Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Anderlecht, 00h45 ngày 14/2: Bệ phóng sân nhà
![](/skin/2018/images/text-message.png)
相关文章
Nhận định, soi kèo Terengganu vs Kuala Lumpur City, 20h00 ngày 14/2: Khách ‘tạch’
Hư Vân - 14/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g2025-02-19Mẹ Á hậu Huyền My: 'Nhiều đêm không ngủ, rớt nước mắt lo cho con'
Bà Lan Phương kể, nhiều khi nghĩ lại, bà thấy khổ vì những đêm không ngủ, rớt nước mắt vì lo lắng cho con đường sự nghiệp của con gái khi mới vào nghề.
'/>Dù vậy, những điều đó sẽ thay đổi. Đầu tháng 9, nhà lập pháp Trung Quốc thông qua dự luật chống lại lừa đảo viễn thông và Internet nhằm đối phó khẩn cấp với tình hình. Luật có hiệu lực từ ngày 1/12, trao quyền cho nhà hành pháp trong việc truy đuổi tội phạm ở nước ngoài và ra lệnh cho các hãng viễn thông, ngân hàng hỗ trợ truy tìm tội phạm.
Các hình thức lừa đảo tinh vi
Theo Caixin, lừa đảo viễn thông bắt nguồn từ thập niên 90 tại Đài Loan với hình thức phổ biến là xổ số thẻ cào. Những kẻ lừa đảo khiến người mua xổ số tin rằng họ đã trúng giải rồi yêu cầu trả thuế mới được nhận thưởng. Từ năm 2000, khi cảnh sát địa phương tăng cường trấn áp, các đối tượng chuyển sang “con mồi” sống ở Đại lục.
Hình thức này thu hút chú ý của các quan chức hàng đầu Trung Quốc sau một vụ việc năm 2004, liên quan đến một giáo sư nổi tiếng đã nghỉ hưu của Đại học Bắc Kinh. Sau khi bị mất 147.000 NDT, ông đã gửi thư khiếu nại lên các lãnh đạo của chính quyền Trung ương. Hai tháng sau, Phúc Kiến triển khai chiến dịch đặc biệt để phá tan đường dây lừa đảo qua tin nhắn SMS và Internet. Bộ Công an mở rộng chiến dịch ra toàn quốc vào cuối năm.
Từ đó đến nay, lừa đảo viễn thông biến tướng và được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau. Số lượng vụ án tiếp tục tăng. Trong 10 năm tính đến năm 2016, lừa đảo viễn thông tăng khoảng 20% đến 30% mỗi năm, theo Tân Hoa Xã. Hầu hết các vụ thiệt hại trên 10 triệu NDT đều do các băng nhóm tội phạm tại Đài Loan tổ chức, theo Bộ Công an Trung Quốc.
Không ngừng biến tướng trong đại dịch
Từ năm 2020, do Covid-19 và kinh tế sa sút, lừa đảo viễn thông càng phổ biến. Dịch bệnh cũng khiến việc chống lại tội phạm khó khăn hơn, đặc biệt với những kẻ sống ở nước ngoài nhằm vào người Trung Quốc.
Năm 2020, 927.000 vụ lừa đảo viễn thông và Internet được ghi nhận với tổn thất 35,37 tỷ NDT. Khoảng 1/3 vụ việc đã được xử lý, dẫn tới bắt giữ 361.000 nghi phạm. Nhờ nỗ lực phòng chống, trong năm này, nhà chức trách ngăn chặn được 8,7 triệu người chuyển 272 tỷ NDT cho kẻ lừa đảo.
6 nghi phạm trong một vụ lừa đảo viễn thông bị bắt giữ và áp giải từ Indonesia về Trung Quốc ngày 1/12/2019. (Ảnh: Caixin) Không chỉ lừa những người cả tin, các hình thức lừa đảo còn liên quan đến cả một đường dây xoay quanh bán thông tin cá nhân, buôn người, làm giả giấy tờ... Một chợ đen sẽ thu thập tất cả dữ liệu riêng tư, bao gồm số căn cước công dân, địa chỉ từ các doanh nghiệp và thậm chí là cơ quan nhà nước rồi bán lại cho các nhà quảng cáo và kẻ lừa đảo. Caixin thử liên lạc với một môi giới và hắn khẳng định có thể cung cấp mọi loại thông tin như danh sách các giáo sư đại học hay căn cước công dân, số điện thoại của người cao tuổi – những người dễ bị tổn thương nhất.
