当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Shandong TaiShan vs Rongcheng, 18h ngày 21/8 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Kholood, 21h10 ngày ngày 14/2: Thất vọng cửa trên
Hãng xe Hàn Quốc cho thấy sự quan tâm lớn tới thiết kế khi Carnival 2024 chỉ là phiên bản nâng cấp giữa vòng đời nhưng ngoại hình thay đổiđủ để tạo nên sự khác biệt so với đời trước. Kiểu đèn pha gồm các bóng LED phân tầng và đèn hậu LED (bản tiêu chuẩn loại halogen) vắt ngang đuôi xe đều được thiết kế mới. Lưới tản nhiệt hình mũi hổ cũng thay đổi kiểu dáng.
Thiết kế này của Kia cho chiếc MPV cỡ trung vẻ ngoài cá tính hơn, hướng phong cách SUV, trong khi đời trước là những đường nét gọn gàng đơn giản, thiên về nét đô thị. gia đình.
Carnival 2024 phi\u00ean b\u1ea3n cao c\u1ea5p nh\u1ea5t. \u1ea2nh: Thaco<\/em><\/p>\n\t","\n\tK\u00edch c\u1ee1 xe gi\u1eef nguy\u00ean.<\/p>\n\t","\n\t
Thi\u1ebft k\u1ebf \u0111\u00e8n pha m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
L\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t c\u0169ng m\u1edbi.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n h\u1eadu thi\u1ebft k\u1ebf l\u1ea1i.<\/p>\n\t","\n\t
T\u1ed5ng th\u1ec3 xe c\u00e2n \u0111\u1ed1i, h\u00e0i h\u00f2a.<\/p>\n\t","\n\t
La-z\u0103ng 19 inch.<\/p>\n\t","\n\t
C\u00e1c t\u1ea5m \u1ed1p cr\u00f4m t\u0103ng ch\u1ea5t hi\u1ec7n \u0111\u1ea1i.<\/p>\n\t","\n\t
Lễ Vu Lan báo hiếu là ngày nào?
"Vu lan" là cách viết tắt của "Vu lan bồn", tiếng Phạn là "Ullambana". Trong đó, Ullam dịch là "treo ngược" (đảo huyền), ví cho sự thống khổ của người chết như bị treo ngược; chữ "bồn" tiếng Phạn là "bana" tạm dịch là "cứu giúp". Như vậy chúng ta có thể hiểu từ "Vu lan bồn" có nghĩa là giải cứu người bị tội thống khổ tột cùng. Còn "báo hiếu", đó là sự báo đáp, đền đáp công đức sinh thành dưỡng dục của người con đối với cha mẹ.
Lễ Vu Lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong các ngày lễ lớn của đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên. Qua hàng ngàn năm với ý nghĩa đầy nhân văn, giờ đây lễ Vu Lan không chỉ là ngày lễ của Phật giáo mà trở thành ngày lễ báo hiếu của tất cả người dân Việt Nam.
Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày Rằm tháng 7 âm lịch hàng năm, trùng với ngày Xá tội vong nhân của phong tục Á Đông. Vu Lan là ngày để báo ân, báo hiếu cha mẹ, tổ tiên của cả kiếp này và cả những kiếp trước.
Năm 2021, lễ Vu Lan rơi vào Chủ nhật, ngày 22 tháng 8 dương lịch.
Lễ Vu Lan năm nay có gì khác biệt?
![]() |
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã đề nghị tăng ni, Phật tử các chùa, cơ sở tự viện tiếp tục thực hiện cấm túc, ai ở đâu ở đấy, tụng kinh Vu Lan báo hiếu mẹ cha và hồi hướng tới cửu huyền thất tổ, anh hùng liệt sĩ, cầu nguyện dịch bệnh sớm tiêu trừ, quốc thái dân an; Không tập trung đông người tổ chức nghi lễ bông hồng cài áo và các nghi lễ khác trong ngày Vu Lan.
GHPGVN cũng đề nghị tăng ni trụ trì các chùa, cơ sở tự viện phát huy sáng tạo các hình thức sinh hoạt trực tuyến online trong mùa Vu Lan nhằm đáp ứng nhu cầu tâm linh của đồng bào Phật tử và nhân dân.
