Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
本文地址:http://account.tour-time.com/news/35d990875.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
Tú Thanh
">Quý ông ngoài 70 sành điệu bất chấp tuổi tác
Việt Anh tới thăm, tiết lộ sức khoẻ hiện tại của NSND Công Lý |
Diễn viên Việt Anh rất vui mừng vì sức khoẻ của NSND Công Lý ngày một tốt lên. NSND Công Lý là Phó Chủ tịch câu lạc bộ bóng đá nghệ sĩ nên Việt Anh rất mong anh ngày càng khoẻ để tham gia nhiều hoạt động vì cộng đồng cũng như những hoạt động nghệ thuật.
Các nghệ sĩ tới thăm NSND Công Lý đầu năm. |
Trước đó, Ngọc Hà - vợ NSND Công Lý đăng ảnh hai vợ chồng đi dạo kèm chia sẻ: "Tết năm nay giá rét nhưng gia đình thấy ấm áp vô cùng vì nhiều người đến chơi và thăm Lý già, chỉ cần có tiếng nói cười là Lý già hoan hỉ cười suốt ngày".
NSND Công Lý và vợ đi dạo ngày Tết. |
Năm nay Táo Quân vắng NSND Công Lý, nhiều khán giả thấy hụt hẫng. Nhưng vợ nam nghệ sĩ cho biết, đó là sự vắng mặt "đầy tự trọng" của anh. "Anh rất vui, vì biết sẽ được tham gia chương trình. Nhưng sự tự trọng một người nghệ sĩ nên anh đành phải từ chối. Bởi diễn không thăng hoa thì người nghệ sĩ cũng không sướng. Hơn hết, diễn không tốt sẽ làm phiền đến ê-kíp, kéo theo sự hụt hẫng của khán giả", Ngọc Hà chia sẻ về lý do từ chối tham gia Táo Quân của NSND Công Lý.
NSND Công Lý trong Táo Quân:
Ngân An
Trên trang cá nhân MC Thảo Vân đăng những hình ảnh ấm áp khi bé Tít cùng ông bà nội đến nhà NSND Công Lý ngày Tết.
">Việt Anh tới thăm, tiết lộ sức khoẻ hiện tại của NSND Công Lý
Chuch Salik, cậu bé đến từ Campuchia khiến nhiều người nể phục vì khả năng ngôn ngữ khi còn nhỏ (Ảnh: Jack Board).
Mẹ của Salik, bà Mann Vanna làm công việc bán khăn quàng cổ và các loại quần áo tại một ki-ốt ở chợ. Bố của cậu là một họa sĩ, thường bán tranh do chính mình vẽ để kiếm sống.
Cả gia đình của Salik thời điểm ấy phải làm việc quần quật để lo trả số nợ 60.000 USD (khoảng 1,4 tỷ đồng).
Những tưởng cuộc đời cậu bé sẽ mãi chìm trong cảnh sống khốn cùng ấy nhưng mọi thứ đã thay đổi từ một đoạn video trên mạng xã hội.
Tháng 11/2018, một nữ du khách đã đăng tải lên trang cá nhân đoạn video dài gần 4 phút ghi lại cảnh trò chuyện cùng một cậu bé bán hàng rong.
Chuyện không có gì đáng nói cho đến khi cậu bé trong đoạn clip, Salik, cho rằng mình có thể nói 16 thứ tiếng. Theo đó, Salik đã nói bằng tiếng Trung với nữ du khách.
Cô gái này đã bất ngờ và bắt đầu khơi dậy khả năng ngôn ngữ của cậu. Nữ du khách lần lượt hỏi Salik bằng tiếng Pháp, tiếng Quảng Đông, tiếng Nhật, Thái,… và nhận được những câu trả lời trôi chảy từ cậu. Salik chia sẻ rằng, cậu đã học những ngôn ngữ đó trong hơn 3 năm bán hàng rong.
Đổi đời sau một đêm
Sau khi đoạn clip được đăng tải trên mạng xã hội, cơn "bão" lời khen dành cho Salik đã khiến nhiều mạnh thường quân chú ý đến cậu bé nghèo bán hàng rong. Qua tìm hiểu, người ta đã biết được hoàn cảnh khó khăn của Salik và bắt đầu ủng hộ tiền để giúp cậu.
