Nguyễn Quốc Thanh là con thứ hai trong một gia đình nghèo có 3 con ở Tây Ninh. Từ lúc còn chưa có nhận thức, Thanh đã cùng chị và em trai lon ton theo mẹ đi bán vé số. Thu nhập ít ỏi từ tiền bán vé số, cùng với lương phụ hồ bấp bênh của cha chắt chiu lắm mới đủ sống.

Nghèo khổ khiến 3 chị em Thanh chẳng được học hành, chỉ có thể chăm chỉ làm việc để kiếm sống. Thanh hiền lành, hiếu thảo, tiền đi làm mướn em đều dành dụm để gửi về cho cha mẹ xây nhà. Nhưng rồi 3 năm trước, Thanh gặp tai nạn nghiêm trọng, gia đình phải bán vội căn nhà được 70 triệu đồng để lấy tiền cứu con.

Sau khi khỏe lại, Thanh lại tiếp tục đi làm mướn, nhưng lần này, sức khỏe em yếu, gần như chẳng còn dư dả được đồng nào để gửi về cho cha mẹ.

{keywords}
Em Nguyễn Quốc Thanh đã được bạn đọc ủng hộ hơn 37 triệu đồng để đóng viện phí.

Mấy năm nay, mẹ em mắc bệnh tiểu đường, xương khớp dần co rút, hồi đầu năm còn bị một đợt tai biến khiến việc đi lại khó khăn. Dù vẫn tập tễnh đi bán vé số nhưng thu nhập vô cùng ít ỏi. Cha Thanh trước đây làm phụ hồ. Do phải vác nặng quá lâu, xương cột sống bị tật, bác sĩ không cho làm công việc nặng nhọc nữa.

Không còn ai có thể gánh vác nổi viện phí hàng trăm triệu đồng, cơ hội của Thanh trở nên mong manh. Thương cho hoàn cảnh của chàng trai hiếu thảo, phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp đã liên hệ đến Báo VietNamNet nhờ viết bài kêu gọi tiền viện phí cho em.

Trong thời điểm dịch Covid-19 đang phức tạp, nhưng vẫn có rất nhiều tấm lòng thương xót, ủng hộ cho em số tiền 37.123.110 đồng. Thông qua Báo VietNamNet, chị Nguyễn Thị Tường Vy, chị gái của Thanh gửi lời cảm ơn các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình lúc khó khăn.

Khánh Hòa

Tiếng "ú ớ" xin cứu mạng của đứa trẻ mắc bệnh u não

Tiếng "ú ớ" xin cứu mạng của đứa trẻ mắc bệnh u não

Ngồi tựa vào lòng mẹ, bé Thuận Thắng nói chẳng thành lời. Trong tình cảnh của con, những tiếng ú ớ giống như lời khẩn cầu, thiết tha mong được giữ được mạng sống.

" />

Bạn đọc giúp đỡ em Nguyễn Quốc Thanh hơn 37 triệu đồng đóng viện phí

Nhận định 2025-01-27 08:45:17 5

Nguyễn Quốc Thanh là con thứ hai trong một gia đình nghèo có 3 con ở Tây Ninh. Từ lúc còn chưa có nhận thức,ạnđọcgiúpđỡemNguyễnQuốcThanhhơntriệuđồngđóngviệnphíman utd đấu với tottenham Thanh đã cùng chị và em trai lon ton theo mẹ đi bán vé số. Thu nhập ít ỏi từ tiền bán vé số, cùng với lương phụ hồ bấp bênh của cha chắt chiu lắm mới đủ sống.

Nghèo khổ khiến 3 chị em Thanh chẳng được học hành, chỉ có thể chăm chỉ làm việc để kiếm sống. Thanh hiền lành, hiếu thảo, tiền đi làm mướn em đều dành dụm để gửi về cho cha mẹ xây nhà. Nhưng rồi 3 năm trước, Thanh gặp tai nạn nghiêm trọng, gia đình phải bán vội căn nhà được 70 triệu đồng để lấy tiền cứu con.

Sau khi khỏe lại, Thanh lại tiếp tục đi làm mướn, nhưng lần này, sức khỏe em yếu, gần như chẳng còn dư dả được đồng nào để gửi về cho cha mẹ.

