Nhận định, soi kèo Goteborg với Norrkoping, 20h00 ngày 20/04: Niềm vui ngắn ngủi

Bóng đá 2025-02-03 23:54:50 93643
ậnđịnhsoikèoGoteborgvớiNorrkopinghngàyNiềmvuingắnngủkết quả bóng đá đêm qua   Pha lê - 20/04/2024 10:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/news/363a498919.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai

Ngoài ra, để thêm phần giải trí, nhiều câu hỏi đố mẹo cũng được đưa vào cuộc thi như: Khói xe điện bay theo hướng nào? Làm thế nào để thức trắng 7 ngày mà không thiếu ngủ?...  Các câu hỏi không đơn thuần để gây cười, mà còn giúp các bạn thỏa sức sáng tạo, kích thích óc tư duy của các bạn nhỏ.

Khác biệt qua từng tập

Sự đổi mới còn xuất hiện qua từng tập. Trong tập 2, phần thi Hội cũng có sự thay đổi so với tập 1 khi thêm tiết mục tặng quà “an ủi” cho các sĩ tử thua cuộc trong phần thi đối kháng. Những món quà chỉ mang tính chất tinh thần, nhưng cũng phần nào giúp các sĩ tử giảm căng thẳng sau khi kết thúc phần đấu trí căng não.

Phần thi Đình cũng gây nhiều bất ngờ cho khán giả sau 2 tập phát sóng. Ở tập 1, câu hỏi thuyết trình mang lại nhiều cảm xúc khi yêu cầu 3 thí sinh chia sẻ về những lần không muốn nghe lời của cha mẹ. 

Tuy nhiên, trong tập 2, thay vì tiếp tục đưa ra một câu hỏi về sự cảm nhận, BTC lại mang đến một vấn đề thực tế gây tranh luận. Với câu hỏi “Trẻ em cần biết kỹ năng sống như thế nào để giúp đỡ người khác vượt qua nguy hiểm mà vẫn đảm bảo an toàn?”, mỗi sĩ tử đưa ra ý kiến riêng cùng các luận điểm để thuyết phục ban giám khảo. Không bó buộc, “đóng đinh” vào thể loại nội dung nào mà luôn khác biệt qua từng tập…đó chính là điểm hấp dẫn khán giả tại “Trạng nguyên nhí” mùa 3.

Sân chơi để học sinh thể hiện trí tuệ, sức sáng tạo

Tập 3 đón chào 12 bạn nhỏ đang học lớp 2, 3, 4 đến với trường thi. Trong đó, có 2 bạn nhỏ tài năng là: bạn Nguyễn Minh Quân (học sinh lớp 3, trường Quốc tế Á châu, TP.HCM) với màn trình diễn múa côn nhị khúc; Trương Nguyên Khang (học sinh lớp 3, trường Vinschool Golden River, TP.HCM) gây chú ý với khả năng hát Tiếng Anh. Trong tập này, các bạn nhỏ đã trải qua rất nhiều các câu hỏi thú vị. Mỗi đáp án mang đến cho các bạn những kiến thức bổ ích, những trải nghiệm và sự hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa dân tộc. 

Cụ thể, ở câu hỏi “Chiếc rương thần kỳ - Hiện vật”, thí sinh được tận tay cầm, đội thử chiếc mũ và tìm hiểu về cuộc sống của các bạn nhỏ trong chiến tranh. Hay câu hỏi phần “Hack não” tuần này là “Con cua bình thường có 8 chân và 2 càng. Làm thế nào để con cua được 9 chân?”. Bên cạnh những câu hỏi, ở tập 3, các bạn nhỏ còn được trải nghiệm điệu nhảy sạp truyền thống của người dân tộc Thái.

Người xem cũng háo hức trong phần thi Đình. 3 bạn nhỏ xuất sắc nhất của 2 đội được xem một clip về nhân vật hoạt hình “Nobita”, sau đó cùng viết ra những suy nghĩ của mình về câu hỏi: “Bạn sẽ làm gì để vượt qua nỗi buồn?”. 

Ai sẽ là người có những chia sẻ xúc động và xuất sắc nhất để trở thành trạng nguyên nhí bước vào trận chung kết mùa 3? Cùng đón xem tập tiếp theo của Trạng nguyên nhí mùa 3, phát sóng 13h thứ Bảy hàng tuần trên kênh VTV3.