Không dừng lại ở đó, một doanh nhân giàu có người Campuchia đã hỗ trợ để cả nhà Salik đến ở tại một ngôi nhà bậc thang ở Phnom Pênh; tìm cho mẹ cậu một công việc tốt hơn; góp tiền xóa khoản nợ hơn 1,4 tỷ đồng của gia đình; tài trợ cho việc học của Salik.
Ngoài ra, chàng trai còn lọt vào "mắt xanh" của người sáng lập tập đoàn giáo dục Hailiang. Đây là một trong những tập đoàn lớn nhất trong khu vực trường tư thục Trung Quốc, với hơn 60.000 học sinh và giáo viên đến từ 23 quốc gia.
Ông Chen Junwei, Giám đốc điều hành của tập đoàn, cho hay ông đã xem những đoạn video khác về Salik. Trong đó, cậu bày tỏ rằng mong muốn được học ở Bắc Kinh (Trung Quốc).
"Lời nói này đã chạm đến trái tim tôi nên tôi giúp Salik thực hiện ước mơ này. Chúng tôi cảm thấy Salik rất thông minh, rất tài năng trong một lĩnh vực mà không nhiều người có thể làm được. Ngoài ra, chỉ số EQ (trí thông minh giao tiếp) của Salik rất cao", ông nói.
Việc thuyết phục gia đình cho Salik đi học ở nước ngoài rất khó khăn. Ban đầu, ông Chen và một số nhân viên đã bay tới Campuchia để tìm và thuyết phục gia đình cho Salik nhận học bổng tại Hailiang.
"Chúng tôi đã mang theo rất nhiều quà, đồng phục học sinh, túi xách và đến khách sạn để gặp Salik và bố mẹ của cậu", Chen nhớ lại.
Tuy nhiên, mẹ của Salik tỏ ra miễn cưỡng, vì nghi ngờ khi con còn quá nhỏ, lo ngại sức khỏe cậu bé khó thích nghi khi ở nước ngoài. Bố mẹ của cậu còn cho rằng lời đề nghị của Hailiang là "quá tốt để trở thành sự thật". Vậy nên, đội của Chen đành quay về Trung Quốc.
Vài tháng sau, ông Chen và đội ngũ quyết tâm quay lại một lần nữa. Thậm chí, họ còn tài trợ cho gia đình của Salik được đi tham quan trụ sở của Hailiang, tận mắt xem ngôi trường cậu sẽ học.
Lòng thành của đội ngũ Hailiang đã thuyết phục được bố mẹ cậu bé đồng ý cho con đi học ở Trung Quốc.
Tại ngôi trường mới, Salik đã học tập rất chăm chỉ và sớm làm quen với tiết trời lạnh giá nơi đây. Vào tháng 1/2020, chàng trai trở về nước để nghỉ đông và phải ở lại một thời gian vì dịch Covid-19.
Trong lúc chưa thể trở lại Trung Quốc và phải tham gia các lớp học trực tuyến, Salik được một công ty giải trí tại Campuchia, First Unite Network (Fun) Entertainment để ý.
Sau khi trao đổi, Salik đồng ý ký hợp đồng với công ty quản lý này, trở thành người có sức ảnh hưởng trên mạng xã hội. Chàng trai cũng mở một cửa hàng bán quần áo trực tuyến để kiếm thu nhập.
"Điều tôi tập trung nhiều nhất vẫn là chuyện học. Việc học tập chăm chỉ là thứ để tôi trả ơn những người đã giúp đỡ tôi. Tôi hi vọng có thể trở thành doanh nhân, mang công nghệ tiên tiến và những thứ mới mẻ từ nước ngoài về phát triển đất nước", Salik chia sẻ.
Theo Dân Trí
Cậu bé bán hàng rong nói 16 thứ tiếng và cuộc 'đổi vận' đầy bất ngờ
Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
Mùa Phát rẫy
Mùa phát rẫy từ tháng 2 tới tháng 4 âm lịch hằng năm, cả làng gần như vắng bóng người hơn, chỉ còn lại người già yếu, phụ nữ mang bầu, nuôi con nhỏ.
Lần này phát rẫy cùng tôi có 4 người: 1 phụ nữ, 3 đàn ông và thêm con Tutu. Theo tiếng Raglay, tôi gọi người phụ nữ là Away, đàn ông gọi là Ama.
Chúng tôi khởi hành từ khi Mặt Trời chưa lên đến đỉnh núi. Mọi dụng cụ, hành trang được chuẩn bị đầy đủ trong những chiếc gùi và balo.