{ keywords}
Em Nguyễn Quốc Thanh đã được bạn đọc ủng hộ hơn 37 triệu đồng để đóng viện phí.

Mấy năm nay, mẹ em mắc bệnh tiểu đường, xương khớp dần co rút, hồi đầu năm còn bị một đợt tai biến khiến việc đi lại khó khăn. Dù vẫn tập tễnh đi bán vé số nhưng thu nhập vô cùng ít ỏi. Cha Thanh trước đây làm phụ hồ. Do phải vác nặng quá lâu, xương cột sống bị tật, bác sĩ không cho làm công việc nặng nhọc nữa.

Không còn ai có thể gánh vác nổi viện phí hàng trăm triệu đồng, cơ hội của Thanh trở nên mong manh. Thương cho hoàn cảnh của chàng trai hiếu thảo, phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp đã liên hệ đến Báo VietNamNet nhờ viết bài kêu gọi tiền viện phí cho em.

Trong thời điểm dịch Covid-19 đang phức tạp, nhưng vẫn có rất nhiều tấm lòng thương xót, ủng hộ cho em số tiền 37.123.110 đồng. Thông qua Báo VietNamNet, chị Nguyễn Thị Tường Vy, chị gái của Thanh gửi lời cảm ơn các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình lúc khó khăn.

Khánh Hòa

Tiếng "ú ớ" xin cứu mạng của đứa trẻ mắc bệnh u não

Tiếng "ú ớ" xin cứu mạng của đứa trẻ mắc bệnh u não

Ngồi tựa vào lòng mẹ, bé Thuận Thắng nói chẳng thành lời. Trong tình cảnh của con, những tiếng ú ớ giống như lời khẩn cầu, thiết tha mong được giữ được mạng sống.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/365a398825.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Hình ảnh siêu âm cho thấy lá lách bị vỡ đôi. Ảnh: BVCC

Tiếp đó, bác sĩ kiểm tra lá lách đã bị vỡ thành 2 phần, đường vỡ qua cuống lách không thể bảo tồn được nên đã quyết định cắt lách để cứu sống bệnh nhi. Sau phẫu thuật, huyết động bệnh nhi ổn định, sức khỏe tiến triển tốt. 7 ngày sau, bé được xuất viện.

Lá lách nằm ở vị trí hạ sườn trái ổ bụng, có chức năng quan trọng giúp cơ thể chống nhiễm trùng và tạo tế bào máu, lọc các tế bào máu cũ... Vỡ lách hay chấn thương lách là trường hợp có thể gặp trong các ca chấn thương bụng kín do tai nạn giao thông, tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt.

Vỡ lách thường gây chảy máu trong ổ bụng, mức độ chảy máu tùy thuộc vào cơ chế chấn thương và độ vỡ nặng nhẹ.

Bác sĩ chuyên khoa I Phạm Văn Đại, Trưởng Khoa Ngoại, Bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang, khuyến cáo cha mẹ cần hết sức cẩn trọng với trường hợp trẻ gặp chấn thương vùng bụng.

"Nếu trẻ bị chấn thương vùng bụng thì cần phải sớm đưa trẻ tới khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Ngoại Nhi bởi có những trường hợp chỉ là vết bầm nhẹ bên ngoài hoặc không có vết bầm, không sưng như trường hợp cháu M.K nhưng tổn thương bên trong rất nghiêm trọng", bác sĩ Đại nói.

'Thủ phạm' bất ngờ khiến hai chị em đồng thời xuất hiện vết loét trên đầu

'Thủ phạm' bất ngờ khiến hai chị em đồng thời xuất hiện vết loét trên đầu

Một loại nấm từ mèo được gia đình nuôi đã lây sang người khiến cả hai chị em đều mắc bệnh, trên đầu xuất hiện ổ nhiễm trùng.">

Bé trai bị ngã từ trên cây vỡ đôi lá lách khi chơi cùng bạn trong vườn

screen shot 2024 02 07 at 220602.png
Trao số tiền bạn đọc ủng hộ hơn 30 triệu đồng cho gia đình anh Hồ Văn Hùng.

Ngôi nhà nơi vợ chồng anh sinh sống nằm lọt thỏm giữa rừng núi, cách trung tâm xã hơn 8km, điều kiện đi lại khó khăn. Vốn là đồng bào Vân Kiều, lại thuộc diện hộ nghèo, tài sản của họ chỉ vỏn vẹn 2 sào ruộng trồng lúa. 