Mọi thông tin chi tiết tham khảo tại fanpage: https://www.facebook.com/TVAd01

Bích Đào

">

Nhiều đổi mới thú vị trong ‘Trạng nguyên nhí’ mùa 3

trong trò chơi nói thật. Cụ thể, sau chuyến lưu diễn châu Âu hơn 1 tháng đầu thập niên 2000, Phương Thanh và nhạc sĩ Hoài Sa vướng tin đồn yêu đương. 

Lúc ấy, Hoài Sa và Thu Minh chia tay không lâu, mọi người xung quanh đều dành sự quan tâm cho nhạc sĩ. Cố đạo diễn Huỳnh Phúc Điền dặn Phương Thanh lấy lòng Hoài Sa để được bản phối tốt. Thế là Phương Thanh mang cơm, ủi quần áo cho anh. Chị hay hồn nhiên trêu: "Sa ơi, cho em hôn cái" khiến nhạc sĩ ngại ngùng.

Lần xe khách của đoàn hỏng hệ thống sưởi, các nghệ sĩ ôm nhau để giữ thân nhiệt. Hoài Sa thấy Phương Thanh run rẩy nên ôm chị. "Sau buổi đó, tôi - từ người vô tư, được giao nhiệm vụ nịnh nhạc sĩ - bỗng thấy kỳ lạ trong lòng", ca sĩ kể.

Phương Thanh đề nghị tách khỏi Hoài Sa để xác định cảm xúc. Chị đi mua sắm cùng Hoài Linh, còn Hoài Sa tham quan Disneyland, cuối cùng họ thừa nhận nhớ nhau. Ca sĩ kể: "Tôi chạy đến nói nhớ Hoài Sa, anh ấy cũng cảm thấy tương tự. Tôi tự nhủ: "Chết rồi, làm sao đây, mình đang có bạn trai mà?".

Phương Thanh và Thu Minh.

Khi về nước, Phương Thanh quyết định từ bỏ cảm xúc vừa chớm nở. Chị bị nhiều đồng nghiệp nhắc nhở: "Đừng để Hoài Sa vừa hết Thu Minh lại tới Phương Thanh".

Những ngày sau đó, Hoài Sa đều đặn đến phòng trà M& Tôi chỉ để chơi nhạc vài bài Phương Thanh hát. Đôi lần, Thu Minh thấy Hoài Sa đưa đón, được Phương Thanh ôm eo. Phương Thanh nói: "Đáng tiếc khi ấy tôi đã có người yêu. Hoài Sa rất dễ thương, khi ấy đã chấm dứt với Thu Minh rồi, tôi có tiến tới cũng không mang tiếng "trà xanh".

Trong chương trình, hai giọng ca gạo cội nhắc nhau về tình bạn từ thủa thiếu thời. Khi là cô ca sĩ ở nhà tập thể, cát-sê 15 nghìn đồng, Thu Minh được Phương Thanh nhờ hát hộ 7 ngày tại vũ trường Caesar với cát-sê 80 nghìn đồng/đêm.

Một lần khác, Thu Minh lại được cô bạn nhờ hát hộ 10 ngày tại một phòng trà, không ngờ đến ngày thứ 3 đã bị đuổi do "hát nhạc ngoại như cải lương". Từ đó, cô quyết tâm nghe và học hát nhạc ngoại để chinh phục các vũ trường ở TP.HCM. Cát-sê của cô dần tăng lên 40 - 50 nghìn đồng.

Phương Thanh và Thu Minh hát 'Nhớ đến anh' (Kỳ Phương)

Trong trò chơi nói thật, đôi bạn còn lộ nhiều điều thú vị. Phương Thanh thừa nhận từng hát nhép, khiến bạn song ca hiểu nhầm vì diễn sâu yêu đương, ngủ quên giờ diễn, bỏ hợp đồng đắt giá ở Mỹ vì không hợp gu... Chị và Thu Minh giống nhau ở việc không tạo scandal để nổi tiếng, không sử dụng chất kích thích, luôn là chính mình và chưa từng nghĩ mình hết thời.