Trước băn khoăn của nhiều người dân về việc không được có mặt trực tiếp tại các chùa để dự lễ Vu Lan thì sẽ không trọn lòng thành, Thượng toạ Thích Đạo Hiển - Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội chia sẻ với VOV: “Sẽ không có ảnh hưởng gì trong phương thức bày tỏ lòng thành kính bởi lẽ “Phật tại tâm”.
Đức Phật dạy tri ân, báo ân, tưởng niệm trong tâm thức của mình, chứ không phải cách mình bày tỏ ở đâu, như thế nào. Cái chính ở lòng thành, con cháu trong những ngày này nhớ về ông bà tổ tiên, nhớ về truyền thống gia đình, nhớ về những lễ nghĩa tốt đẹp của cha ông để noi theo và thực hiện cho tốt. Gìn giữ được những giá trị đó mới là điều quan trọng”.
Linh Giang(tổng hợp)
Lễ Vu Lan 2021 là ngày nào? Lễ Vu Lan năm 2021 có gì khác biệt?
Nhận định, soi kèo Botev Vratsa vs Lokomotiv Sofia, 22h30 ngày 14/2: Bộ mặt quen thuộc
Nhưng chồng cô vẫn bỏ mặc gia đình mà họ đã cất công xây dựng trên mọi điều tiếng dèm pha của xã hội. Đã hai lần lấy chồng, cô vẫn chưa nếm trải hạnh phúc, chưa một lần chồng cô đưa cô đi chơi, chưa một lần mua gì tặng cô. Hai vợ chồng gần nhau cứ như hai khúc gỗ, cô hỏi gì chồng cô trả lời, sáng hôm sau anh lại xách cặp đi làm.
Cứ thế 21 năm trôi qua, các cháu của cô đã lớn, bắt đầu xây dựng gia đình. Điều cô đau lòng nhất là những đứa con này lại ghét dì, không cho dì tham gia bàn bạc chuyện cưới xin của chúng. Cô không hiểu vì sao chúng lại làm thế, cô không có công sinh đẻ nhưng cũng có công chăm sóc chúng. Trong một lần tranh luận chúng đã đẩy cô xuống mương nước sau nhà. Tủi nhục, cô kể cho chồng nghe, tưởng chồng cô sẽ dạy dỗ các con nhưng chồng cô lại hùa với chúng. Lúc này, tình nhân của chồng cô chính là người bạn gái hàng xóm mà cô hay tâm sự. Chồng cô công khai gọi điện, nhắn tin với tình nhân cho cô nghe thấy. Tệ bạc hơn anh ta còn đi nói với mọi người rằng cô buôn bán lấy tiền cho tình nhân. Anh ta nghĩ đứa con gái mà họ đã có chung không phải con anh ta.
Quá chán chường và thất vọng cô không biết phải làm gì cả, chỉ biết than thở rằng âu cũng là cái số.
(Theo PNO)" alt="Định mệnh buồn của người đàn bà bỏ chồng để lấy anh rể"/>Dù đã nửa đêm nhưng anh Phạm Hồ Hải vẫn trằn trọc không ngủ được. Anh bật dậy khi nghe điện thoại đổ chuông. Đầu dây bên kia người em vợ lo lắng thông báo: “Anh à, em thấy má nằm nghiêng, vẻ mặt đờ đẫn, mệt mệt”. Anh Hải vội ngắt máy và nhắn tin gửi tới vị bác sĩ anh mới quen để hỏi xem nên làm thế nào. Lúc ấy là 2h sáng nhưng chỉ vài phút sau anh Hải đã nhận được tin nhắn phản hồi của bác sĩ.
Qua tin nhắn, vị bác sĩ trấn an anh Hải rồi hướng dẫn cách vuốt lưng nhẹ cho người mẹ, thi thoảng cho bà thay đổi tư thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm sấp. Vị bác sĩ nhấn mạnh không được để bệnh nhân nằm ngửa vì sẽ dễ bị lịm đi.