Anh chị có 5 người con, trong đó, người con út Hồ Quốc Tuấn bị bệnh bại não và động kinh. Từ khi phát bệnh đến nay, chị Hương luôn túc trực bên cạnh, chăm sóc con. Hễ Tuấn lên cơn sốt, co giật, chị lại vội vã đưa con đến bệnh viện.

Mỗi lần như vậy, chi phí đi lại, thuốc men nằm ngoài danh mục bảo hiểm tốn kém đến vài triệu đồng, khiến kinh tế gia đình suy kiệt. Để lo cho con trai, vợ chồng chị Hương trở thành "con nợ quen" của khắp người dân trong xóm.

Lần nào có tiền, chị Hương ôm con đi tái khám bằng xe ô tô ghép. Nếu không có, hai vợ chồng đèo nhau bằng xe máy, vượt quãng đường hơn 100km vào TP Huế. Ngồi sau chiếc xe máy cũ, chị Hương ôm con trai vào lòng, dùng áo khoác ủ ấm và che mưa cho con, nhiều người xung quanh chứng kiến không khỏi xót xa, thương cảm.

Nhận món quà lớn từ bạn đọc báo VietNamNet, vợ chồng anh Hùng vô cùng xúc động, gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã tương trợ, giúp con trai anh có thêm chi phí thuốc thang.

Cùng ngày, Báo VietNamNet cũng trao số tiền bạn đọc hỗ trợ đợt 2 gần 12 triệu đồng cho ông Trần Đường (SN 1963, trú tại thôn Phú Ốc). 

screen shot 2024 02 07 at 220730.png
Gia đình ông Trần Đường được bạn đọc ủng hộ gần 12 triệu đồng.

Ông Đường là nhân vật trong bài viết: “Chồng ung thư di căn đau đớn, vợ đỏ mắt đi khắp nơi vay mượn”. Ông bị ung thư xương quai hàm hơn 1 năm nay. Để có chi phí chữa bệnh cho chồng, bà Trần Thị Thu Thuỷ (SN 1966) đã phải vay mượn khắp nơi. 

Trước đó, báo VietNamNet đã phối hợp với lãnh đạo UBND xã Gio Sơn (huyện Gio Linh) trao số tiền hơn 18 triệu đồng đến ông Trần Đường.

">

Trao hơn 42 triệu đồng đến hai hoàn cảnh khó khăn ở Quảng Trị

Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

2fef095b ea82 4d90 a35b daeb8b4feb7f.jpg
Trải qua ca phẫu thuật, khuôn mặt của Trường đã biến dạng.

Cách đây 2 năm, trên gò má Trường xuất hiện một vết sưng nhỏ như muỗi đốt. Lâu dần, vết sưng đó không hết mà cứ to lên khiến cả nhà lo lắng. Cha mẹ đưa em đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ, cho đến khi kết quả xét nghiệm tại Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội) trả về cho thấy, Trường đã bị ung thư xương hàm mặt. Khối u di căn nhiều nơi, em phải đến Bệnh viện K Tân Triều điều trị.

Trải qua 9 đợt truyền hóa chất cùng 25 đợt xạ trị, Trường đủ điều kiện làm phẫu thuật. Tuy nhiên bác sĩ cho hay, việc này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân rát nhiều, khuôn mặt em sẽ không còn nguyên vẹn như trước nữa. Mặc dù hết sức đau lòng, chị Nguyễn Thị Ngọc vẫn chấp nhận để cứu lấy tính mạng của con.

Tháng 8/2023, Trường trải qua ca phẫu thuật đầy khó khăn. Các bác sĩ cắt hết một nửa khuôn mặt, bóc toàn bộ xương, khoét một bên mắt phải để lấy khối u ở gò má. Như vậy, một bên mặt chỉ còn lớp da đắp bên ngoài. 

"Lúc tỉnh dậy vì hết thuốc mê, cháu soi gương mà cứ hét lên hoảng sợ, tôi chỉ biết quay mặt đi mà khóc. Dù tôi đã ra sức động viên nhưng khi được bác sĩ cho về nhà nghỉ ngơi, cháu cũng chẳng dám gặp bất kì bạn bè, thầy cô nào đến thăm mình", chị Ngọc nghẹn ngào.

