Thế giới

Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-24 09:34:44 我要评论(0)

Chiểu Sương - 19/01/2025 23:51 Ngoại Hạng Anh lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023lịch thi đấu ngoại hạng anh 2023、、

ậnđịnhsoikèoChelseavsWolveshngàyPhongđộsasúlịch thi đấu ngoại hạng anh 2023   Chiểu Sương - 19/01/2025 23:51  Ngoại Hạng Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Có vẻ số phận chiếc smartphone 4 USD "rẻ nhất thế giới" vẫn chưa đâu vào đâu. Tưởng chừng tới tay người dùng rồi nhưng tương lai vẫn rất mờ mịt.

{keywords}

Sau rất nhiều lùm xùm trước đây thì hãng Ringing Bells cho biết họ đã bắt đầu chuyển chiếc điện thoại Freedom 251 tới tay người dùng. Tuy cam kết sẽ giao khoảng 200 ngàn chiếc smartphone rẻ nhất thế giới này cho người dùng nhưng đại diện của Ringing Bells cũng nói rằng họ cần sự trợ giúp của chính phủ Ấn Độ để hoàn thành việc đó.

"Chúng tôi có thể sẽ giao nhiều hàng hơn nếu có sự trợ giúp, còn nếu không kế hoạch này sẽ không thể hoàn thành trong các tháng tới. Hiện tại, chúng tôi chỉ tập trung vào việc chuyển hàng", đại diện của Ringing Bells cho biết.

Trong khi đó, đồng sáng lập kiêm CEO của Ringing Bells, Mohit Goel, cũng gửi thư ngỏ cho Thủ tướng Ấn Độ mong chính phủ hỗ trợ tài chính 7,4 tỉ USD. Theo bức thư này thì chiếc điện thoại Freedom 251 sẽ được bán theo kiểu "nhận tiền khi giao hàng". Tuy nhiên, có khoảng cách rất lớn giữa chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm được bán ra. Vậy nên, hãng sẽ cần rất nhiều tiền để đảm bảo mọi người dân Ấn Độ sẽ được mua một chiếc điện thoại siêu rẻ này.

Chi phí sản xuất một chiếc Freedom 251 là 20USD, nhưng nhờ thỏa thuận khôn khéo với các công ty phần mềm (phần mềm chạy trên điện thoại) nên Ringing Bells chỉ lỗ 2USD trên mỗi chiếc điện thoại bán ra.

Goel đảm bảo rằng Ringing Bell vẫn sẽ sản xuất Freedom 251 kể cả khi không có sự trợ giúp của chính phủ Ấn Độ. Tuy nhiên, nhiều người nghi ngờ về cam kết này nhất là khi Ringing Bell tuyên bố rằng họ sẽ sản xuất 6 mẫu điện thoại mới, một chiếc HDTV và pin dự phòng. Từng đó sản phẩm chắc chắn sẽ ngốn rất nhiều tiền của Ringing Bell.

Trong số 6 chiếc điện thoại mới của Ringing Bell, có 4 chiếc là điện thoại cơ bản (feature phone), 2 chiếc còn lại là smartphone. Cụ thể, chiếc Elegance sở hữu màn hình 5-inch (1.280 x 720), chip lõi tứ 1.3GHz, RAM 1GB, pin 2.800mAh, hỗ trợ mạng 4G LTE, và có giá bán 67USD. Trong khi đó, chiếc Elegant cũng sở hữu màn hình, chip và RAM tương tự nhưng chỉ hỗ trợ mạng 3G và pin 2.500mAh, và có giá bán 60USD.

Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)

XEM THÊM

10 clip 'nóng': Cảnh nhìn trộm ngực trên TV gây tranh cãi


" alt="Tương lai ảm đạm của chiếc smartphone 'rẻ nhất thế giới'" width="90" height="59"/>

Tương lai ảm đạm của chiếc smartphone 'rẻ nhất thế giới'

Câu hỏi là: vì sao Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ dùng FaceTime mà không dùng các phương tiện truyền thông liên lạc khác? Đơn giản vì, khi ấy phe đảo chính đã chiếm giữ các đài phát thanh, truyền hình lớn của nhà nước, chặn mạng xã hội. Và cũng đơn giản vì ông Recep Tayyip Erdogan sử dụng iPhone với ứng dụng FaceTime có thể kết nối thuận tiện nhất với người ở đầu bên kia cũng sử dụng iPhone để nhận cuộc gọi hình ảnh (video call) từ ông.