Anh Hải sống ở Quận 7 (TP. HCM) nhưng cách đó 13km, tại Quận 6, bố và anh em nhà vợ đang bị mắc Covid-19. Cả 4 người dương tính với Sars-CoV-2 hôm 19-20/8 nhưng lại giấu nhẹm chuyện này. Mãi tới ngày 23/8, họ mới cho anh biết.
![]() |
Anh Hải (trái) và người em đã đi mua bình oxy cho gia đình. |
Ngày 23/8, bố mẹ vợ anh Hải bắt đầu sốt ho, bố anh Hải khỏe hơn nhưng mẹ thì lại yếu. Buổi chiều 23/8 bà vẫn bình thường nhưng đến tối thì chỉ số SpO2 trong máu tụt xuống 80. Gia đình đã cho bà uống thuốc kháng đông, kháng viêm (được chuẩn bị sẵn theo khuyến cáo của Bộ Y tế trước đó). Tuy nhiên, nửa tiếng sau đo lại, chỉ số SpO2 vẫn không cải thiện, thậm chí còn giảm xuống. Anh Hải nhờ một người em rể đi tìm mua được một bình oxy 6kg. Sau khi cho mẹ thở thì chỉ số SpO2 của mẹ anh tăng lên nhưng chỉ ở mức 75-80.
Khi đó gia đình anh Hải vô cùng lo lắng, quyết định gọi điện cho y tế phường và các bệnh viện. Tuy nhiên thời điểm đó các nơi đều không có xe hoặc đang ở tình trạng quá tải.
Dù rất lo lắng nhưng anh Hải không thể chạy qua trực tiếp hỗ trợ bố mẹ vợ được. Anh bèn chia sẻ câu chuyện khẩn cấp của gia đình lên nhóm Facebook cư dân nơi anh sống. Tình cờ, anh được một người hàng xóm là thành viên trong nhóm giới thiệu cho vị bác sĩ tên Thọ đang sinh sống ở Hà Nội.
Theo lời người hàng xóm, bác sĩ Thọ là thành viên của một nhóm Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”, tập hợp các bác sĩ chuyên tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19 qua mạng xã hội.
Anh Hải bấm số điện thoại người hàng xóm gửi cho với những suy nghĩ hết sức mơ hồ. “Bạn biết đó, mạng xã hội nhiều khi rất khó đoán. Nhưng lúc ấy tình huống rất khẩn cấp như kiểu mình đang chới với giữa dòng nước nên vớ được cái phao nào cũng đáng quý”, anh Hải chia sẻ.
Mọi sự hoài nghi trong anh Hải nhanh chóng tan biến khi bác sĩ Thọ mở đầu cuộc trò chuyện bằng những câu hỏi chuyên nghiệp và khoa học. Bác sĩ này hỏi rất kỹ về tuổi tác, cân nặng, bệnh nền cũng như các triệu chứng mẹ anh Hải đang gặp phải.
Nghe anh Hải kể, vị bác sĩ nhanh chóng hướng dẫn gia đình cho bệnh nhân thở oxy đúng cách, tăng thêm liều lượng oxy.
Bác sĩ Thọ bảo gia đình anh cung cấp thông tin về các loại thuốc đã cho mẹ uống, hướng dẫn cách phối hợp các thuốc đang có sẵn trong nhà. Ngoài ra, bác sĩ khuyên anh Hải nên mua thêm một số loại viên uống để tăng cường sức khỏe, thuốc ho, vitamin…
Gia đình anh Hải còn được bác sĩ Thọ chỉ cho cách theo dõi diễn biến của bệnh, cách cho bệnh nhân nằm, cách tập thở.
Sớm hôm sau, gia đình anh Hải còn nhờ người quen mượn được một bình oxy lớn để hỗ trợ cho mẹ. Khi hết bình oxy, anh lại mượn được một máy tạo oxy để đảm bảo nguồn oxy khi cần.
Với sự chỉ dẫn tận tình của bác sĩ Thọ, 4 ngày sau, tình hình sức khỏe của mẹ anh Hải đã cải thiện rõ rệt. Chỉ số SpO2 lên mức 95 và ổn định tới bây giờ.
