Có thể bạn chưa biết: Emoji là một trong những nguồn cơn gây stress nhất cuộc sống hiện đại
Bạn vừa mới thảo xong một caption hoàn hảo cho bức ảnh trên Instagram. Nó thông minh,óthểbạnchưabiếtEmojilàmộttrongnhữngnguồncơngâystressnhấtcuộcsốnghiệnđạoleksandr syrskyi hài hước, lại ăn khớp hoàn toàn với nội dung trong ảnh, nói chung là hoàn hảo. Nhưng, có vẻ vẫn thiếu một chút topping mang tính công nghệ tên là emoji, hay biểu-tượng-cảm-xúc.
Trong thời đại số này, emoji có vẻ là nút thắt quan trọng trong việc thể hiện cảm xúc, được cả thế giới sử dụng. Đến nỗi, người ta còn chọn ra World Emoji Day, mỗi năm tôn vinh một vài emoji được sử dụng nhiều nhất. Như năm 2015 chẳng hạn, emoji "Face with Tear of Joy" (tạm dịch là mừng phát khóc) đã được chọn biểu tượng cảm xúc của năm, dù trông nó khá giả tạo và khó chịu.
Apple thừa nhận sự ảnh hưởng to lớn của emoji và, iOS 12.1 có tới 70 emoji mới, thể hiện tốt hơn sự đa dạng về ngoại hình cũng như tôn giáo của mọi người.
Trông thì tầm thường nhưng emoji tỏ ra sâu sắc hơn, hội nghĩa hơn cả thành ngữ hay những biểu tượng văn hóa đại chúng quen thuộc. Ngày nay, emoji còn nói lên khả năng nhận thức của mỗi con người.
Theo Tiến sĩ Linda Kaye, giảng viên cao cấp về Tâm lý học tại Đại học Edge Hill (Anh) thì:"emoji có thể được coi là một trong những hình thức thể hiện bản thân."
"Trên Internet, ta dùng emoji để vượt qua chính mình hay nhiều ranh giới, khiến người khác đưa ra những đánh giá có lợi cho bản thân mỗi người."
Công nghệ ngày nay cho phép ta làm được nhiều điều hơn với câu chữ, không đơn giản là gửi đi những thông điệp theo nghĩa đen. Rõ ràng, emoji là thứ gì đó không thể thiếu trong "ngôn ngữ số". Khi thế giới phát triển, trở nên đa dạng hơn, emoji cũng thay đổi để để theo kịp.
Không phải ai cũng biết, cũng dám thừa nhận rằng: Việc săn tìm những emoji hoàn hảo, phù hợp với từng ngữ cảnh là nguồn cơn gây stress rất mạnh. Ta cứ cho rằng việc phải hồi đáp sao cho thú vị mới gây stress, nhưng không, tìm emoji thú vị tương xứng với câu nói thú vị mới là việc mệt mỏi.
Ít ai biết rằng, bước nhảy vọt của emoji ngày nay lại có sự khởi đầu khiêm tốn. Nó đơn giản là việc kế thừa những ký tự thô sơ trong bộ gõ, kiểu hai chấm và ngoặc là ra mặt cười hoặc mếu. Bộ emoji của ngày nay được tạo ra bởi một anh nhân viên viễn thông người Nhật.
Trong quá khứ, Shigetaka vốn là nhân viên của nhà mạng Docomo. Anh đã thiết kế bộ 176 biểu tượng emoji kích thước 12x12 pixel cho i-mode, dịch vụ di động cung cấp trên nền mobile Internet đầu tiên của thế giới, vào năm 1998.
Tiếng Nhật nhìn chung bao gồm nhiều từ ngữ đa dạng, thể hiện phép lịch sự và Shigetaka đã nghĩ ra emoji như giải pháp ngắn gọn, hiệu quả hơn.