Những người sử dụng iPhone, iPad hầu hết đều biết rằng chất lượng của ứng dụng FaceTime là như thế nào. Trong thời điểm nước sôi lửa bỏng lúc đang xảy ra đảo chính ở Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua, việc sử dụng FaceTime để liên lạc còn gây tính bất ngờ, ít bị đối phương để ý, nhờ đó thông điệp sẽ đến với người dân trọn vẹn hơn. Chính vì thế mà sau cuộc gọi Facetime của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ được quay và phát trên kênh của CNN Turk, hàng triệu người dân Thổ Nhĩ Kỳ đã nghe được lời hiệu triệu của ông và xuống đường phản đối, ngăn chặn đảo chính, là yếu tố quan trọng hàng đầu bảo vệ chính quyền và khiến cho cuộc đảo chính thất bại.

iPhone, FaceTime, internet.v.v… là những sản phẩm/dịch vụ công nghệ, bình thường chỉ là công cụ và phương tiện, nhưng trong từng trường hợp, tình huống, sử dụng đúng lúc đúng cách thì sẽ tạo ra sức mạnh nhờ sự kết nối và lan tỏa nhanh chóng, mạnh mẽ. Sức mạnh công nghệ kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp dịch vụ và những người dùng am tường, có đầu óc và tính toán sẽ có thể tạo dựng nên một thế lực trên thị trường. 

Có thể thấy rõ điều này qua hai cuộc "cách mạng 2.0" vào năm 2008 và 2011 tại Mỹ và khu vực Ả-rập.

Cuộc "cách mạng 2.0" thứ nhất gắn liền với tên tuổi Tổng thống Mỹ Barak Obama. Chắc vì thế mà ở Mỹ ông còn được gọi là "Obama 2.0". Ông là ứng cử viên Tổng thống Mỹ đầu tiên ứng dụng web 2.0 vào trong chiến dịch tranh cử tổng thống và đạt được hiệu quả gây quỹ tranh cử vượt mong đợi, và cũng trở thành ứng viên tổng thống gây quỹ nhiều nhất từ trước đến thời điểm đó.

Sử dụng sức mạnh của "thế giới phẳng" internet với ứng dụng web 2.0, Obama đã quyên được từ những khoản tiền "mồ hôi nước mắt" nhỏ bé 5, 10, 20 USD từ những người dân nghèo đóng góp cho ông với một niềm tin vào sự thay đổi. Qua web 2.0,  họ gửi đến ông số điện thoại di động để giúp bộ máy vận động tranh cử của ông hình thành cơ sở dữ liệu người ủng hộ. Và cũng qua web 2.0, ông đưa ra các thông điệp đến trực tiếp công chúng mà không bị "tam sao thất bản" do khâu truyền thông trung gian.

Internet là một loại phương tiện thì đã quá rõ. Nhưng là một loại phương tiện có sức mạnh kết nối và lan tỏa trong tích tắc đã được Thomas L.Friedman đúc kết trong "Thế giới phẳng" (The World is Flat). Sức mạnh đó còn được nhân lên gấp nhiều lần khi ứng dụng vào web 2.0, vào mạng xã hội giúp cho thế giới ngày nay dường như không còn sự ngăn cách. Điều này đã được thể hiện quá rõ trong cuộc "cách mạng 2.0" thứ hai "Mùa xuân Ả-rập" khiến Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak phải từ chức trước làn sóng người biểu tình kéo dài 18 ngày vốn "hẹn hò" nhau qua các trang mạng xã hội như Facebook, họ mỗi ngày một đông dần và thành sóng tràn bờ.

Sức mạnh công nghệ trên nền tảng internet hay các ứng dụng di động ngày nay đang chuyển động theo xu thế sóng sau xô sóng trước.

Cách đây hơn hai năm, một Facebook đã hùng mạnh với hơn 1,1 tỉ người dùng, vung 19 tỉ USD mua lại ứng dụng OTT (gọi điện và nhắn tin miễn phí trên internet) WhatsApp một cách nhanh gọn đầy bất ngờ. Không ít người bảo Mark Zuckerberg – CEO Facebook – đã vung tiền một cách điên rồ vì với 450 triệu người dùng khi ấy và doanh thu từ thương mại hóa chưa đáng kể gì mà WhatsApp được mua với giá 19 tỉ USD là quá cao.

Nhưng thăm thẳm từ bên trong và cũng đầy toan tính từ bên trong, Mark quyết định mua WhatsApp giá cao vì nỗi sợ sóng sau xô sóng trước. Bởi nếu để WhatsApp rơi vào tay đối thủ nào đó (Google, Microsoft…chẳng hạn) thì nền tảng chuyên dành cho di động này hoàn toàn có thể trở thành một mạng xã hội di động đang là xu thế thu hút số đông hàng tỉ người dùng một cách dễ dàng (hiện WhatsApp đã ngấp nghé 1 tỉ người dùng) và quay sang cạnh tranh xứng tầm với Facebook, biến Facebook trở thành nền tảng một thời. Facebook mua WhatsApp nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh sóng sau xô sóng trước từ đó "rảnh tay" hơn để tập trung vào đế chế Facebook đang cường thịnh, đồng thời lại có thêm một nền tảng mới và một sức mạnh mới để xây dựng đế chế mới trên thương trường tương lai.

" alt="Chúng ta đã hiểu về sức mạnh công nghệ được bao nhiêu?" width="90" height="59"/>

Chúng ta đã hiểu về sức mạnh công nghệ được bao nhiêu?