Khi tôi còn chưa hết mệt sau 1 tiếng đi bộ từ nhà tới rẫy thì đã bị choáng ngợp bởi khung cảnh diễn ra trước mắt. Không phải cảnh của thiên nhiên hùng vĩ, không phải tiếng chim hót líu lo mà chính là hoạt động của những con người xứ Thượng.
Cùng nhau lên rẫy |
Các Ama và Away gần như chỉ ngồi một vài phút nghỉ ngơi sau khi tới rẫy, rồi mọi người tự động chia nhau ra mỗi người một hướng.
Những người đàn ông đã chọn được một vị trí đẹp đẽ để dựng lều trại nằm phía dưới những tán cây to và gần nước để tiện cho sinh hoạt. Hai người đàn ông đã kịp hạ vài ba cây rừng để làm khung căng bạt ngay sau đó, trong khi người đàn ông còn lại đã kéo từ đâu về những sợi dây rừng chắc chắn và đang ngồi chẻ bên cạnh một tảng đá. Sợi dây sẽ dùng để buộc khung và kéo căng bạt làm mái.
Trong khi tôi còn chưa biết mình phải làm gì thì một bếp lửa đã được nhóm cháy bập bùng, một nắm lá rau rừng đã được hái trên tay người phụ nữ.
Lều trại, bếp lửa xuất hiện trước mắt tôi chỉ trong tích tắc. Người phụ nữ nhanh chóng tới đầu nguồn lấy nước nấu cơm. Một người đàn ông vác những hòn đá về kê bếp, hai người còn lại lật một tảng đá xuống làm bàn uống trà. Mọi thứ hoàn thành nhanh tới mức tôi chưa kịp làm gì, chỉ kịp đứng để sững sờ trước những kỹ năng ở rừng của người dân Raglay.
Người Raglay dựng lều trại để ăn ngủ luôn tại rẫy. |
Tôi ăn Rừng
Cho đến ngày hôm nay tôi mới được trải nghiệm cuộc sống ở rừng, tắm rừng, ăn rừng. Nó ở ngay đây, ngay lúc này, không phải chỉ có trong các cuốn sách của những nhà sử học.
Mỗi người tự chuẩn bị cho mình một cái bát, một chiếc thìa, một ly uống trà, đũa ăn cơm thường được vót từ những cây như lồ ô, tre, nứa. Trong rẫy của tôi không có những cây đó nên mỗi người tự chặt cho mình những cành cây rừng khác và thường ngồi vót đũa trong lúc đợi cơm chín.
Những đồ nấu ăn chung gồm có 2 chiếc nồi, một dùng để nấu cơm, một dùng để nấu đồ ăn. Có thêm một ấm đun nước và một bình pha trà tôi đã về nhà lấy bổ sung vào mấy ngày sau đó.
Vật dụng dùng cho sinh hoạt nấu nướng chỉ có vậy nhưng trong quá trình ở đó tôi nhận thấy gần như chẳng thiếu cũng chẳng thừa một thứ gì. Một cái thớt, một cái chảo, hay một cái rổ nào đó ở đây có vẻ cũng không cần thiết. Có thể môi trường sống và cách sinh hoạt tự khiến mình có nhu cầu tối giản mọi thứ.
Vót đũa trong lúc đợi cơm chín |
Mỗi người một việc tự phân công nhau |
Uống cà phê, trà sau bữa sáng |
Góp gạo thổi cơm chung
Khi đi phát rẫy thuê, mỗi người sẽ tự mang theo 3-4 kg gạo tùy vào việc ở rẫy bao nhiêu ngày. Trước khi nấu cơm sẽ múc mỗi người một bát gạo vào nồi nấu chung. Gia vị như muối, dầu ăn mỗi người cũng mang theo một ít, ai có trà mang trà, ai có cà phê mang cà phê, ai có gì thì mang theo đó. Đồ ăn ở rừng cũng do mỗi người hái lượm hoặc săn bẫy rồi góp lại ăn chung.
Tôi nhìn thấy trong mỗi cá nhân đều có sự tự thức về hành động cũng như công việc mình làm, không ai ỷ lại hay giao phó trách nghiệm cho một thành viên nào cụ thể. Có lẽ vì tính tự giác của mỗi cá nhân nên mới có một tập thể đoàn kết như vậy.
Tôi biết sự khó khăn của những người dân nơi đây nên lần này tôi chuẩn bị luôn 1 bao gạo 25kg, các gia vị cần thiết, chút đồ ăn khô, trà và café cho mọi người. Không ai phải mang theo những đồ ăn đó nữa, mọi người chỉ việc chia nhau rồi gùi lên rẫy.