Anh Hải ghi nhớ lời của bác sĩ Thọ dặn rằng, bệnh này nặng nhất từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10. Nếu biết cách “lướt” qua giai đoạn này thì bệnh nhân sẽ nhanh chóng phục hồi. Anh Hải còn dặn em vợ lưu sẵn số đường dây nóng của cơ sở y tế địa phương để đề phòng trường hợp khẩn cấp hoặc muốn xin tư vấn thêm.
Biết ơn vị bác sĩ nhiệt tình
Cả bốn người trong gia đình nhà vợ anh Hải đều nhiễm Covid-19 nhưng người em không có triệu chứng nên khỏe hơn cả. Anh Hải dặn em theo dõi oxy của mẹ liên tục, cứ 2-3 tiếng phải đo lại một lần.
Người em phải thường xuyên quan sát kỹ xem mẹ ho ra sao, thở thế nào. Suốt mấy đêm đầu, anh Hải gần như không ngủ. Ban đêm, nếu bên nhà vợ thông báo tình hình, anh lại báo cho bác sĩ Thọ để được hướng dẫn cách xử lý.
Điều khiến anh Hải ngạc nhiên là bác sĩ Thọ dù chỉ quen anh qua mạng, chưa một lần gặp mặt nhưng lại rất nhiệt tình, không quản ngại đêm hôm.
“Bác sĩ dặn tôi buổi sáng phải nắm tình hình, đo nhiệt độ rồi báo cho bác sĩ. Có lúc 2h đêm tôi xin ý kiến vẫn thấy bác sĩ trả lời. Sáng hôm sau 8h tôi hỏi thì bác sĩ cũng nhắn lại ngay. Không rõ mấy giờ bác sĩ mới đi ngủ và ngủ được bao nhiêu tiếng một ngày”, anh Hải chia sẻ.
Mẹ vợ anh Hải năm nay 69 tuổi, mắc một số bệnh nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ… Vì không thể ở gần chăm sóc nên anh Hải chỉ có thể quan tâm bố mẹ vợ qua những cuộc gọi video. Anh Hải luôn động viên bà mỗi ngày bằng câu nói: "Má uống thuốc giỏi quá, hôm nay má khỏe nhiều rồi!".
“Khi điều trị bệnh này, tinh thần vô cùng quan trọng. Bác sĩ Thọ dặn, tinh thần suy sụp thì không tốt chút nào. Má tôi mỗi khi thấy một nắm thuốc mười mấy viên thì rất sợ. Khi ấy tôi vừa động viên, vừa khen ngợi để má vui”, người đàn ông này nói.
Theo anh Hải, khi sức khỏe của mẹ vợ vừa ổn định thì lại đến anh vợ trở nặng. Anh Hải lại tiếp tục gọi điện “làm phiền” bác sĩ Thọ và được vị bác sĩ này nhiệt tình giúp đỡ một lần nữa.
Ngày 1/9, sau 10 ngày nhiễm bệnh, bố mẹ cùng anh em vợ của anh Hải đã ra y tế phường test Covid-19 và tất cả đều nhận được kết quả âm tính. Biết tin, bác sĩ Thọ rất vui mừng nhưng không quên dặn dò các thành viên phải tập thở thêm để phục hồi sức khỏe. Khi nào xét nghiệm PCR âm tính thì mới hoàn toàn yên tâm.
“Gia đình tôi rất may mắn. May mắn vì kịp thời tìm được nguồn oxy. May mắn vì má đáp ứng thuốc tốt. Và đặc biệt là nhận được sự trợ giúp nhiệt tình từ xa của bác sĩ Thọ. Gia đình tôi rất biết ơn và muốn hậu tạ nhưng bác sĩ Thọ nhất quyết không nhận. Những gì anh ấy làm cho gia đình tôi thực sự đáng quý”, anh Hải xúc động nói.
Trao đổi với PV, bác sĩ Phạm Văn Thọ (chuyên khoa tai mũi họng và da liễu) cho biết: “Trước đó, tôi có tham gia vào một vài nhóm giúp nhau mùa dịch trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau đó tôi nhận thấy, cần phải có một nhóm chuyên về hỗ trợ thông tin y tế cho người dân. Vậy nên, tôi đã cùng một số dược sĩ, bác sĩ uy tín sinh sống tại Hà Nội lập ra Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”.
