Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 17/9: Chủ nhà thăng hoa
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1 -
Hezbollah nã tên lửa tới tấp vào căn cứ quan trọng của IsraelNhóm quân trên mô tả căn cứ Meron là "trung tâm duy nhất để quản lý, giám sát và kiểm soát trên không ở phía bắc Israel. Nếu không có trung tâm này, Israel không có sự thay thế khả thi nào".
Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) cho hay, hơn 40 tên lửa đã tấn công căn cứ Meron song không nói có thương vong hay không. Trong khi đó, Hezbollah nói, các tên lửa đã bắn trúng mục tiêu và gây thương vong.
IDF cho biết thêm, họ đã không kích các địa điểm phóng ở nam Lebanon để đáp trả. Một số đoạn video được chia sẻ trên mạng xã hội dường như cho thấy hàng loạt tên lửa nhắm vào căn cứ của Israel và khói đen bốc lên từ một số điểm trên đỉnh núi.
Ngay sau khi xung đột Israel và Hamas nổ ra hồi tháng 10/2023, Hezbollah tuyên bố chiến tranh với Israel. Lực lượng này đã thực hiện những cuộc tấn công ăn miếng trả miếng với IDF và gần đây họ đã triển khai một chiến dịch nhằm giữ chân lực lượng Israel gần biên giới, từ đó ngăn cản IDF triển khai tới Dải Gaza. Tuy nhiên, Hezbollah trở nên cứng rắn hơn sau khi phó chủ tịch cánh chính trị của Hamas là Al-Arouri bị sát hại tại Beirut hồi đầu tuần. Hezbollah mô tả vụ việc đó là một cuộc tấn công nghiêm trọng nhằm vào Lebanon và nhóm này không thể bỏ qua mà không có phản ứng hay trừng phạt nào.
Phát biểu trong chuyến thăm Lebanon ngày 6/1, quan chức phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu, Josep Borrell cảnh báo rằng “sẽ không có ai chiến thắng” nếu Israel và Lebanon bị kéo vào một cuộc xung đột mở.
Hezbollah tăng tấn công, Israel nói hết thời gian cho giải pháp ngoại giaoCác quan chức Israel cảnh báo thời gian để đi đến một giải pháp ngoại giao cho căng thẳng ở khu vực biên giới với Lebanon đang cạn kiệt, trong bối cảnh nhóm Hezbollah tăng cường tấn công miền bắc nước này."> -
Nghiên cứu về tế bào, ước mơ tìm cách chữa tận gốc ung thư Nữ nghiên cứu sinh Đại học Oxford đam mê bất tận với… tế bào“Thay vì sự háo hức khi gặp lại một bệnh nhân quen trong các hoạt động tình nguyện, tôi đã rất sốc khi thấy em không còn chân”, Trương Linh Huyền mở đầu câu chuyện bằng kỉ niệm đầy ám ảnh về 1 nữ bệnh nhân mới 18 tuổi, vừa đỗ đại học, nhưng đã phải cưa mất 1 chân do ung thư giai đoạn muộn đã di căn tới xương.
Nữ nghiên cứu sinh chia sẻ: “Tôi luôn thấy bất lực khi hiểu rõ rằng: trong cơ thể bệnh nhân có các tế bào bất thường, các tế bào ung thư đang sinh trưởng và tàn phá từ bên trong, nhưng bản thân lại không làm được điều gì khác ngoài chứng kiến nỗi đau cả về thể xác và tinh thần của em. Kỉ niệm về nỗi đau của bệnh nhân luôn là nguồn động lực mạnh mẽ, thôi thúc tôi cố gắng nhiều hơn trên con đường nghiên cứu”.
Trương Linh Huyền là cựu học sinh trường THPT chuyên của tỉnh Ninh Bình, đã đạt nhiều giải học sinh giỏi khu vực và quốc gia môn Sinh học. Linh Huyền mang trên mình kỳ vọng của gia đình nhiều thế hệ làm nông rằng: sẽ có người đầu tiên trong gia đình đi theo con đường y học. Nhưng với niềm đam mê tìm hiểu về các tế bào trong cơ thể người, cô đã lựa chọn chương trình đào tạo cử nhân Khoa học tài năng của trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), theo đuổi con đường trở thành một nhà khoa học.
Quyết tâm đó ngày càng lớn khi Huyền tiếp xúc với những bệnh nhân ung thư trong các hoạt động tình nguyện. Cô nhận ra, chỉ khi làm rõ được cơ chế phân tử và tế bào, mới có thể chữa trị tận gốc được ung thư nói riêng hay các bệnh hiểm nghèo nói chung.
