Sợ phẫu thuật nhưng muốn khỏi trĩ

Mắc bệnh trĩ dai dẳng khiến người bệnh có hai thái cực: Một là sợ hãi nếu phải phẫu thuật, hai là muốn phẫu thuật cho “khỏi hẳn”. Đối tượng sợ phẫu thuật luôn tìm mọi cách để giảm bớt tình trạng bệnh, cốt làm sao không phải phẫu thuật. Người bệnh cũng rất ngại ngùng trong việc đi khám do đây là bệnh ở “vùng kín”, hay tìm cách thoái thác nếu được chỉ định phẫu thuật... Đối tượng “muốn phẫu thuật” lại có suy nghĩ “muốn dứt khoát để khỏi hẳn bệnh”.

Thực ra, không phải tự nhiên bạn mắc trĩ mà đây là kết quả một quá trình dần dần, do nhiều nguyên nhân, khiến hệ tĩnh mạch hậu môn - trực tràng suy yếu. Vì thế, đã mắc trĩ, dù có phẫu thuật để cắt búi trĩ thò ra, bệnh nhân vẫn có nguy cơ bị tái phát bệnh (do hệ tĩnh mạch suy yếu bên trong là hoàn toàn không can thiệp được).

Hơn nữa, phẫu thuật có rất nhiều biến chứng và hệ lụy có thể xảy ra. Đầu tiên là nguy cơ trong quá trình gây mê, gây tê khiến bệnh nhân có thể bị dị ứng, sốc thuốc. Sau nữa là vấn đề nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, biến chứng sau mổ.

{keywords}

Phẫu thuật cắt trĩ thường gây đau đớn, cần thời gian để phục hồi sức khỏe. Nhiều người sau khi phẫu thuật cắt trĩ xong thường khó chịu đến mức có suy nghĩ hối hận vì đã không ăn uống kiêng khem sinh hoạt điều độ trước đó.

Do hệ tĩnh mạch ở hậu môn - trực tràng rất phức tạp nên phẫu thuật cắt trĩ không đơn giản, có thể xảy ra các biến chứng như hẹp hay hỏng cơ vòng hậu môn. Sau khi phẫu thuật, việc đi đại tiện cũng vô cùng đau đớn. Khâu giữ vệ sinh sau mổ rất quan trọng vì sơ sẩy ra là nhiễm trùng vết mổ. Dù đã mổ cắt búi trĩ bị sa, nhưng nếu không giữ gìn vệ sinh ăn uống, bị táo bón..., người bệnh vẫn có thể tái phát bệnh trĩ.

Để không phải phẫu thuật khi mắc trĩ

Thường bác sĩ sẽ chỉ định cắt trĩ khi bệnh đã ở giai đoạn 3, giai đoạn 4, búi trĩ sa xuống gây tắc mạch, có nguy cơ hoại tử. Để trĩ phát triển đến giai đoạn nặng, người bệnh cũng gặp khổ sở khi đi vệ sinh, khi ngồi (do búi trĩ cọ xát gây đau đớn).

Để trĩ không chuyển sang giai đoạn nặng, mọi người phải có ý thức phòng ngừa trĩ tái phát, điều trị kiên trì đúng phác đồ ngay từ giai đoạn nhẹ 1, 2, khi mới có các biểu hiện như chảy máu, búi trĩ sa ra ngoài khi đi đại tiện sau đó tự co vào được tránh để trĩ tiến triển sang giai đoạn 3, 4. Nên sử dụng kết hợp 3 liệu pháp: thuốc + ăn uống + sinh hoạt, trong đó, sử dụng các thuốc y học cổ truyền với tác dụng bổ tỳ vị trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh.

Sở dĩ nên sử dụng thuốc y học cổ truyền bởi theo y học cổ truyền, nguyên nhân cốt lõi gây bệnh trĩ là do tỳ vị hư yếu, các thuốc tân dược chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng (chảy máu, đau, viêm…) chứ không điều trị tận gốc nguyên nhân khiến căn bệnh này hay bị tái phát. Nên sử dụng thuốc kể cả khi các triệu chứng đã hết, không nên nôn nóng dừng thuốc.

Về ăn uống, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Chú ý tới các loại rau có tác dụng nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, bí đỏ, rau dền... Uống đủ nước (khoảng 2 lít nước mỗi ngày) cũng giúp làm mềm phân, từ đó đi ngoài dễ dàng hơn.

Về sinh hoạt, nên tập thể dục đều đặn hàng ngày với một môn thể thao phù hợp (đi bộ, yoga, đạp xe, bơi lội...). Việc tập thể dục sẽ giúp tăng cường trao đổi chất, tăng nhu động ruột, hỗ trợ rất nhiều cho tiêu hóa. Ngoài ra, mọi người nên có thói quen đi vệ sinh đúng giờ. Điều này là luyện phản xạ có điều kiện. Không nên nhịn đi vệ sinh vì sau vài lần nhịn sẽ bị táo bón, dễ gây tái phát bệnh trĩ.