Chúng tôi chỉ dẫn cụ thể hơn cho mọi người việc thực hiện các hướng dẫn của Bộ Y tế, những vấn đề thường gặp trong quá trình dùng thuốc tại nhà. Nhiều người khi nhận được các gói thuốc của bên y tế địa phương chưa rõ cách dùng thì chúng tôi tư vấn kỹ hơn”.
Gần 2 tháng qua, anh Thọ cùng các bác sĩ trong nhóm đã hỗ trợ tư vấn cho hàng trăm trường hợp F0, nhiều trường hợp có cả gia đình từ 4-5 người thậm chí 11 người cùng bị Covid-19. “Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn như hiện nay, mang lại được chút lợi ích nho nhỏ cho người bệnh, chúng tôi rất vui,” bác sĩ Thọ chia sẻ.
Hồng Anh
Trời Sài Gòn đổ mưa tầm tã, nhưng sự u ám của đất trời không che lấp được niềm vui của mọi người trên chuyến xe rời bệnh viện ngày hôm ấy.
" alt="Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng"/>Để mẹ đi chợ thì chỉ có một món (Ảnh minh họa)
Bài học đầu tiên Chi được học từ ngày về nhà chồng là bộ nguyên tắc: Nước vo gạo phải giữ lại để rửa rau, nước rửa rau giữ lại để rửa bát, nước rửa bát và nước giặt quần áo giữ lại để… dội nhà vệ sinh. Nhà có máy giặt nhưng mẹ chồng cũng không cho dùng vì tốn điện, tốn nước, hại quần áo. Mẹ chồng Chi bảo: “Giặt tay vừa tiết kiệm điện nước vừa bền quần áo, kiêm luôn cả tập thể dục cho khỏe. Tụi trẻ bây giờ cái gì cũng phụ thuộc vào máy móc, ngày xưa mẹ giặt cả đống quần áo có sao đâu”.
Là vợ chồng mới cưới nên thi thoảng hai vợ chồng mới xin phép bố mẹ chồng ra ngoài cà phê, cà pháo tí cho thay đổi không khí thì mẹ chồng lại cằn nhằn: “Tụi mày hoang phí, chỉ biết trước mắt mà không lo cho tương lai. Cà phê thì có cái gì bổ béo, lại còn ra quán, nó “chém” cho cũng phải đến 30.000 - 50.000 đồng/cốc. Sao không ở nhà pha mà uống, vừa rẻ, vừa an toàn…”
Nhưng những chuyện đó chưa thấm vào đâu. Chuyện ăn uống ở nhà Chi mới là vấn đề nan giải: Lúc mới về làm dâu, Chi đã xác định sẽ đi chợ, nấu nướng cho cả nhà nhưng mẹ chồng lại bảo con đi làm về muộn, mẹ ở nhà thì để mẹ chợ búa, cơm nước. Chi rất mừng và cũng vẫn cố gắng đi làm về sớm để giúp mẹ chồng nấu nướng.
Mỗi tháng, hai vợ chồng Chi đưa mẹ 5 triệu tiền đi chợ, còn tiền điện nước hay các chi phí linh tinh trong nhà đều do vợ chồng Chi chi trả. Số tiền này theo Chi tính toán thì cũng đủ để cho mẹ chồng lo ăn uống cho cả nhà. Vậy nhưng, các bữa cơm hầu như quay đi quay lại chỉ toàn đậu luộc, trứng luộc, trứng rán, dừa kho, thi thoảng lắm mẹ chồng cải thiện cho cả nhà bằng món canh cá, thịt gà. Còn những thực phẩm đắt đắt một chút như thịt bò chẳng hạn thì cả tháng, cả năm Chi không bao giờ thấy mẹ chồng mua.
![]() |
Tôi nấu thì nhà phải có nhiều món thế này (Ảnh minh họa) |
Sợ giá cả tăng, với số tiền hai vợ chồng đưa mẹ không đủ đi chợ mới ăn uống đạm bạc, Chi bàn bạc với chồng đưa thêm cho mẹ 2 triệu để mẹ đi chợ thoải mái hơn. Bố mẹ chồng Chi cũng có lương hưu, các anh chị cũng thi thoảng hay biếu bố mẹ chồng Chi đồ ăn hay tiền. Hoàn cảnh gia đình chồng Chi không phải là khó khăn gì thế nhưng không hiểu sao mẹ chồng Chi lại hà tiện đến thế.
