Đội tuyển Việt Nam tập trung chuẩn bị AFF Cup: Vắng Công Phượng, Ngọc Hải

Bóng đá 2025-02-03 10:34:09 2
ĐộituyểnViệtNamtậptrungchuẩnbịAFFCupVắngCôngPhượngNgọcHảxem trực tuyến bóng đá   Minh Long - 18/11/2024 17:17  Việt Nam
本文地址:http://account.tour-time.com/news/369a398935.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2

Số liệu từ Worldmeters tính tới ngày 23/3 cho biết, Nhật Bản có 1.101 ca nhiễm và 41 trường hợp tử vong vì virus Covid-19, so với số ca nhiễm corona ở Trung Quốc và Hàn Quốc lần lượt là 81.000 và 8.961. Và điều này khiến các chuyên gia y tế cảm thấy khó hiểu.

Không như Trung Quốc đặt ra các biện pháp cách ly nghiêm ngặt, hay như lệnh phong tỏa theo diện rộng ở châu Âu, hoặc các thành phố lớn tại Mỹ khuyến cáo người dân nên ở nhà, Nhật Bản không hề áp dụng lệnh phong tỏa.

Tất nhiên tại Nhật vẫn có nhiều trường học phải đóng cửa, nhưng cuộc sống của người dân quốc gia này vẫn diễn ra như thường nhật. Các chuyến tàu vẫn chật cứng trong giờ cao điểm, hay nhiều nhà hàng vẫn mở cửa phục vụ khách hàng tại thủ đô Tokyo.

{keywords}
Đường phố tại Nhật vẫn tấp nập bất chấp dịch Covid-19. Ảnh: Reuters

Câu hỏi được đặt ra là Nhật Bản đã làm thế nào để chống lại dịch Covid-19. Chính phủ Nhật cho rằng, nước này rất tích cực trong việc xác định các ổ lây nhiễm và kiềm chế không cho dịch bệnh phát tán. Và điều này đã khiến số ca nhiễm Covid-19 tính bình quân đầu người tại Nhật ở mức thấp nhất trong các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới.

Tuy nhiên cũng có một số ý kiến nói về việc Nhật Bản đã lỏng lẻo trong xét nghiệm, nhằm giữ cho số người nhiễm bệnh ở mức thấp. Các chỉ trích này hoàn toàn có cơ sở khi chính quyền Tokyo phản ứng chậm với dịch bệnh, hay như quyết định không ngăn khách du lịch Trung Quốc nhập cảnh vào nước này cũng dẫn tới nhiều ý kiến cho rằng Nhật Bản sẽ trở thành một ‘ổ dịch Vũ Hán thứ hai’.

Tuy nhiên cho tới ngày 23/3 tại Nhật chỉ có hơn 1.100 ca nhiễm bệnh, so với số người nhiễm ở Mỹ, Pháp và Đức đều lên tới hàng chục ngàn người. Tại thủ đô Tokyo, một trong những đô thị có mật độ dân cư lớn nhất toàn cầu, số ca nhiễm Covid-19 chỉ chiếm khoảng 0,0008% số dân sống tại đây. Hay thậm chí nơi chịu thiệt hại nặng nhất vì Covid-19 tại Nhật là hòn đảo Hokkaido cũng đã dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp, khi số ca nhiễm Covid-19 mới đang giảm dần.

{keywords}
Đường phố tại Nhật vẫn tấp nập, khác hẳn cảnh vắng vẻ tại các nước châu Âu. Ảnh: Reuters

Giáo sư Kenji Shibuya thuộc Đại học Hoàng đế London nhận định có hai khả năng: chính phủ Nhật đã kiềm chế sự lây lan Covid-19 thông qua việc tập trung vào các ổ nhiễm bệnh, hoặc có nhiều ca bệnh mới chưa được phát hiện.

“Cả hai khả năng này đều có thể xảy ra, nhưng theo tôi thì Nhật Bản sẽ sớm phải chứng kiến một cuộc bùng phát về ca nhiễm Covid-19. Số ca được xét nghiệm đang tăng lên, nhưng chưa đủ”, Japan Times trích lời ông Shibuya nói.

“Nhật Bản đã ‘gặp may’ khi chỉ có một số ít các ca nhiễm Covid-19 nhập cảnh vào nước này, do vậy chính phủ Nhật chỉ cần tập trung vào một số khu vực nhất định, và như vậy rất dễ kiểm soát dịch bệnh”, học giả y tế người Mỹ Laurie Garrett nhận định.