Tottri là bài thuốc gia truyền của gia đình PGS.TS Mai Tất Tố - Trường đại học Dược Hà nội chuyển giao cho công ty cổ phần TRAPHACO. Tottri kết hợp các vị thuốc có tác dụng bổ tỳ vị trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh và các vị thuốc điều trị dứt điểm triệu chứng bệnh trong đợt cấp tính.

{keywords} 

Tottri có ưu điểm cầm máu, co búi trĩ nhanh, giảm đau rát, chống viêm nhiễm, ngăn ngừa trĩ tái phát. Chỉ sau 7 - 10 ngày sử dụng, những triệu chứng trong đợt trĩ cấp được thuyên giảm rõ rệt. Sau đó, bệnh nhân nên điều trị thêm một đợt khoảng 3 tháng để ngăn ngừa trĩ tái phát.

Tottri đã được nghiên cứu trên thực nghiệm tại trường Đại học Dược Hà Nội và cho các kết quả rất tốt về tác dụng cầm máu, giảm đau và co búi trĩ.

Sử dụng Tottri cùng với một chế độ sinh hoạt hợp lý, bệnh trĩ sẽ không còn là nỗi lo của nhiều người.

Mọi chi tiết xin truy cập: http://traphaco.vn/home/productDetail?id=57&name=tottri

Lệ Thanh

" />

Có nên phẫu thuật bệnh trĩ?

Bóng đá 2025-01-28 00:32:58 21
Trĩ là bệnh vùng hậu môn - trực tràng với các biểu hiện khó đi ngoài,ónênphẫuthuậtbệnhtrĩkq ngoai hạng anh chảy máu hậu môn, sa búi trĩ... Điều trị bằng cách nào, có phẫu thuật hay không... là điều nhiều người bệnh phải suy tính, cân nhắc.

Sợ phẫu thuật nhưng muốn khỏi trĩ

Mắc bệnh trĩ dai dẳng khiến người bệnh có hai thái cực: Một là sợ hãi nếu phải phẫu thuật, hai là muốn phẫu thuật cho “khỏi hẳn”. Đối tượng sợ phẫu thuật luôn tìm mọi cách để giảm bớt tình trạng bệnh, cốt làm sao không phải phẫu thuật. Người bệnh cũng rất ngại ngùng trong việc đi khám do đây là bệnh ở “vùng kín”, hay tìm cách thoái thác nếu được chỉ định phẫu thuật... Đối tượng “muốn phẫu thuật” lại có suy nghĩ “muốn dứt khoát để khỏi hẳn bệnh”.

Thực ra, không phải tự nhiên bạn mắc trĩ mà đây là kết quả một quá trình dần dần, do nhiều nguyên nhân, khiến hệ tĩnh mạch hậu môn - trực tràng suy yếu. Vì thế, đã mắc trĩ, dù có phẫu thuật để cắt búi trĩ thò ra, bệnh nhân vẫn có nguy cơ bị tái phát bệnh (do hệ tĩnh mạch suy yếu bên trong là hoàn toàn không can thiệp được).

Hơn nữa, phẫu thuật có rất nhiều biến chứng và hệ lụy có thể xảy ra. Đầu tiên là nguy cơ trong quá trình gây mê, gây tê khiến bệnh nhân có thể bị dị ứng, sốc thuốc. Sau nữa là vấn đề nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, biến chứng sau mổ.

{ keywords}

Phẫu thuật cắt trĩ thường gây đau đớn, cần thời gian để phục hồi sức khỏe. Nhiều người sau khi phẫu thuật cắt trĩ xong thường khó chịu đến mức có suy nghĩ hối hận vì đã không ăn uống kiêng khem sinh hoạt điều độ trước đó.

Do hệ tĩnh mạch ở hậu môn - trực tràng rất phức tạp nên phẫu thuật cắt trĩ không đơn giản, có thể xảy ra các biến chứng như hẹp hay hỏng cơ vòng hậu môn. Sau khi phẫu thuật, việc đi đại tiện cũng vô cùng đau đớn. Khâu giữ vệ sinh sau mổ rất quan trọng vì sơ sẩy ra là nhiễm trùng vết mổ. Dù đã mổ cắt búi trĩ bị sa, nhưng nếu không giữ gìn vệ sinh ăn uống, bị táo bón..., người bệnh vẫn có thể tái phát bệnh trĩ.