Theo Thu Minh, Phương Thanh "có con mắt nhìn tình duyên rất chuẩn". Trước doanh nhân Otto, Thu Minh từng yêu và định cưới một người nhưng vừa giới thiệu, Phương Thanh lắc đầu: "Người này chưa phải chồng bạn đâu". Sau đó, trong buổi gặp ở Bình Phước, Phương Thanh không biết Otto đã cầu hôn Thu Minh nhưng nhìn cách họ chạm tay liền kết luận: "Đây mới là chồng của bạn".

Trấn Thành: Xem lại clip mình khóc, tôi thấy như kẻ điênMC Trấn Thành hiểu vì sao khán giả khó chịu những lần anh khóc trên truyền hình. Chính anh thấy mình giống người điên mỗi khi xem lại video.">

Phương Thanh lần đầu kể chuyện 'rung động' với người yêu cũ của Thu Minh

Theo xác minh của cơ quan chức năng, clip nam sinh tát cô giáo ngay trên bục giảng xảy ra vào tháng 5/2020 trong tiết học toán lớp 8. 

Học sinh trong clip bị giáo viên tịch thu tai nghe nên đã đi lên bàn giáo viên đòi lại và tát cô giáo.

Vụ việc sau đó cũng đã được xử lý với hình thức kỷ luật đuổi học 1 năm đối với học sinh vi phạm.

{keywords}
Ảnh cắt từ clip

Tuy nhiên, mới đây một tài khoản facebook có tên Trần Tiger bất ngờ đưa lên mạng xã hội.

Ngày hôm qua, trao đổi với VietNamNet, đại diện Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) cho hay, ngay khi nắm được thông tin, Bộ GD- ĐT đã chỉ đạo các Sở rà soát, kiểm tra tại các đơn vị trường học trên địa bàn. Đồng thời, đề nghị các cơ quan, đơn vị chức năng vào cuộc về tính xác thực của nội dung clip này.

Nếu nội dung clip trên được xác minh là có thật, Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo xử lý nghiêm khắc học sinh theo quy định của ngành giáo dục và quy chế của cơ sở giáo dục.

Vị này cũng nhấn mạnh, việc lan truyền clip chưa được xác thực trên mạng xã hội sẽ ảnh hưởng xấu, tiêu cực đến môi trường giáo dục.

Quý Hải

'Nam sinh tát cô giáo trên bục giảng' có dấu hiệu trầm cảm

'Nam sinh tát cô giáo trên bục giảng' có dấu hiệu trầm cảm

Nam sinh tát cô giáo trong đoạn clip gây xôn xao dư luận những ngày qua là học sinh của Trung tâm giáo dục thường xuyên quận Ba Đình, Hà Nội.

">

Clip nam sinh tát cô giáo: Sự việc có thật, xảy ra ở Hà Nội

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

kybienban.png

Qua đó, góp phần triển khai thành công Chiến lược phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo của thành phố, hỗ trợ doanh nghiệp KHCN, đón làn sóng chuyển giao công nghệ xanh, công nghệ cao, tiến tới thành lập các khu, cụm công nghiệp công nghệ, công viên công nghệ trong tương lai.

Phát biểu tại hội nghị, Phó Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Phạm Thị Sen Quỳnh nhấn mạnh, Hội nghị “Kết nối giữa doanh nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam và Hàn Quốc” là một trong những hoạt động nhằm triển khai thực hiện Quyết định số 02/QĐ-UBND ngày 04/01/2021 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt Chương trình đẩy mạnh hợp tác trong nước và quốc tế về KHCN thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021 – 2025; cũng như Kế hoạch số 281/KH-UBND ngày 10/12/2020 của UBND thành phố về phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021 – 2025.

Hội nghị góp phần xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác đối tác toàn diện giữa Việt Nam và Hàn Quốc nói chung, giữa Hải Phòng và tỉnh Chungcheongbuk nói riêng. Đồng thời, tạo sân chơi để doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và kết nối các nhà quản lý, nhà khoa học, các viện, trường của hai nước, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng mô hình Công viên Công nghệ của tỉnh Chungcheongbuk (Hàn Quốc).

Vĩnh Bảo

">

Hội nghị kết nối doanh nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam và Hàn Quốc

Ông Nguyễn Minh Đức, Tổng giám đốc HP Việt Nam chia sẻ về xu hướng công nghệ mới hậu đại dịch. 