Ngoài ra theo Japan Times, Nhật Bản cũng có một số ‘lợi thế’, khi văn hóa bắt tay và ôm ở nước này ít phổ biến hơn so với các nước châu Âu. Đồng thời tỷ lệ người dân nước này có thói quen rửa tay cũng cao hơn so với nhiều nước Tây Âu. Hơn nữa việc đeo khẩu trang khi bị ốm hoặc cảm tại Nhật trong nhiều năm qua có thể đã khiến tỷ lệ lây nhiễm Covid-19 ở nước này thấp.

Tuy nhiên Business Insider trích lời Phó Giáo sư Jason Kindrachuk cho biết, số ca nhiễm thấp tại Nhật sẽ mang lại một ‘cảm giác an toàn sai lầm’. “Nếu bạn không thực sự kiểm tra và hiểu rõ khả năng phát tán rộng rãi của loại virus này ra sao, thì hệ thống chăm sóc sức khỏe sẽ có thể bị áp đảo (bởi dịch bệnh)”, ông nói.

Tuấn Trần

">

Lý do số ca nhiễm Covid

thi thể hành khách, - bbc
Thi thể của hành khách Cherian đã được tìm thấy. Ảnh: BBC

Tuy nhiên, một cuộc điện thoại đã chấm dứt sự chờ đợi kéo dài hàng thập niên, mà chính xác là 56 năm và 8 tháng. Một người ở đồn cảnh sát quận Pathanamthitta, bang Kerela ở nam Ấn Độ đã báo tin bất ngờ cho Thomas rằng, thi thể của anh trai ông Thomas Cherian, cuối cùng đã được tìm thấy. 

Theo BBC, Cherian - một thợ thủ công của quân đội, là một trong số 102 hành khách trên chiếc máy bay Ấn Độ bị rơi ở dãy Himalaya năm 1968 do gặp thời tiết xấu. Chiếc máy bay biến mất khỏi radar khi đang bay qua đèo Rohtang, nối liền tiểu bang Himachal Pradesh với Kashmir.

Trong nhiều năm, chiếc AN-12 được liệt kê là mất tích và số phận của nó vẫn là một bí ẩn. Tới năm 2003, một nhóm người leo núi đã tìm thấy thi thể của một trong những hành khách. Trong những năm sau đó, các cuộc tìm kiếm của quân đội đã phát hiện thêm tám thi thể nữa và vào năm 2019, xác máy bay đã được tìm thấy trên núi.

Vài ngày trước, vụ tai nạn hàng không năm 1968 một lần nữa trở thành tiêu đề khi quân đội tìm thấy bốn thi thể, bao gồm cả thi thể của Cherian.

Ông Thomas nói với BBC rằng, khi tin tức đến với gia đình, cơn ngạt trong 56 năm đột nhiên tan biến. "Cuối cùng tôi có thể thở lại". Cherian, người thứ hai trong số năm người con, mới chỉ 22 tuổi khi mất tích. Người này lên máy bay để đến nơi đồn trú ở vùng Leh thuộc dãy Himalaya. Mãi đến năm 2003, khi thi thể đầu tiên được tìm thấy, tình trạng của Cherian mới được chuyển từ mất tích sang đã tử vong. 

Cho tới giờ, tổng cộng có 13 thi thể được tìm thấy tại địa điểm xảy ra vụ tai nạn. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt và địa hình băng giá của khu vực khiến các đội tìm kiếm khó có thể thực hiện các chuyến đi tới đó.

Thi thể của Cherian và ba người khác là Narayan Singh, Malkan Singh và Munshiram - được tìm thấy ở độ cao 4.867m so với mực nước biển, gần sông băng Dhaka. Nhà chức trách Ấn Độ đã sử dụng hình ảnh vệ tinh, radar Recco và máy bay không người lái để xác định vị trí các thi thể. 

Tìm thấy máy bay mất tích hàng chục nămCác thợ lặn thuộc Hạm đội phương Bắc của Nga đã tìm thấy và trục vớt một máy bay chiến đấu từ thời Thế chiến II từ đáy hồ Shchukozero.">

Tìm thấy thi thể hành khách trên chiếc máy bay Ấn Độ mất tích 56 năm 

Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Wahda, 20h15 ngày 31/1: Nhảy vọt trên BXH

Theo CNN, cho tới mãi gần đây, khoảng thời gian nhanh nhất để phát triển thành công một loại vắc-xin trên thế giới vẫn là 4 năm. Hầu hết các vắc-xin đều mất tới 10 - 15 năm mới có thể trình làng. Tuy nhiên, các nhà khoa học đang chạy đua để rút ngắn quá trình này xuống còn dưới 1 năm.