Vượt qua vòng phỏng vấn với nhiều giáo sư đầu ngành, Trương Linh Huyền đã nhận được thư mời học từ 3 trường đại học hàng đầu ở Vương quốc Anh Trương Linh Huyền chia sẻ, vào đại học, cô tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học trong nước và quốc tế. Với nhiều thành tích nổi bật, cô tốt nghiệp loại Giỏi hệ Cử nhân tài năng. Sau đó, cô chưa du học ngay mà lựa chọn đi làm việc, nhằm hiểu rõ hơn về môi trường nghiên cứu tại Việt Nam. “Tôi nhận ra, nếu không trực tiếp “nhúng” mình vào môi trường nghiên cứu thực tế, thì sẽ không thể biết được bản thân đang thiếu và cần học thêm những điều gì”, Linh Huyền bày tỏ.
Với kinh nghiệm gần 4 năm làm việc ở một viện nghiên cứu y sinh lớn ở Việt Nam, 6 bài báo khoa học công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín, năm 2019, Huyền nhận học bổng thạc sĩ tại Đại học Newcastle (Vương quốc Anh). Linh Huyền đã hoàn thành các mục tiêu trong dự án nghiên cứu thạc sĩ chỉ trong 8 tuần (thay vì 24 tuần như thông thường).
Chắp cánh ước mơ cho nhân tài Việt
Khi đang chuẩn bị bảo vệ luận văn thạc sĩ, Linh Huyền tìm hiểu thông tin về chương trình học bổng KHCN đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ du học nước ngoài của tập đoàn Vingroup. Cô quyết định nộp hồ sơ và đặt mục tiêu được nhận vào 1 trường đại học hàng đầu thế giới, đúng như định hướng của chương trình học bổng này.
Vượt qua vòng phỏng vấn với nhiều giáo sư đầu ngành, Linh Huyền đã nhận được thư mời học từ 3 trường đại học hàng đầu tại Vương quốc Anh là: Đại học Oxford, Đại học Cambridge và Đại học London (UCL). Cô đã lựa chọn chương trình Tiến sĩ Sinh học Phân tử và Tế bào tại Đại học Oxford.
Linh Huyền cho biết: “Ở trong một số chương trình học bổng tiến sĩ khác, nghiên cứu sinh sẽ làm việc trong khuôn khổ nội dung của các dự án đã được đề xuất và nhận được sự tài trợ kinh phí. Ngược lại, học bổng Vingroup cho tôi cơ hội có thể chủ động đề xuất và phát triển dự án mới dưới sự hỗ trợ từ đơn vị đào tạo. Đây là một thử thách, nhưng cũng là một cơ hội quý báu để rèn luyện các kỹ năng để trở thành một nghiên cứu viên chính”.
Trên thế giới, mô hình doanh nghiệp tài trợ cho học viên đi du học không mới. Nhưng theo nữ nghiên cứu sinh Đại học Oxford, sự khác biệt lớn ở chương trình học bổng vingroup là định hướng, hỗ trợ học viên theo học tại các cơ sở giáo dục hàng đầu ở những quốc gia có nền KHCN phát triển nhất thế giới.
“Rất ít học bổng hiện nay có tiêu chí tương tự trong việc lựa chọn đơn vị đào tạo cho học viên. Tiêu chí này xác lập một vị thế rất khác của Học bổng Vingroup, đó là chọn người tài năng đi học ở những ngôi trường tinh hoa”, Linh Huyền đánh giá.
Dù khóa học chưa chính thức bắt đầu, nhưng hiện tại Linh Huyền đã bắt tay cùng nghiên cứu với các giáo sư của Đại học Oxford. Chia sẻ về dự định tương lai, Linh Huyền cho biết: “Tôi muốn tiếp tục theo đuổi con đường nghiên cứu với mục tiêu thành lập, dẫn dắt 1 nhóm nghiên cứu về miễn dịch học ứng dụng tại Việt Nam, với hi vọng đóng góp tri thức và giải pháp nhằm cải thiện việc chăm sóc sức khỏe con người”.
Chương trình học bổng KHCN đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ du học nước ngoài được Tập đoàn Vingroup triển khai với mục tiêu tìm kiếm các tài năng Việt; qua đó bồi dưỡng, phát triển thành những nhân tài có khả năng dẫn dắt sự phát triển KHCN Việt Nam trong tương lai.
Trong vòng 11 năm, kể từ năm 2019, Tập đoàn Vingroup sẽ tài trợ mỗi năm tối đa 100 suất học bổng toàn phần bậc thạc sĩ, tiến sĩ về nhiều chuyên ngành trọng điểm tại các cơ sở đào tạo xuất sắc ở những quốc gia có nền KHCN phát triển hàng đầu thế giới như: Hoa Kỳ, Anh, Úc, Canada, Pháp, Đức, Israel, Ý, Nhật Bản, Nga, Singapore, Hàn Quốc, Thụy Điển, Thụy Sĩ, và Hà Lan.
Sau 3 khóa đầu tiên, đã có hơn 100 học viên được trao học bổng theo học tại 26 trường đại học hàng đầu trên thế giới.