Hơn ai hết, người mẹ thấu hiểu nỗi khốn khổ mà con mình đang phải gánh chịu. Chính chị cũng hoang mang, lo sợ trước tương lai mờ mịt của gia đình mình. 

“Tôi xem trên điện thoại thấy con tìm kiếm bệnh của mình thì sống được bao lâu nữa. Tôi biết con muốn sống, thèm được sống. Tuổi con còn quá nhỏ mà", chị không kìm nén nổi mà bật khóc.

Ngoài những lo lắng về bệnh tật, vợ chồng chị Ngọc còn chịu áp lực kinh tế hết sức nặng nề. Tính đến thời điểm hiện tại, vợ chồng chị đã nợ hơn 200 triệu đồng do vay mượn chữa bệnh cho con. Dù Trường được bảo hiểm y tế hỗ trợ một phần nhưng mỗi đợt điều trị, gia đình vẫn phải tự túc nhiều loại thuốc nằm ngoài danh mục, sinh hoạt phí và các khoản bổ trợ khác. Trung bình gia đình cần trả 18-20 triệu đồng chỉ trong 1 tuần.

dbcee163 51f5 4941 878e 5776ea77f0d9.jpg
Em Nguyễn Xuân Trường đang rất cần hỗ trợ thêm chi phí điều trị.

Trong khi đó, chồng chị Ngọc làm thợ xây, công việc bấp bênh nên thu nhập chẳng được bao nhiêu, còn chị Ngọc đã theo lên bệnh viện chăm sóc con. Thời gian gần đây, số tiền đi chữa bệnh đối với Trường tăng lên đáng kể.

Những khoản chi phí khổng lồ khiến gia đình nghèo chẳng thể gánh nổi. Chứng kiến cha mẹ khốn khổ vì mình, Trường càng thêm đau lòng. Em nén chặt khát khao được quay trở lại trường học cùng bạn bè, dù ánh mắt mong chờ khi nhìn vào sách vở vẫn chẳng thể giấu được.

Phòng CTXH Bệnh viện K Tân Triều xác nhận: Bệnh nhân Nguyễn Xuân Trường 15 tuổi, quê ở Thái Bình bị bệnh ung xương hàm mặt đã phẫu thuật nhiều lần. Hiện tại bệnh nhân vẫn đang điều trị tại bệnh viện.

Ông Trần Trọng Tình, trưởng thôn Đồng Phú, xã Độc Lập chia sẻ: Vợ chồng anh Trình, chị Ngọc đang đối diện với nhiều khó khăn. Cuộc sống vốn không mấy dư giả, nay con mắc bệnh ung thư cần chữa trị tốn kém. Rất mong hoàn cảnh gia đình nhận được sự quan tâm, sẻ chia từ phía cộng đồng

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 

1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Thị Ngọc, Thôn Đồng Phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

SĐT: 0339640774. 

2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.100(Nguyễn Xuân Trường)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081

">

Nam sinh khổ sở vì bị cắt nửa khuôn mặt do ung thư xương hàm

Kem là món tráng miệng được nhiều người yêu thích vào mùa hè. Ảnh minh họa: Willflyforfood

Có nhiều đường bổ sung

Không có gì lạ khi kem có nhiều đường. Nhiều loại chứa 12-24g đường bổ sung chỉ trong phần kem 65g. Theo khuyến cáo, mỗi người không nên hấp thụ quá 50g đường một ngày với chế độ ăn thông thường 2.000 calo. 

Do đó, một hoặc hai phần kem nhỏ có thể dễ dàng đẩy bạn đến giới hạn hằng ngày. 

Ngoài ra, hấp thụ lượng đường quá mức có liên quan tới nhiều bất ổn sức khỏe, bao gồm béo phì, bệnh tim, tiểu đường và bệnh gan nhiễm mỡ. 

Giàu calo và ít chất dinh dưỡng

Kem chứa nhiều calo nhưng cung cấp ít chất dinh dưỡng - ngoài canxi và phốt pho. 

Nếu thỉnh thoảng ăn kem, bạn không cần lo lắng về việc kem thiếu chất dinh dưỡng. Tuy nhiên, nếu bạn thường thay thế các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như trái cây, rau hoặc ngũ cốc nguyên hạt bằng kem, chế độ ăn uống của bạn có thể thiếu các vitamin và khoáng chất cần thiết.