Kẻ lừa đảo sử dụng thiết bị có thể can thiệp và giả mạo tín hiệu viễn thông, cho phép chúng thay đổi ID người gọi để nạn nhân tin rằng họ đang nhận cuộc gọi từ các số hợp pháp. Chúng còn dùng phần mềm nhắn tin hàng loạt để gửi tin nhắn mạo danh nhà mạng, ngân hàng và các tổ chức khác cho hàng ngàn người dùng. Những công nghệ và thiết bị này khiến rất khó truy vết, theo Fu Liang, một nhà phân tích viễn thông.
Vài năm trở lại đây, các băng nhóm còn sử dụng ứng dụng lừa đảo để khiến mọi người tin rằng họ đang đăng nhập các nền tảng đầu tư hợp pháp. Bộ Công an cho biết, nó tạo ra một đường dây công nghiệp phi pháp khổng lồ, bao gồm các nhà phát triển ứng dụng chuyên nghiệp – những người viết nhiều loại ứng dụng có chức năng khác nhau theo nhu cầu của kẻ lừa đảo.
Tìm cách ngăn chặn
Đường dây tội phạm đồng nghĩa với việc nhà chức trách cần theo dõi mọi liên kết để giải quyết được một vụ án. Nếu một liên kết không được làm rõ trong quá trình điều tra, vài nghi phạm ở “thượng nguồn” có thể không bị truy tố với tư cách đồng phạm.
Để xử lý vấn đề này, Tòa án tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trung Quốc năm 2019 đã mở rộng tội danh tiếp tay cho tội phạm mạng. Năm 2020, nhà chức trách triển khai “Chiến dịch phá thẻ”, triệt phá các giao dịch thẻ ngân hàng và bán thẻ ngân hàng phi pháp. Chiến dịch nhằm cắt đứt liên kết giữa thẻ SIM điện thoại, thẻ ngân hàng và những đối tượng không phải người đăng ký thẻ.
Những năm gần đây, các băng nhóm Trung Quốc chuyển địa bàn sang Đông Nam Á do bị siết chặt tại quê nhà. Chúng tuyển dụng người Trung Quốc qua quảng cáo việc nhẹ, lương cao rồi giữ người trái phép, lợi dụng họ.
Tại Hồ Nam, chính quyền công khai tên, ảnh và địa chỉ của những công dân Trung Quốc từ chối quay về quê hương và cảnh báo hộ khẩu, tài khoản ngân hàng và thẻ SIM của họ sẽ bị đình chỉ trừ khi tự giao nộp bản thân. Tính đến tháng 10/2021, hơn 69.000 người có nguy cơ dính líu đến lừa đảo viễn thông ở nước ngoài đã được thuyết phục về nước.
Một biện pháp ngăn chặn khác là làm việc với các ngân hàng, nhà mạng, công ty Internet để nắm thông tin về các vụ nghi lừa đảo, hành động dựa trên mức độ rủi ro khác nhau, theo Tao Jiangjiang, chỉ huy đội chống gian lận của Sở cảnh sát Nam Xương. Chẳng hạn, khi cảnh sát biết rằng các nạn nhân sẽ chuyển tiền cho kẻ lừa đảo, họ liền hướng dẫn ngân hàng từ chối thanh toán hoặc đóng băng tài khoản.
Luật mới của Trung Quốc cũng ưu tiên những biện pháp ngăn chặn. Nó yêu cầu tất cả các cấp chính quyền có trách nhiệm nâng cao nhận thức của người dân về lừa đảo trực tuyến và viễn thông. Các phòng ban dân sự, giáo dục… được chỉ thị triển khai nhiều chiến dịch giáo dục hướng đến người già, vị thành niên và các nhóm người yếu thế khác.
Luật yêu cầu cảnh sát hợp tác với các cơ quan mạng, viễn thông, tài chính, nhà cung cấp dịch vụ để thiết lập hệ thống cảnh báo sớm, xác định nạn nhân tiềm năng và ngăn cản họ tiến hành các giao dịch lừa đảo. Luật quy định trách nhiệm cho các doanh nghiệp trọng yếu trong lĩnh vực viễn thông, tài chính, Internet trong ngăn ngừa rủi ro lừa đảo. Chẳng hạn, các tổ chức ngân hàng và phi ngân hàng phải thiết lập cơ chế để giám sát các tài khoản bất thường và giao dịch đáng nghi, thực hiện biện pháp phòng ngừa.
Để ngăn chặn các đường dây lừa đảo nước ngoài giăng bẫy con mồi trong nước, luật cho phép cơ quan xuất nhập cảnh áp đặt các lệnh cấm xuất cảnh với những người đến từ điểm nóng và bị tình nghi tham gia vào hoạt động lừa đảo trực tuyến.
Luật cung cấp hỗ trợ pháp lý cần thiết để đấu tranh với tội phạm lừa đảo viễn thông, Internet. Dù vậy, các chuyên gia cho rằng những hoạt động này chưa thể chấm dứt nhanh chóng. Như bất kỳ loại tội phạm nào, chúng sẽ tiếp tục phát triển cùng với môi trường và công nghệ.