Để không phải phẫu thuật khi mắc trĩ

Thường bác sĩ sẽ chỉ định cắt trĩ khi bệnh đã ở giai đoạn 3, giai đoạn 4, búi trĩ sa xuống gây tắc mạch, có nguy cơ hoại tử. Để trĩ phát triển đến giai đoạn nặng, người bệnh cũng gặp khổ sở khi đi vệ sinh, khi ngồi (do búi trĩ cọ xát gây đau đớn).

Để trĩ không chuyển sang giai đoạn nặng, mọi người phải có ý thức phòng ngừa trĩ tái phát, điều trị kiên trì đúng phác đồ ngay từ giai đoạn nhẹ 1, 2, khi mới có các biểu hiện như chảy máu, búi trĩ sa ra ngoài khi đi đại tiện sau đó tự co vào được tránh để trĩ tiến triển sang giai đoạn 3, 4. Nên sử dụng kết hợp 3 liệu pháp: thuốc + ăn uống + sinh hoạt, trong đó, sử dụng các thuốc y học cổ truyền với tác dụng bổ tỳ vị trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh.

Sở dĩ nên sử dụng thuốc y học cổ truyền bởi theo y học cổ truyền, nguyên nhân cốt lõi gây bệnh trĩ là do tỳ vị hư yếu, các thuốc tân dược chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng (chảy máu, đau, viêm…) chứ không điều trị tận gốc nguyên nhân khiến căn bệnh này hay bị tái phát. Nên sử dụng thuốc kể cả khi các triệu chứng đã hết, không nên nôn nóng dừng thuốc.

Về ăn uống, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả. Chú ý tới các loại rau có tác dụng nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, bí đỏ, rau dền... Uống đủ nước (khoảng 2 lít nước mỗi ngày) cũng giúp làm mềm phân, từ đó đi ngoài dễ dàng hơn.

Về sinh hoạt, nên tập thể dục đều đặn hàng ngày với một môn thể thao phù hợp (đi bộ, yoga, đạp xe, bơi lội...). Việc tập thể dục sẽ giúp tăng cường trao đổi chất, tăng nhu động ruột, hỗ trợ rất nhiều cho tiêu hóa. Ngoài ra, mọi người nên có thói quen đi vệ sinh đúng giờ. Điều này là luyện phản xạ có điều kiện. Không nên nhịn đi vệ sinh vì sau vài lần nhịn sẽ bị táo bón, dễ gây tái phát bệnh trĩ.

Tottri là bài thuốc gia truyền của gia đình PGS.TS Mai Tất Tố - Trường đại học Dược Hà nội chuyển giao cho công ty cổ phần TRAPHACO. Tottri kết hợp các vị thuốc có tác dụng bổ tỳ vị trị tận gốc nguyên nhân gây bệnh và các vị thuốc điều trị dứt điểm triệu chứng bệnh trong đợt cấp tính.

{ keywords} 

Tottri có ưu điểm cầm máu, co búi trĩ nhanh, giảm đau rát, chống viêm nhiễm, ngăn ngừa trĩ tái phát. Chỉ sau 7 - 10 ngày sử dụng, những triệu chứng trong đợt trĩ cấp được thuyên giảm rõ rệt. Sau đó, bệnh nhân nên điều trị thêm một đợt khoảng 3 tháng để ngăn ngừa trĩ tái phát.

Tottri đã được nghiên cứu trên thực nghiệm tại trường Đại học Dược Hà Nội và cho các kết quả rất tốt về tác dụng cầm máu, giảm đau và co búi trĩ.

Sử dụng Tottri cùng với một chế độ sinh hoạt hợp lý, bệnh trĩ sẽ không còn là nỗi lo của nhiều người.

Mọi chi tiết xin truy cập: http://traphaco.vn/home/productDetail?id=57&name=tottri

Lệ Thanh

本文地址:http://account.tour-time.com/news/379a399248.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại

Play">

Xe tải vượt đèn đỏ đâm nát cả loạt ô tô

Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng

Play">

Vừa uống bia vừa bơi cùng rắn độc

băng vệ sinh, tăm bông, gạc, tiệt trùng, sản phẩm từ bông, chứa thuốc diệt cỏ, Glyphosate, ung thư, WHO
"85% các mẫu được kiểm tra có chứa Glyphosate và 62% có AMPA, đó là những sản phẩm từ bông nói chung. Còn với bông và gạc tiệt trùng thì tỉ lệ là 100%", Tiến sĩ Damian Marino

Các mẫu sản phẩm được kiểm tra bao gồm băng gạc, khăn lau và các sản phẩm vệ sinh phụ nữ như tampon, băng vệ sinh. Các sản phẩm được kiểm tra đều được mua từ siêu thị và hiệu thuốc tại khu vực La Plata.