Ngoài ra, lượng calo cao của kem có thể khiến bạn tăng cân nếu ăn quá nhiều.

Có thể chứa phụ gia không lành mạnh

Nhiều loại kem bao gồm các thành phần như hương vị nhân tạo, phụ gia, chất bảo quản ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. 

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) từng cấm một số loại hương liệu nhân tạo, bao gồm cả benzophenone, do liên quan đến ung thư trong các nghiên cứu trên động vật. Các hợp chất này phổ biến trong kem và một số món tráng miệng khác. 

Ngoài ra, kem thường xuyên chứa thuốc tạo màu thực phẩm nhân tạo. Guar gum, chất làm đặc và tạo kết cấu cho thực phẩm an toàn nhưng có liên quan đến các tác dụng phụ nhẹ, chẳng hạn như đầy hơi, chuột rút. 

Một số loại kem chứa nhiều chất phụ gia, tạo màu. Ảnh minh họa: Wallpaperaccess

Theo India Herald, dưới đây là những người nên tránh xa kem: 

Thứ nhất, những người muốn giảm cân không nên ăn kem vì một số loại chứa axit béo chuyển hóa. Đây là một trong những yếu tố chính gây béo phì do làm tích tụ mỡ ở bụng.

Thứ hai, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn kem do trong thai kỳ, quá trình tiết dịch và men tiêu hóa sẽ giảm, chức năng đường tiêu hóa yếu đi. Nếu thai phụ ăn quá nhiều kem lạnh sẽ khiến mạch máu đường tiêu hóa co thắt đột ngột, dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, tiêu chảy, có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.

Thứ ba, trẻ em đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển không nên ăn kem. Trẻ dễ bị dị ứng hơn với các chất phụ gia thực phẩm có trong kem. Hơn nữa, ăn quá nhiều kem trước bữa ăn không chỉ ảnh hưởng đến cảm giác thèm ăn của trẻ mà còn dễ gây kích thích mạnh lên đường tiêu hóa, từ đó dẫn đến biểu hiện khó chịu. 

Thứ tư, bệnh nhân tiểu đường cần tuyệt đối tránh kem vì lượng đường bổ sung trong món tráng miệng này quá cao. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có một số loại kem được sản xuất riêng cho bệnh nhân tiểu đường, hoàn toàn không chứa đường mà chỉ chứa một số chất tạo ngọt. 

Công dụng ít người biết của sầu riêng

Công dụng ít người biết của sầu riêng

Không chỉ cơm sầu riêng có nhiều tác dụng đối với sức khỏe, theo Đông y, nhiều bộ phận khác của cây như rễ, lá, hạt cũng được dùng để chữa bệnh.">

Kem có nhiều chất ảnh hưởng xấu sức khỏe, ai không nên ăn?

W-448576047_8130035053695551_761865533099540575_n (1).jpg
Chiếc Mazda Premacy 2004 gặp sự cố sôi và chảy nước làm mát khi leo núi Ba Vì. Ảnh: Quang Tuấn

Theo kỹ sư Nguyễn Xuân Hà, chủ gara Xuân Hà (Đồng Tháp, Hà Nội), nước làm mát có chức năng “giải nhiệt” cho động cơ ô tô, làm mát máy, giúp xe vận hành ổn định. Để ô tô sôi nước làm mát có nghĩa là chức năng giải nhiệt đã không còn, khi động cơ ô tô bị quá nhiệt có thể gây hại xấu cho các bộ phận bên trong xe, nhẹ thì thổi gioăng mặt máy, nặng có thể phải "bổ máy" để làm lại. 

Kỹ sư Hà khuyên người dùng ô tô cũ cần thường xuyên để ý đồng hồ đo nhiệt độ động cơ, nếu thấy kim đồng hồ tăng cao cần cho xe dừng lại rồi kiểm tra mực nước làm mát còn trong bình phụ. Tuyệt đối không nên mở ngay nắp két nước làm mát khi mới dừng xe để tránh trường hợp nước sôi to bắn văng vào người. Nên tắt máy và đợi xe nguội khoảng 20 phút. Tuyệt đối không được châm thêm nước làm mát hoặc nước lọc khi động cơ còn quá nóng để tránh các bộ phận kim loại của động cơ bị biến dạng, cong vênh, hư hỏng do chênh lệch nhiệt độ.