Ngoài những thực phẩm cơ bản mang theo sẽ có thêm những sản vật từ rừng nên tôi rất hào hứng chờ đợi mỗi ngày mình sẽ được ăn gì.
Vì ngày đầu mới lên rẫy để ổn định chỗ ăn ở nên bữa ăn đầu tiên có canh rau rịa nấu với cá khô tôi mang theo. Khi đã bắt đầu ổn định nơi sinh hoạt và làm việc rồi thì các bữa ăn cũng thay đổi hàng ngày.
Chỉ có 2 chiếc nồi - một cái nấu cơm, một cái nấu canh |
Dân bản có thói quen hái rau rừng bất kể khi đi đâu, đang làm gì. |
Bữa sáng thường được ăn cua đá hay ếch bắt từ đêm hôm trước nấu với rau rừng. Loại cua và ếch của rừng rất ngon và ngọt.
Tôi không phải là người hay ăn mấy con đó nhưng quả thật lần này tôi hút lấy hút để từng cái càng cua, nhai hết phần bụng, nhể hết phần gạch, chỉ bỏ cái vỏ cứng lại cho con TuTu. Tôi được nếm những cái đùi ếch thơm ngon chắc nịch đã được nấu nhừ từ đêm hôm trước. Tôi không biết là loại ếch gì nhưng nghe nói những loại ếch trên rừng ngon hơn ếch ở rưới ruộng rất nhiều.
Ngoài những loại rau rừng nấu cùng những con vật soi bắt được còn có thêm đu đủ xanh, hoa chuối, mít non có sẵn quanh đó.
Các món ăn chỉ nấu theo một công thức duy nhất là cho vào nồi một chút dầu, sau đó cho tiếp những thứ cần chín trước như cua, ếch hay cá… Tiếp đến là các loại rau, hoa chuối, đu đủ hoặc mít non, sau cùng là nước và muối đun tới khi mềm thì ăn. Cùng một kiểu nấu canh nhưng mỗi ngày tôi đều thấy vị nó khác nhau khi được nấu từ những thực phẩm khác nhau.
Vào một buổi sáng, khi đang phát những bụi cây rậm rạp, một người đàn ông bị mấy con kiến rơi từ trên cây xuống đốt vào cổ, ngẩng lên thấy hai tổ kiến vàng to đùng. Vài phút sau, tổ kiến đã được chặt xuống, hơ lửa trên tảng đá lớn cạnh đó. Vậy là chúng tôi mang về được đầy một cái mũ những con kiến vàng cho bữa trưa.
Tôi từng được nghe có nơi ăn kiến vàng hay dùng kiến vàng làm nhân bánh. Nhưng đây là lần đầu tiên tôi được thưởng thức món đó. Con non màu trắng thì ăn như nhộng ong, con có cánh đang mọc thì ăn như nhộng tằm nhưng có vị chua chua. Tóm lại món kiến này ăn thơm, béo và có vị chua, mùi giống như quả tai chua hay dùng để nấu canh.
Ở rừng mỗi mùa sẽ có những sản vật khác nhau, mỗi mùa một loại. Tôi đã từng gặp những người già sống cả cuộc đời ở trên rẫy, ăn những thứ từ rừng và không xuống làng bản bao giờ.
Ăn Rừng là tôi được ăn những thứ hoàn toàn từ tự nhiên, không có bàn tay chăm sóc của con người. Tôi chế biến và ăn nó ngay tại rừng. Tôi sẽ còn tiếp tục ăn rừng nhiều lần nữa…
Tổ kiến rừng |
Hái mít non để nấu canh |
Canh mít non |
Cơm trắng với kiến rừng và mít non |
Từ Sài Gòn, chuyển về sống trong căn nhà nhỏ giữa bản làng cùng chú chó tên Tu Tu, thỉnh thoảng Thắng lại nghe tiếng gọi í ới của hàng xóm.
">Nhật ký ở rừng của chàng trai 9x bỏ Sài Gòn về thôn bản làm rẫy
“Người Mỹ hôn công khai, người Việt hôn trong bóng tối'
Những kỹ năng tránh ngạt khí trong đám cháy khi xảy ra hỏa hoạn
'Quỳnh búp bê' phát sóng trở lại trên VTV từ đầu tháng 9
Chươngtrình điều ước thứ 7
友情链接