Có đợt, ba ngày liền, mẹ chồng Chi liên tục cho cả nhà ăn trứng luộc. Mẹ chồng chia suất, mỗi người chỉ được một quả. Đến bữa thứ ba, bố chồng Chi nói: Bà nấu thức ăn ít thế sao đủ ăn cơm, tụi nó còn trẻ thì ăn uống phải có chất dinh dưỡng chứ? Mẹ chồng Chi nói lại: “Ông thích ăn thịt nhiều cho bị gút à? Báu bổ gì mấy cái loại thịt công nghiệp đấy”.
Cuối tuần, mẹ chồng Chi quyết định “cải thiện” bữa ăn cho cả nhà. Sáng sớm, mẹ chồng gọi Chi chở đi chợ, đi một vòng từ đầu chợ đến cuối chợ, mẹ chồng Chi mới mua được con cá ưng ý. Chi mừng thầm vì trưa này cả nhà sẽ được bữa cơm “tươm tất”. Sau khi về nhà, hai mẹ con vào bếp, mẹ chồng Chi bảo, trưa nay chỉ nấu đầu cá với dưa thôi, phần còn lại thì để hôm sau ăn. Sợ mẹ phật lòng nên Chi không dám nói gì. Và trưa hôm đó, cả nhà lại ăn trưa bằng đúng một món: Đầu cá nấu dưa!
Có hôm, cả nhà đi vắng, Chi ở nhà một mình thấy trong tủ lạnh có hoa quả nên đem ra ăn. Tối về, mẹ chồng hỏi: Hoa quả mẹ cất trong tủ con ăn phải không? Chi bảo vâng, vậy là mẹ chồng tuyên bố: Suất hoa quả tối nay của con ăn rồi nhé, tí mọi người ăn thì không có phần của con đâu…
Biết mẹ chồng tiết kiệm nên thi thoảng, gặp món gì lạ, ngon, Chi mua về để cả nhà cùng ăn thì mẹ chồng lại hỏi: “Con mua bao nhiêu tiền? Chắc lại mua đắt chứ gì? Không biết có ra gì không, có đảm bảo vệ sinh không? Đồ ăn ở nhà đầy sao phải mua thêm cho tốn tiền, lãng phí. Lần sau đừng có mua linh tinh thế, thừa tiền thì đưa đây mẹ giữ hộ…”. Vài lần như thế, Chi không dám mua đồ ăn gì về nữa.
Đấy là chưa kể quần áo mặc ở nhà, có những cái rách vá đi vá lại, mẹ chồng Chi vẫn không bỏ, mặc đến khi nào rách không vá được nữa mới chịu bỏ đi. Chén bát cũng vậy, cái nào cũng sứt mẻ mấy góc mẹ chồng Chi vẫn không bỏ. Có lần thấy chén bát cũ quá, Chi mua mấy bộ mới về thì mẹ chồng đem cho vào tủ cất đi và cằn nhằn: “Bát nhà mình vẫn còn mới, con mua về thì cũng còn lâu mới dùng đến. Cứ để trong đó, lúc nào chỗ chén bát ngoài này vỡ thì mới được đem ra”. Thú thực, những lúc nhà có khách tới ăn cơm, Chi thấy rất ngại vì chén bát cái thì sứt mẻ, cái nứt, cái thì xuống màu...
Chuyện mẹ chồng Chi ăn tiêu hà tiện cả chồng và bố chồng Chi đều biết, cũng đã nhiều lần góp ý với mẹ chồng nhưng không phải ngày một ngày hai mà thay đổi được ngay. Anh Quân, chồng Chi đành an ủi vợ: Anh sẽ cố gắng từ từ nói chuyện để mẹ thay đổi, em chịu khó thêm một thời gian nữa. Chi vừa thở dài vừa nghĩ: Hai người đàn ông quan trọng nhất với mẹ chồng còn phải chờ, huống chi là mình!?
(Theo Khampha.vn)
" alt="Khốn khổ vì mẹ chồng siêu hà tiện"/>