"85% các mẫu được kiểm tra có chứa Glyphosate và 62% có AMPA, đó là những sản phẩm từ bông nói chung. Còn với bông và gạc tiệt trùng thì tỉ lệ là 100%", Tiến sĩ Damian Marino, người đứng đầu nghiên cứu cho hay.

"Về nồng độ, trong khi bông thô có nồng độ AMPA trội hơn (khoảng 39 phần triệu (PPB) thì Glyphosate chỉ 13 PPB). Trong khi đó, các sản phẩm băng gạc gần như không có AMPA song lại có nồng độ Glyphosate cao, lên tới 17PPB", TS Marino nói.

Kết quả nghiên cứu được công bố vào tháng 10/2015 tại Đại hội Quốc gia lần 3 của Doctors of Fumigated Towns, một tổ chức vận động chính sách phát triển nông nghiệp an toàn, diễn ra tại Buenos Aires, Argentina.

Tiến sĩ Medardo Avila Vazquez, Chủ tịch của Đại hội nói rằng, kết quả nghiên cứu là rất nguy hiểm khi người ta sử dụng các sản phẩm bông gạc và nghĩ rằng nó tiệt trùng trong khi sự thật là họ đang khiến mình bị nhiễm chất độc có thể gây ung thư.

Mới đây, một nghiên cứu được công bố trên tạp chí 60 millions de Consommateurscũng khẳng định, sản phẩm băng vệ sinh phụ nữ có nguồn gốc từ bông bán tại Pháp và Canada có chứa dioxin và dư lượng thuốc trừ sâu Glyphosate. Hãng P&G sau đó đã phải thu hồi lô hàng hơn 3.000 sản phẩm này.

băng vệ sinh, tăm bông, gạc, tiệt trùng, sản phẩm từ bông, chứa thuốc diệt cỏ, Glyphosate, ung thư, WHO
Hai loại băng vệ sinh đã bị thu hồi tại Pháp và Canada vì có chứa dioxin và Glyphosate.

Tiến sĩ Medardo cho rằng, hầu hết các sản phẩm bông tại Argentina hiện nay là bông biến đổi gen vốn đã kháng thuốc với Glyphosate. Do đó, khi thuốc diệt cỏ được phun lên cây trồng, Glyphosate sẽ ngưng tụ và đi thẳng vào sản phẩm.

Thực tế, Glyphosate là loại thuốc diệt cỏ được sử dụng phổ biến bậc nhất trên thế giới. Theo thống kê, hiện có khoảng hơn 160 quốc gia đang sử dụng loại thuốc diệt cỏ này, trong đó, phần lớn là các quốc gia khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Từ tháng 3/2015, khi Cơ quan nghiên cứu Ung thư Quốc tế công bố kết quả nghiên cứu khẳng định Glyphosate là chất có thể gây ung thư cho người ở cấp độ 2A (cấp độ nhiều khả năng). Ngay sau đó, nhiều quốc gia như Pháp, Thụy Điển, Hà Lan... đã ban hành lệnh cấm đối với loại thuốc này.

Các nhà khoa học cũng đã tiến hành nhiều nghiên cứu về các cách thức mà con người có thể phơi nhiễm chất độc này ngoài lĩnh vực cây trồng. Nhiều ý kiến cho rằng, một lượng thuốc trừ sâu Glyphosate vẫn còn tồn tại trên các loại thực phẩm có nguồn gốc từ cây trồng sử dụng loại thuốc này.

Đầu tháng 2 vừa qua, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cũng quyết định sẽ kiểm tra dư lượng thuốc trừ sâu Glyphosate sau nhiều tranh cãi.

Thuốc trừ sâu Glyphosate tại Việt Nam

băng vệ sinh, tăm bông, gạc, tiệt trùng, sản phẩm từ bông, chứa thuốc diệt cỏ, Glyphosate, ung thư, WHO

Giống như nhiều quốc gia trên thế giới, Glyphosate là loại thuốc diệt cỏ phổ biến tại Việt Nam. Trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được cấp phép sử dụng tại Việt Nam công bố tháng 1/2015 có khoảng hơn 100 loại thuốc sử dụng chất Glyphosate làm nguyên liệu.

Đối với sản phẩm bông, tại Việt Nam chưa có trồng bông biến đổi gen song bông sử dụng trong nước chủ yếu là bông nhập khẩu (trên 90%). Các quốc gia Việt Nam nhập khẩunhư Hoa Kỳ, Argentina, bông chủ yếu trồng bông biến đổi gen... Được cho là kháng thuốc trừ sâu Glyphosate khiến chất này vẫn tồn dư trong các sản phẩm.

">

85% sản phẩm vệ sinh phụ nữ chứa chất diệt cỏ gây ung thư

友情链接