{keywords}
Một nhà nghiên cứu vắc-xin Covid-19 tại Trung tâm Dịch tễ và Vi sinh quốc gia Nikolai Gamaleya ở Moscow, Nga. Ảnh: AP

Hàng chục nhóm nghiên cứu trên khắp thế giới đang nỗ lực phát triển vắc-xin phòng ngừa virus corona chủng mới (SARS-CoV-2), thủ phạm gây ra đại dịch Covid-19 thông qua sử dụng cả các kỹ thuật đã biết, lẫn những công nghệ mới.

Chưa bao giờ tài trợ cho việc chế vắc-xin lại lớn đến như vậy, với hàng tỷ USD đang được rót cho các nhóm nghiên cứu khắp toàn cầu nhằm tạo ra sản phẩm có khả năng khống chế đại dịch. Trong đó, Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đầu tư lớn nhất. Tuy nhiên, trước cả khi các nhóm người có nguy cơ cao có thể được tiêm vắc-xin, rất nhiều việc cần được hoàn tất và nhiều thỏa thuận cần được thông qua.

Con đường ra đời vắc-xin Covid-19

Giới khoa học hy vọng sẽ cho ra mắt một loại vắc-xin Covid-19 vào đầu năm 2021. Để làm được điều đó, quá trình phát triển đã được tăng tốc một cách nhanh chóng.

Trước khi được thông qua sử dụng, một loại vắc xin phải trải qua nhiều giai đoạn. Sau giai đoạn nghiên cứu và phát triển ban đầu sẽ là một loạt các thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng (bao gồm 3 giai đoạn). Thông thường, mỗi bước này có thể mất tới 2 năm hoặc hơn để hoàn thành. Tuy nhiên, trong cuộc chạy đua ngăn chặn virus corona chủng mới, một vài trong số các bước trên đang được kết hợp hoặc thậm chí bỏ qua để đẩy nhanh quá trình.

{keywords}">

Bí mật cuộc đua phát triển vắc

Sức mạnh đại dương

Trong tác chiến, TSB Mỹ nằm trong thành phần cụm chiến đấu, với ba loại cơ cấu gồm 1, 2 và 3 tàu sân bay. Trong đó, loại thứ nhất lấy 1 TSB làm hạt nhân, chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ tuần tra. Lực lượng phối thuộc thông thường gồm 4 tàu tuần dương mang tên lửa phòng không, 4 tàu hộ vệ và khu trục chống ngầm, 1-2 tàu ngầm hạt nhân tiến công. Ngoài ra, thông thường còn 1 tàu hậu cần hoặc tàu tiếp dầu cao tốc.

{keywords}
Tàu sân bay USS Gerald R. Ford (CVN-78). Ảnh: AP

Loại thứ hai có 2 TSB. Lực lượng phối thuộc có: 8 tàu khu trục và tàu tuần dương mang tên lửa phòng không, 4 tàu hộ vệ và tàu khu trục chống ngầm, 2-4 tàu ngầm hạt nhân tiến công và 2-3 tàu hậu cần.

Trong đó, trên vòng tròn cách tâm (TSB) từ 8-10 hải lý bố trí 7-8 tàu khu trục và tàu tuần dương mang tên lửa phòng không. Trên nửa vòng tròn phía trước cách tâm 20-25 hải lý bố trí 4 tàu hộ vệ và tàu khu trục chống ngầm, nhằm hình thành lá chắn chống ngầm cho khu vực phòng thủ bên trong. Cách 50-185km ở cạnh bên và phía trước, phía sau TSB bố trí 2-3 tàu ngầm hạt nhân kiểu tiến công làm nhiệm vụ cảnh giới chống ngầm hoặc chống ngầm khu vực.

Đề phòng tàu ngầm hạt nhân đối phương đuổi theo phía đuôi, thông thường ở phía sau chừng 50km bố trí một tàu ngầm hạt nhân tiến công, còn một tàu ngầm khác bí mật xuất kích trước từ 3-4 ngày, đến trước tuyến đường mà cụm chiến đấu tàu sân bay nhất định phải đi qua để thực hiện việc trinh sát cảnh giới, nắm chắc tình hình tác chiến của tuyến đường hành quân và khu vực chờ thời cơ.

Cụm chiến đấu 2 TSB là dạng thức chiến đấu điển hình. Nó có khả năng tiến công - phòng ngự rất mạnh (bao gồm khả năng tác chiến đối bờ, đối hải) trên đường hành quân hoặc ở khu vực chờ thời cơ.