Theo ông Đức, thách thức lớn nhất trong việc áp dụng mô hình này là chưa xác định được phương thức và công nghệ phù hợp để mang lại hiệu quả tốt nhất. 

“Chúng tôi xác định tương lai của mô hình làm việc kết hợp nằm ở tính linh hoạt, văn phòng ngày nay sẽ hiện hữu ở khắp mọi nơi, tại nhà, tại cơ quan hoặc thậm chí cả 2, không còn bị bó hẹp trong bốn bức tường truyền thống”, Tổng giám đốc HP Việt Nam nói. 

Chia sẻ về sự thay đổi của doanh nghiệp mình hậu đại dịch, ông Nguyễn Minh Đức cho hay, Covid-19 đã làm các doanh nghiệp phải thay đổi. Các doanh nghiệp phải đưa ra định hướng để làm sao phù hợp với tình hình mới, đồng thời phải chuyển đổi số hoạt động của công ty nhằm tăng hiệu quả chi phí. 

Sau dịch Covid-19, HP đã đưa ra một chiến lược thích ứng tương lai, trong đó cách vận hành, sản phẩm và con người đều phải thay đổi để phù hợp với định hướng mới. 

Trong đó, đối với vấn đề quản trị nhân sự, mô hình làm việc kết hợp được áp dụng. Người lao động sẽ đến cơ quan khoảng 2 ngày/tuần vào những hôm có cuộc họp, với những ngày khác, môi trường làm việc được linh hoạt khi họ có thể làm từ xa ở nhà. Hình thức kết hợp giữa online và offline này giúp người lao động cân bằng và góp phần nâng cao năng suất lao động. 

Hậu đại dịch, xu hướng làm việc kết hợp online, offline lên ngôi. 

Một xu hướng hậu đại dịch khác là ngày nay người dùng mong muốn trải nghiệm những sản phẩm được cá nhân hóa để đáp ứng công việc. Chia sẻ về vấn đề này, ông Hoàng Tuấn Hải - Giám đốc sản phẩm máy tính doanh nghiệp của HP cho rằng, cùng với các thói quen mới của người dùng, các dòng sản phẩm máy tính ngày nay cũng đang phải thích ứng và thay đổi.

Trước đại dịch, các sản phẩm máy tính thường nhấn mạnh vào yếu tố hiệu năng, độ bảo mật và tính di động. Trong khoảng thời gian mọi người đều phải ở nhà vì giãn cách xã hội, nhu cầu làm việc tại nhà tăng lên khiến các mẫu máy tính được tích hợp công nghệ âm thanh nâng cao.

“Giờ đây, với xu hướng làm việc kết hợp lên ngôi, các sản phẩm máy tính ngày nay sẽ được phát triển theo hướng nhấn mạnh vào khả năng hội họp thông minh và hiệu suất thích ứng để người dùng có thể làm việc mọi lúc mọi nơi”, ông Hải nói.

Một xu hướng nữa đang nổi lên là người dùng công nghệ ngày nay sẽ không chỉ quan tâm đến tính năng và hiệu suất của sản phẩm, họ còn chú trọng đến tính bền vững và thân thiện với môi trường.

Theo báo cáo eConomy 2002 do Google, Bain & Company và Temasek thực hiện, 55% người dùng kỹ thuật số tại Việt Nam tuyên bố sẵn sàng trả thêm cho các sản phẩm hoặc dịch vụ bền vững. Xu hướng tiêu dùng này khiến các doanh nghiệp phải thay đổi, đưa các vật liệu tái chế nhiều hơn vào trong sản phẩm.

Tấn công mạng nhằm vào người làm việc từ xa ở Việt Nam giảm mạnh

Tấn công mạng nhằm vào người làm việc từ xa ở Việt Nam giảm mạnh

Số cuộc tấn công mạng nhắm đến người làm việc từ xa ở khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam đang giảm. Tuy vậy, nguy cơ từ mã độc tống tiền lại đang tăng lên.">

Hậu đại dịch, xu hướng làm việc kết hợp online, offline lên ngôi

Vừa đo xong thân nhiệt cho hơn 100 em nhỏ lớp 6 (diện F1) đang cách ly tại Trường THCS Sao Đỏ, TP Chí Linh, Hải Dương, Phạm Văn Hoàng (SN 1999, quê Bắc Ninh, sinh viên năm 4 Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương) lại ngồi tại bàn trực soát lại danh sách người cách ly.