Minh Tuấn
"> -
Trao đổi với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền cho hay, căn cứ phổ điểm các môn thi tốt nghiệp THPT do Bộ GD-ĐT công bố, có thể nhận định mức điểm chuẩn các ngành học của Học viện năm nay sẽ không thấp hơn năm ngoái. Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2021 biến động như thế nào?PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền. “Trong các năm trở lại đây và năm nay, tôi nghĩ cũng không phải ngoại lệ, các ngành, chuyên ngành như Quan hệ công chúng; Quảng cáo; Truyền thông marketing; Truyền thông đa phương tiện; Truyền thông đại chúng, Truyền thông quốc tế, Quan hệ quốc tế vẫn duy trì độ “hot”, đồng nghĩa với việc sẽ có mức điểm chuẩn cao nhất” - bà Giang nói.
Trong khi đó, theo bà Giang, các chuyên ngành Báo chí hiện nay không còn là sự lựa chọn hàng đầu của các thí sinh, điểm chuẩn của các chuyên ngành này cũng không còn giữ vị trí “top” đầu, kể cả các chuyên ngành Báo truyền hình, Báo phát thanh, Báo mạng điện tử.
“Điều này cũng là tất yếu bởi lĩnh vực hoạt động và cơ hội nghề nghiệp báo chí ngày càng bị thu hẹp, trong khi yêu cầu tác nghiệp báo chí trong bối cảnh Cách mạng 4.0 ngày càng cao hơn, phức tạp hơn và có sự dịch chuyển sang các nhóm ngành truyền thông. Kết quả khảo sát tình trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp thuộc các chuyên ngành Báo chí trong khoảng 4 năm trở lại đây của Học viện cho thấy, có xu hướng sinh viên tốt nghiệp các chuyên ngành Báo chí nhưng lại làm nhiều các công việc liên quan đến lĩnh vực truyền thông. Nắm bắt được xu thế này, Học viện đã tổ chức tuyển sinh 3 ngành là Truyền thông đại chúng và Truyền thông đa phương tiện, Truyền thông quốc tế từ năm 2018”, bà Giang nói.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Nhận định chung, bà Giang dự đoán, năm nay các ngành thuộc nhóm ngành Báo chí và truyền thông sẽ có điểm chuẩn tăng lên so với năm ngoái. Đặc biệt, điểm chuẩn tổ hợp xét tuyển theo khối D01 sẽ tăng mạnh nhất.
"Khả năng ngoại ngữ của các thí sinh ngày càng tăng lên, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, nhiều thí sinh có khả năng ngoại ngữ tốt sẽ không đi du học mà đăng ký vào các trường đại học trong nước, trong đó có cả Học viện Báo chí và Tuyên truyền”, bà Giang phân tích.
Tuy nhiên, bà Giang cũng cho rằng, đây là một trong những rủi ro đối với công tác tuyển sinh của Học viện, bởi nhóm sinh viên này thiếu tính ổn định.
“Đây cũng là lý do mà Học viện Báo chí và Tuyên truyền giới hạn dành tối đa 20% chỉ tiêu của từng ngành cho phương thức xét tuyển kết hợp (sử dụng chứng chỉ quốc tế môn Tiếng Anh kết hợp với kết quả học bạ 5 kỳ bậc THPT). Nếu tăng chỉ tiêu cho thí sinh xét tuyển bằng phương thức kết hợp thì câu chuyện sẽ có 2 mặt. Một mặt, đây là lượng thí sinh có chất lượng tốt, nhất là năng lực ngoại ngữ tốt, nhưng mặt khác, các em lại không “chắc chân” việc theo học lâu dài tại trường. Nhiều em có tâm lý vào trường học dự phòng 1 - 2 năm, khi dịch bệnh được kiểm soát sẽ tiếp tục đi du học. Nên nếu trường lấy tỷ lệ này cao thì có thể chỉ khoảng sau 1-1,5 năm sẽ bị hụt lớn với số sinh viên này”, bà Giang phân tích.
Về điểm chuẩn đối với 8 chuyên ngành Báo chí, theo bà Giang, về cơ bản, điểm chuẩn sẽ không biến động nhiều so với năm ngoái. “Tuy nhiên, các chuyên ngành Báo truyền hình và Báo mạng điện tử có thể sẽ có điểm chuẩn nhích nhẹ” - bà Giang cho hay.
Còn nhóm ngành Lý luận chính trị thì điểm chuẩn sẽ ổn định, ít biến động.
PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang cũng nhấn mạnh, trên đây chỉ là những phân tích mang tính lý thuyết, thực tiễn điểm chuẩn còn phụ thuộc vào số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển theo từng ngành và chất lượng điểm thi thực tế của thí sinh. Do đó, thông tin chỉ có tính chất tham khảo.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021.
Thanh Hùng
Những việc cần làm ngay sau khi biết điểm thi tốt nghiệp
Sau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT, thí sinh có thể thay đổi nguyện vọng xét tuyển ban đầu để có cơ hội trúng tuyển cao hơn vào những ngành học mơ ước. Thí sinh lưu ý có thể điều chỉnh tối đa 3 lần.
">