Để hạn chế bị sôi nước làm mát trên đường đối với xe cũ, ngoài việc bảo dưỡng định kỳ, kiểm tra két nước, các đường ống không bị rò rỉ thì quá trình lái xe, tài xế không nên chạy với vòng tua máy cao quá lâu. Khi leo dốc, đèo cần chuyển số và lấy đà hợp lý, nếu cảm thấy xe yếu thì nên tắt bớt điều hòa để động cơ giảm tải.

Nổi đèn "cá vàng"

Đèn "cá vàng" hay đèn báo lỗi động cơ - Check engine bật sáng là hiện tượng hay gặp trên một số xe đã sử dụng trên 5 năm. Khi gặp tình huống thấy đèn này bật sáng trên bảng tap-lô, tài xế vẫn có thể đi tiếp nhưng cần để ý về âm thanh hay mùi xuất hiện trong quá trình lái xe. Nếu xe có tiếng gõ hoặc mùi khét thì không nên di chuyển tiếp bởi nhiều khả năng đã xảy ra sự cố nặng liên quan đến động cơ.

nhung loi.jpeg
Biểu tượng đèn "cá vàng" xuất hiện trên màn hình tap-lô. Ảnh: Autoblog

Các chuyên gia ô tô cho rằng, khi có đèn báo thì tài xế nên sớm cho xe vào gara để kiểm tra, vì nhiều khả năng một (hoặc vài) bộ phận nào đó liên quan đến động cơ đang gặp vấn đề.

Có rất nhiều nguyên nhân với các mức độ khác nhau dẫn đến việc đèn báo lỗi động cơ sáng như: Hỏng dây cao áp, bộ chia điện; hỏng bu-gi; hỏng cảm biến đo gió, cảm biến ô-xy; hỏng van hằng nhiệt; hỏng bộ lọc khí thải,…

Đối với các xe cũ đã sử dụng trên 10 năm, lỗi có thể đến từ bất cứ đâu. Nếu như hỏng hóc đến từ bộ phận cấp điện như dây cao áp, bu-gi thì chiếc xe sẽ có hiện tượng như khó khởi động, máy yếu, bỏ máy, xe rung giật,… Nếu lỗi đến từ các bộ phận khác thì có thể làm cho bộ điều khiển tính toán sai, khiến động cơ làm việc không hiệu quả, tốn nhiên liệu.

Xe đang đi thì "chết" máy, không khởi động lại được

Đây là tình huống đáng sợ nhất với các tài xế ít kinh nghiệm bởi việc bỗng dưng không thể đề nổ hoặc "chết máy" giữa đường sẽ ngay lập tức khiến tinh thần dễ bị hoảng loạn. Khi gặp phải trường hợp như vậy, bạn nên có từng bước kiểm tra để loại trừ nguyên nhân.

Đầu tiên phải kiểm tra ắc-quy. Mở nắp ca-pô và quan sát cũng như kiểm tra bằng tay để chắc chắn đầu dây hai điện cực (-), (+) được gắn chắc không lỏng lẻo hay tuột ra. Nếu thấy đầu kẹp ắc quy có bọt hoặc bột khô màu trắng, cho thấy đây là hiện tượng kết tủa hóa chất làm giảm khả năng tiếp xúc của dây đồng. Bạn cần vệ sinh bằng cách tháo các đầu điện cực và dùng bàn chảy đánh sạch, hoặc có thể vệ sinh bằng đổ nước nóng trực tiếp rồi lau sạch.

ac quy bi sui.jpg.jpg
Bề mặt điện cực trên ắc-quy kết tủa bột màu trắng xanh. Ảnh: Ắc-quy Trung Nguyên

Để kiểm tra sức khỏe của ắc-quy, tài xế nên dùng đồng hồ đo điện. Nếu ắc-quy còn tốt, khi sạc đầy sẽ có điện áp khoảng 12,6 Volt trở lên. Nếu điện áp không đủ, có thể nhờ câu điện từ một xe ô tô khác để nổ máy hoặc dùng bộ kích điện cầm tay.

