6/2020 - và Kimberly tin rằng chồng mới là người mà Rasheed "chuẩn bị" cho cô. "Darian đưa tôi đi qua bóng tối mà tôi chưa bao giờ tưởng tượng rằng có đủ sức mạnh để vượt qua. Darian đứng bên cạnh tôi theo cách tôi không bao giờ có can đảm để yêu cầu bất cứ ai làm".

Người chồng mới của Kimberly hỗ trợ cô trong hành trình sinh sản, thậm chí còn chở cô đến phòng khám tạo phôi bằng tinh trùng đông lạnh của Rasheed.

{keywords}
Darian tận tình chăm sóc con của vợ và chồng cũ.

Sau khi hỗ trợ vợ vượt qua quá trình mang thai và vượt cạn, Darian vui mừng khôn xiết khi chào đón con gái của họ, Kiran, đến với thế giới.

Kimberly giải thích: "Darian và tôi quyết định đặt tên con là Kiran, vừa là sự kết hợp giữa tên của chúng tôi vừa có nghĩa là ánh sáng".

Cặp đôi đang nuôi dạy Kiran, cô bé được sinh ra từ tinh trùng của Rasheed và chưa có kế hoạch sinh em bé của riêng họ.

Kimberly viết: "Darian Iverson yêu tôi đúng như cách trái tim tôi cần được yêu ngay bây giờ. Chồng tôi là 'chương hai' hoàn hảo của cuộc đời tôi".

Ngọc Trang(Theo Mirror)

Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc

Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc

Bất chấp các chính sách khuyến khích sinh đẻ của chính phủ, nhiều người trẻ ở đất nước tỷ dân vẫn không muốn có con vì áp lực kinh tế, quan niệm sống thay đổi.

">

Chồng mới giúp vợ sinh con từ tinh trùng của chồng cũ đã mất

Mấy ngày đầu tiên đóng cửa ở trong nhà, quả thật, tôi cũng thấy bí bách và cả... ấm ức nữa. Ở công ty vừa bận vừa mệt nhưng có hội đồng nghiệp vui tính nên tranh thủ buôn dưa, cụng ly trà sữa... thì bao nhiêu stress cũng tan sạch. Ở nhà nào chồng con, nào dọn dẹp nhưng deadline của sếp vẫn "bám đuôi" không ngừng nghỉ, tôi cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi vô cùng.

Tuy nhiên, khi tâm sự với một cô bạn đang sống ở Úc - người đã trải qua không biết bao lần mở cửa rồi lại... lock down, tôi chợt nhận ra "mùa giãn cách" là cơ hội đặc biệt để hâm nóng cuộc sống!

{keywords}
Ảnh: Nguyễn Sơn

Cân đối chi tiêu

Đây chắc chắn là việc mọi gia đình, mọi bà nội trợ và cả những người độc thân vui vẻ phải làm ngay khi bước vào những ngày đặc biệt này. Nhiều người bảo "Mùa này còn việc để làm là còn phải ăn mừng!" - đúng thế thật.

Trong thời kỳ giãn cách, làm việc rồi ăn ngủ nghỉ ở nhà cả ngày, tiền điện nước tăng lên.

Thu nhập giảm nhiều, tôi và nhiều bà nội trợ đau đầu khi "đong đếm" các con số trong tài khoản ngân hàng. Nhưng đây thực sự là bài toán thú vị mà không phải lúc nào cũng có cơ hội để... "giải" nên hãy thử ngay từ hôm nay nhé!

Tận hưởng những bữa "chuẩn cơm mẹ nấu"

Cuộc sống thường nhật bận rộn đôi khi đẩy chúng ta xa rời những người thân thương. Yêu thương, quan tâm đôi khi chỉ còn là vài dòng tin nhắn hay cuộc điện thoại ngắn ngủi. "Mùa giãn cách" trở nên đặc biệt khi cho những ông chồng bận rộn cơ hội ở bên các bà vợ luôn đầu tắt mặt tối, giúp những đứa con xa nhà được ở bên cha mẹ nhiều hơn...

Ông xã giúp tôi phân chia công việc cụ thể: lũ trẻ nhặt rau, phơi quần áo, mẹ vào bếp, lo chuyện giặt giũ còn bố rửa bát, lau nhà... Mỗi người một việc, chỉ chốc lát đã đâu vào đấy mà cả nhà như gắn kết và hạnh phúc hơn nhiều!

Học thêm vài kỹ năng

Thời thơ ấu, tôi mơ ước trở thành họa sĩ; anh mong muốn trở thành một nhạc công; bạn hoài bão là cô thợ làm bánh vừa xinh vừa đảm... Nhưng cơm áo gạo tiền đôi khi cuốn phăng những giấc mơ đẹp đẽ ấy.

Trong tuần đầu làm việc tại nhà, tôi và cô con gái nhỏ đã hoàn thành bức tranh thêu chữ thập. Sau đó, ông xã cùng cậu con trai lại tận dụng nan tủ cũ để làm thành chiếc khung tranh rất “cute” và trưng ở phòng khách.

Tối tối, bọn trẻ lại vây quanh bố để học đàn guitar. Tôi vẫn trêu là "bố con anh bật bông vui quá" khi bản thân tranh thủ nhồi bột, chuẩn bị mẻ bánh mì ngon lành cho cả gia đình.

Trong một bài viết từng đăng tải trên VietNamNet, các bạn đã viết: Mùa dịch là dịp để học cách san sẻ, cho đi và nhận lại. Gia đình không giàu có, tôi chỉ có thể đóng góp chút chút vào Quỹ Vắc xin và một vài bếp ăn từ thiện trong TP.HCM. Nhưng tôi muốn san sẻ năng lượng tích cực từ gia đình tới với bạn bè, để mọi người thấy nhẹ nhàng, thoải mái hơn trong "mùa giãn cách".

Chỉ mong ai cũng thấy đây là cơ hội chứ không phải điều khó khăn để cùng chung sức đẩy lùi dịch bệnh. Hôm nay cứ mỉm cười, và ngày mai sẽ tươi cười chào đón bạn!

Độc giả Quỳnh Anh

'Tận dụng ngày giãn cách để tạo ra phiên bản tốt hơn của chính mình'

'Tận dụng ngày giãn cách để tạo ra phiên bản tốt hơn của chính mình'

Trong khoảng thời gian này, tôi đặc biệt tâm đắc một câu nói: “Cuộc sống có cách riêng của nó khiến mọi thứ cuối cùng đều trở nên tốt đẹp”.

">

Ở nhà 'mùa giãn cách': Lấy đâu ra thời gian để buồn

友情链接