{keywords}
 Đo thân nhiệt cho các học sinh trong khu cách ly Trường THCS Sao Đỏ

Hoàng kể, khi đang tham gia kỳ thực tế tốt nghiệp trên Hà Nội, nhận được lời kêu gọi từ phía nhà trường huy động sinh viên tiếp ứng lực lượng y tế đang thiếu trên địa bàn Hải Dương, em không cần nghĩ ngợi mà đăng ký ngay.

Chàng sinh viên lập từ lên xe về Hải Dương mà quên không báo cho gia đình. Tại trường, Hoàng được tập huấn, làm thủ tục xét nghiệm Covid-19 trước khi lên đường.

"Lúc đầu đi vào TP Chí Linh, nơi tâm dịch Covid-19 bùng phát, em rất lo lắng, sau khi gia đình biết đã động viên làm đòn bẩy tinh thần nên em rất vững tin và tự hào khi mình là một phần nhỏ trong đội ngũ y tế phòng chống dịch bệnh", Hoàng tâm sự.

{keywords}
Gọi điện cho bố, mẹ trong đêm muộn

May mắn hơn Hoàng khi còn được về nhà 1 ngày, sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh (quê huyện Thanh Hà, Hải Dương, sinh viên năm 4 trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương) đã từng bị gia đình khuyên can khi quyết định tới tâm dịch Chí Linh tham gia phòng chống dịch.

Vân Anh bộc bạch, sau khi về tới nhà, trong bữa cơm em nói muốn đăng ký vào đoàn sinh viên tình nguyện tới TP Chí Linh, nghe xong ai cũng hốt hoảng và không đồng ý, riêng chỉ có bố trầm tư rồi vỗ vai động viên "tuổi trẻ, nên thế con à".

"Đây là quê hương em, những lúc này mình cũng cần có 1 phần trách nhiệm để chung tay mọi người chống dịch. Bố em làm bên Đoàn nên thấu hiểu được tinh thần đoàn kết, trách nhiệm hơn hết từ mỗi cá nhân, đơn cử là con gái mình", Vân Anh chia sẻ.

{keywords}
 Nhóm bạn thân tới Chí Linh chống dịch xuyên Tết

Trong nhóm bạn thân còn có hai sinh viên Phạm Thị Thanh và Vũ Thị Nguyệt Hà (cùng quê Thái Bình) cũng túc trực tại khu cách ly Trường THCS Sao Đỏ.

Hai bạn cho biết, đây là cái Tết rất đặc biệt khi lần đầu xa nhà và tại thời điểm dịch Covid-19 bùng phát.

"Lúc đến đây, chúng em có cảm giác bâng khuâng và sợ bố mẹ buồn nhưng nhìn các cháu lớp 6 cũng đang phải cách ly thì lại thấy thương vô cùng. Ở đây, được các cô chú bên y tế quan tâm hết mực khiến chúng em cảm thấy an ủi phần nào, đây sẽ là cái Tết đặc biệt và đáng nhớ nhất của em", Hà và Thanh nói.

{keywords}
Chuẩn bị bữa trưa 

Tại khu cách ly Trường THCS Sao Đỏ hiện tại có 115 học sinh lớp 6 và 45 giáo viên, nhân viên đang thực hiện cách ly y tế theo dạng F1. Nhóm 4 bạn sinh viên tới đây có nhiệm vụ nhận và phân phát đồ ăn cho trường hợp cách ly, đo thân nhiệt toàn bộ mọi người 2 lần/ngày. Ngoài ra còn hỗ trợ đội ngũ y tế rà soát danh sách, hướng dẫn những người trong khu cách ly giữ khoảng cách.

Phạm Công

Những sinh viên 'căng mình' truy vết F0 ở Hải Dương

Những sinh viên 'căng mình' truy vết F0 ở Hải Dương

Lấy mẫu xét nghiệm, thu quần áo bẩn, rác thải của bệnh nhân Covid-19... những sinh viên Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, đang căng mình cùng đội ngũ y bác sĩ chống dịch.

">

Nhóm bạn thân tự nguyện tới Chí Linh chống dịch xuyên Tết

友情链接