Loại thứ ba sử dụng 3 TSB làm hạt nhân, thông thường còn gọi là hạm đội hỗn hợp đặc biệt TSB, thường tác chiến trong khu vực có uy hiếp mức độ cao (như trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991). Lực lượng phối thuộc có 9 chiếc khu trục và tuần dương mang tên lửa phòng không, 14 tàu hộ vệ và tàu khu trục chống ngầm, 5-6 tàu ngầm hạt nhân kiểu tiến công và 3-4 tàu hậu cần.

Công cụ răn đe

TSB Mỹ thực hiện nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Trước hết, làm nhiệm vụ trinh sát, chỉ điểm, xác định vị trí lực lượng đối phương, trợ giúp các lực lượng Mỹ tiến hành cơ động, chờ thời cơ có lợi nhất để tác chiến tiến công đối phương. Khi tác chiến, máy bay trên TSB có thể tiến hành hiệu chỉnh điểm rơi của đạn pháo, từ đó phát huy được uy lực của pháo cỡ nòng lớn trên tàu.

Với vai trò là tàu chủ lực, do phạm vi hoạt động rộng, có nhiều tàu bảo vệ, số lượng vũ khí nhiều, uy lực lớn, TSB Mỹ có thể uy hiếp và tiêu diệt các tàu chủ lực của đối phương, bảo đảm quyền khống chế biển hiệu quả, tạo điều kiện cho các lực lượng Mỹ thực hiện tác chiến đổ bộ và tác chiến trên đất liền, tiến công đánh chiếm các khu vực trọng yếu trong hậu cứ của đối phương. Tàu sân bay còn là một lực lượng chủ yếu để Mỹ sẵn sàng sử dụng vũ khí hạt nhân khi cần thiết. TSB hiện đại của Mỹ có thể đến được địa điểm xác định, mang theo nhiều máy bay ném bom hạt nhân với số lượng lớn làm cho đối phương bị bất ngờ về chiến lược và rất khó đối phó.

Tuy nhiên, chức năng chủ yếu của TSB Mỹ là làm một sân bay trên biển. Thực hiện chức năng này, TSB Mỹ thường duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu trên biển vài tháng, thậm chí vài năm, nhằm chi viện cho tác chiến gần bờ hoặc đảm bảo cho tác chiến trên không kéo dài, tiến công các khu vực nằm sâu trong lãnh thổ đối phương. Do nhiều máy bay trên TSB có bán kính hoạt động không lớn, nên TSB Mỹ thường cố tiến vào càng gần vùng biển đối phương càng tốt.

TSB Mỹ có thể hoạt động ở vùng biển quốc tế mà không cần đến sự cho phép của các nước liên quan. Do vậy, các đời Tổng thống Mỹ rất coi trọng việc sử dụng TSB. Khi có khủng hoảng, TSB thường được điều đến khu vực liên quan để thể hiện sự quan tâm của Mỹ.

Mang theo nhiều nhiên liệu, vũ khí, tự thực hiện duy tu, bảo dưỡng, lại rộng lớn như một đảo nổi, TSB có thể làm nơi đóng quân của Mỹ trong một thời gian dài để răn đe đối phương, khi cần, có thể nhanh chóng thực hiện đổ bộ lực lượng thực hiện các nhiệm vụ quân sự hoặc hỗ trợ nhân đạo. Ngoài ra, TSB còn là phương tiện hữu hiệu để Mỹ bảo vệ tự do hàng hải, bảo vệ các tàu thương mại của Mỹ trên các vùng biển quốc tế.

Ngày nay, TSB có thể giúp lực lượng máy bay, tên lửa chiến thuật của Mỹ tránh được sự phụ thuộc vào căn cứ trên bờ, nhất là trong điều kiện nhiều nước không cho Mỹ sử dụng các căn cứ của họ. TSB giúp Mỹ sẵn sàng xử lý các tình huống khẩn cấp ở khắp các châu lục.

Ngày 11/10/2013, Mỹ đã hạ thủy TSB lớn nhất, hiện đại nhất lớp Ford mang tên USS Gerald R. Ford (CVN-78), đưa tổng số TSB Mỹ lên 11 chiếc, đều chạy bằng năng lượng hạt nhân. Thường thì 6 chiếc trong số này hoạt động ở Thái Bình Dương, 5 chiếc còn lại làm nhiệm vụ canh giữ ở Đại Tây Dương.

Nguyên Phong

Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ trích Trung Quốc tập trận ở Biển Đông

Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ trích Trung Quốc tập trận ở Biển Đông

Lầu Năm Góc bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở Biển Đông, cho rằng động thái này sẽ gây mất ổn định trong khu vực.

">

Lý do tàu sân bay là biểu tượng sức mạnh của quân đội Mỹ

友情链接