Trường hợp nếu khởi động lại được máy, lúc này cần kiểm tra đến máy phát. Ô tô dùng điện từ ắc-quy để khởi động xe và khi xe đang chạy, máy phát điện trên ô tô lại sạc lại điện cho ắc quy. Nếu máy phát điện gặp trục trặc dễ dẫn đến điện áp sạc quá cao hoặc quá thấp, đều khiến ắc-quy nhanh bị hỏng hoặc tụt điện áp. 

Để kiểm tra máy phát, bạn để xe hoạt động ở chế độ không tải rồi kẹp đồng hồ đo điện vào 2 đầu cực ắc quy, nếu máy phát điện hoạt động bình thường bạn sẽ đo được điện áp khoảng 13.1 Volt đến 14.6 Volt. Điện áp cao hoặc thấp hơn giá trị này đều có nghĩa là máy phát điện đang gặp vấn đề, nên sớm tìm ga-ra gần nhất để thay hoặc sửa chữa.

Phanh không ăn, bó phanh

Phanh (thắng) là bộ phận quan trọng bậc nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến việc lái và an toàn của xe. Nếu phanh không ăn, độ nhạy kém, nguyên nhân có thể là do đường dầu hoặc khí của hệ thống phanh bị rò rỉ; pít-tông bánh trước bị bó thường ở phanh đĩa; bầu trợ lực hơi và phớt giữa tổng trên bị hỏng; cup-pen phanh bị hỏng; dây phanh tay bị đứt hoặc bị bó; má phanh quá mòn,…

Trong trường hợp này, cần chỉnh lại hành trình bàn đạp phanh; siết chặt lại các đầu khớp nối; thay thế các đệm; xả khí lẫn trong dầu phanh; thay thế bầu trợ lực và phớt giữa tổng trên; thay cup-pen, dây phanh và má phanh mới.

Trường hợp xe bị bó phanh có thể do phanh tay điều chỉnh sai; lò xo kéo hoặc lò xo hồi vị má phanh bị hỏng; xi-lanh phanh chính bị hỏng; khi bị nước ngập do khớp nối tang trống phanh tay bị sét gỉ dẫn đến bó phanh; do khô dầu hoặc nước vào.

Để khắc phục, cần điều chỉnh lại hành trình bàn phanh; điều chỉnh lại tay phanh; thay lò xo kéo ở cơ cấu phanh; thay thế xi lanh bánh xe; thay thế xi lanh bánh chính; tháo khớp nối và bảo dưỡng bằng cách đánh rỉ sét phần khớp tang trống; đánh sạch và cho thêm dầu, mỡ cho phù hợp.

Nhao lái, cảm thấy vô-lăng rung

Trên đường di chuyển, nếu bạn nhận thấy hướng xe bị lệch (nhao lái) và khó khăn để giữ nó đi đúng làn đường, vô-lăng rung thì cần tấp xe vào lề để kiểm tra. Nguyên nhân có thể đến từ lốp xe bị mòn hoặc gặp sự cố thủng, rách, mất hơi ở một bên bánh xe nào đó. 

Trường hợp lốp xe bị non hơi hoặc mất hơi quá nửa, nên tiến hành thay lốp dự phòng và sớm tìm đến một trung tâm lốp xe gần nhất để kiểm tra. Trong tình huống này, việc xe trang bị thêm cảnh báo áp suất lốp sẽ rất hữu ích để nhận cảnh báo sớm khi một trong số các lốp xe không đủ tiêu chuẩn vận hành.

Nếu loại trừ được nguyên nhân đến từ lốp xe, hiện tượng trên có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác như: Hết dầu trợ lực, các bộ phận lái bị mòn hoặc chiếc xe đã từng bị đâm đụng, va chạm ảnh hưởng đến thước lái. Để khắc phục, bạn chỉ có cách phải đưa xe đi kiểm tra, cân chỉnh lại thước lái ô tô tại những cơ sở uy tín hoặc đầy đủ trang thiết bị.

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Những lưu ý khi mua xe cũ đã chạy nhiều kmSố km đã đi không phải là yếu tố duy nhất bạn nên cân nhắc khi mua xe cũ. Lịch sử bảo dưỡng xe, phong cách lái xe, thiết kế và môi trường lái xe đều có thể ảnh hưởng đến tuổi thọ của xe.">

Hướng dẫn xử lý các lỗi dễ gặp khi lái ô tô cũ đi chơi lễ

友情链接