Du Lam (Theo Caixin)
Số lượng website lừa đảo bị chặn trong tháng 8 tăng gần 90%
Theo Cục An toàn thông tin, trong tháng 8/2022, số lượng website lừa đảo bị chặn là 163, tăng 83,1% so với tháng 7/2022 và tăng 89,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
'/>Trong khi đó, lượng đơn đặt trước cho iPhone 14 tiêu chuẩn thậm chí thấp hơn iPhone SE 2022 và iPhone 13 mini. iPhone 14 và 14 Plus dự kiến sẵn hàng tại các Apple Store trong ngày mở bán, cho thấy nhu cầu không cao. Đầu năm nay, Apple đã cắt sản lượng cho 2 mẫu iPhone màn hình nhỏ do nhu cầu thấp.
Hiện chưa rõ Apple có tăng tỷ lệ sản xuất iPhone 14 Pro và 14 Pro Max để đáp ứng nhu cầu hay không. Tuy nhiên, Kuo dự đoán khả năng cao Táo khuyết sẽ cắt sản lượng của iPhone 14 và 14 Plus, hiện chiếm khoảng 45% số lượng dự kiến của 4 thiết bị mới.
"Lượng đơn đặt trước dòng iPhone 14 Pro cho thấy Apple vẫn có lượng người dùng trung thành, sẵn sàng nâng cấp thiết bị trong bối cảnh kinh tế suy thoái. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa Táo khuyết ngay lập tức tăng sản lượng cho các mẫu Pro. Điều đó sẽ phụ thuộc vào nhu cầu dòng Pro kéo dài bao lâu trong bối cảnh suy thoái kinh tế", Kuo cho biết.
Dựa trên kết quả đặt trước, nhu cầu iPhone 14 Pro và 14 Pro Max được dự báo tiếp tục cao đến ít nhất cuối tháng 11.
Với iPhone 14 Plus, Kuo cho biết lượng đơn đặt trước thấp hơn đáng kể so với dự kiến. Đây là model thế phiên bản mini, ban đầu được dự báo sẽ bán chạy nhờ màn hình 6,7 inch. Chuyên gia phân tích nói rằng chiến lược đặt phân khúc sản phẩm của Apple với iPhone 14 tiêu chuẩn sẽ thất bại trong năm nay.
Nếu nhu cầu không cải thiện sau ngày mở bán, Apple có thể cắt sản lượng cho iPhone 14 và 14 Plus ngay trong tháng 11. Do đó, những đối tác không sản xuất linh kiện cho iPhone 14 Pro và 14 Pro Max sẽ gặp tình trạng doanh thu sụt giảm mạnh trong tháng 9 hoặc tháng 10.
iPhone 14 Pro và 14 Pro Max vẫn chiếm tỷ lệ đơn đặt trước cao nhất. Ảnh: TechRadar.
Khác với iPhone 14 Pro, bộ đôi iPhone 14 tiêu chuẩn giữ nguyên thiết kế từ thế hệ trước. Năm nay, phiên bản mini bị loại bỏ, thay bằng model Plus với màn hình OLED 6,7 inch. Máy vẫn dùng chip A15 Bionic nhưng với 5 nhân GPU, giúp tăng khả năng xử lý đồ họa.
Ngoại hình của iPhone 14 tương tự bản tiền nhiệm với khung nhôm, dải khuyết màn hình kiểu cũ. Một số tính năng mới trên thiết bị như gửi tin nhắn khẩn cấp qua vệ tinh, camera selfie hỗ trợ tự động lấy nét, chế độ quay video chống rung (action mode) cùng nhiều màu sắc.
Trong khi đó, iPhone 14 Pro sở hữu nhiều nâng cấp đáng giá với dải khuyết viên thuốc cùng tính năng hiển thị linh hoạt xung quanh (Dynamic Island), chế độ màn hình luôn bật (always-on), chip xử lý A16 Bionic và camera chính 48 MP.
(Theo Zing)
iPhone 14 và 14 Plus ra mắt: Lần đầu tiên iPhone bản tiêu chuẩn dùng màn hình 6.7 inch
Apple vừa giới thiệu iPhone 14 và 14 Plus trong sự kiện “Far Out” diễn ra rạng sáng 8/9 với các tính năng mới như liên lạc khẩn cấp qua vệ tinh, màn hình cỡ lớn.
'/>Thất bại bất ngờ với dòng iPhone 14 Plus
Soi kèo góc Girona vs Getafe, 3h00 ngày 15/2
Phạm Xuân Hải - 14/02/2025 06:14 Kèo phạt góc2025-02-19
最新评论