Mang tư duy liên tưởng của một nhà thiết kế, Shigetaka đã mượn cảm hứng từ chữ Kanji cũng như anime Nhật để bổ sung cho bộ emoji đời đầu.
Vì bộ emoji đời đầu này quá đơn giản, đến mức Docomo không thể đảm bảo được bản quyền cho nó.
Không lâu sau, nhiều công ty viễn thông đối thủ cũng nhìn ra tầm quan trọng của emoji và nhảy vào cạnh tranh. Người Nhật dùng emoji rất khéo, sự nghiêm túc của họ bỗng trở nên đơn giản và đáng yêu hơn khi câu chữ có thêm biểu tượng cảm xúc.
Khi iPhone với iOS 2.2, được tung ra thị trường Nhật Bản vào năm 2008, chủ tịch Softback, ông Son Masayoshi đã đề xướng trực tiếp với Steve Jobs về ý tưởng sử dụng emoji trên thiết bị này. Nhưng mãi đến năm 2011, với sự ra đời của phiên bản iOS 5, người dùng iPhone mới được trải nghiệm emoji.
Từ năm 2010 trở đi, Unicode đã công nhận emoji để chúng có thể được sử dụng trên nhiều hệ điều hành khác nhau. Tính đến tháng 6/2018, có tất cả 2823 emoji trong Unicode Standard. Từ cờ quốc gia cho đến các môn thể thao, nghề nghiệp... Đều có đủ.
Tuy nhiên, màu vàng tiêu chuẩn của emoji chưa thể làm hài lòng toàn bộ số đông, đơn giản vì nó giới hạn sự đa dạng của con người, đặc biệt là màu da.
Sự đa dạng trong emoji rất quan trọng bởi vì, nếu ta cho rằng emoji là một cách thể hiện bản thân thì rõ ràng, thiếu sự đa dạng sẽ hạn chế khả năng diễn đạt của nhiều người.
Theo GenK
下一篇:Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
相关文章:
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Arsenal thưởng đậm bộ đôi Aubameyang
- Sức hút siêu dự án nghỉ dưỡng trên tuyến đường đẹp nhất Nha Trang
- MU: Lukaku nổ súng Inter Milan 4
- Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
- Dùng Apple Watch điều khiển máy ảnh iPhone từ xa
- Lamborghini Urus vỡ đầu, nát hông sau va chạm với xe BMW
- Top 10 siêu xe có tốc độ nhanh nhất thập kỷ này
- Nhận định, soi kèo Norwich vs West Brom, 22h00 ngày 29/3: Bất phân thắng bại
- Phải đặt cọc tiền để triển khai 3G
相关推荐:
- Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
- Nguồn mở chứa nhiều lỗ hổng bảo mật
- Đi tìm hướng đi bền vững cho phân khúc đất nền
- Afghanistan sắp có dịch vụ chuyển tiền di động
- Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Kheybar Khorramabad, 22h45 ngày 28/3: Khó đòi nợ
- Dota 2: Kênh stream vòng loại Major của ESL thua kém tân binh OG gần 25,000 người xem
- Công ty sở hữu TikTok kêu bị ‘quấy rối’ tại Ấn Độ
- Doanh số bán Toyota Fortuner giảm nhẹ trong tháng 10
- Nhận định, soi kèo Karvan vs Baku Sporting, 18h30 ngày 27/3: Thêm một lần đau
- Trong Vũ trụ DC, đây là ba nhân vật có thể chạy nhanh hơn cả Flash
- Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
- Soi kèo góc Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Bristol City, 22h00 ngày 29/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Nhận định, soi kèo Fagiano Okayama vs Yokohama F. Marinos, 10h55 ngày 29/3: Bắt nạt tân binh
- Siêu máy tính dự đoán Leverkusen vs Bochum, 2h30 ngày 29/3
- Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo Hakkarigucu Nữ vs Bornova Hitab Nữ, 16h00 ngày 27/3: Tiếp tục bất bại