Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 102/CNTT–YTĐTI gửi Giám đốc các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế và thủ trưởng y tế ngành về tăng cường ứng dụng CNTT tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Theo Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế, thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 14/10/2015, Cục CNTT đề nghị các đơn vị chủ động triển khai thực hiệnThông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28/12/2017 của Bộ Y tế quy định về hoạt động y tế từ xa và Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế Ban hành bộ tiêu chí ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động có hiệu quả của hệ thống CNTT tại đơn vị.

Các cơ sở khám chữa bệnh cần có kế hoạch xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động hiệu quả hệ thống CNTT tại đơn vị. Đồng thời xây dựng, bổ sung hoặc nâng cấp các phần mềm phục vụ quản lý bệnh viện và triển khai bệnh án điện tử. Trong đó, phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (HIS) phải chuẩn hóa toàn bộ danh mục dùng chung hiện đang sử dụng trong phần mềm theo danh mục dùng chung do Bộ Y tế và cơ quan có thẩm quyền ban hành; hoàn thiện phần mềm HIS có đầy đủ các chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh viện. Phần mềm quản lý thông tin xét nghiệm (LIS) phải áp dụng tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu giữa LIS với phần mềm HIS và với các trang thiết bị, máy xét nghiệm. Phần mềm quản lý, lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RIS/PACS) phải áp dụng tiêu chuẩn HL7 và DICOM nhằm đảm bảo khả năng kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu chẩn đoán hình ảnh giữa RIS/PACS với phần mềm HIS và với các thiết bị sinh ảnh. Phần mềm bệnh án điện tử (EMR) khi triển khai đảm bảo việc kết nối, chia sẻ dữ liệu đầy đủ từ phần mềm HIS, LIS, RIS/PACS.

" />

Bộ Y tế chỉ đạo tăng cường ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám, chữa bệnh

Nhận định 2025-01-28 00:30:48 6

Cục Công nghệ thông tin,ộYtếchỉđạotăngcườngứngdụngCNTTtạicáccơsởkhámchữabệđội hình chelsea gặp aston villa Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 102/CNTT–YTĐTI gửi Giám đốc các cơ sở khám, chữa bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế và thủ trưởng y tế ngành về tăng cường ứng dụng CNTT tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

Theo Cục Công nghệ thông tin, Bộ Y tế, thực hiện Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử và Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT trong hoạt động của các cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020 14/10/2015, Cục CNTT đề nghị các đơn vị chủ động triển khai thực hiệnThông tư số 49/2017/TT-BYT ngày 28/12/2017 của Bộ Y tế quy định về hoạt động y tế từ xa và Thông tư số 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 của Bộ Y tế Ban hành bộ tiêu chí ứng dụng CNTT tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động có hiệu quả của hệ thống CNTT tại đơn vị.

Các cơ sở khám chữa bệnh cần có kế hoạch xây dựng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật bảo đảm hoạt động hiệu quả hệ thống CNTT tại đơn vị. Đồng thời xây dựng, bổ sung hoặc nâng cấp các phần mềm phục vụ quản lý bệnh viện và triển khai bệnh án điện tử. Trong đó, phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (HIS) phải chuẩn hóa toàn bộ danh mục dùng chung hiện đang sử dụng trong phần mềm theo danh mục dùng chung do Bộ Y tế và cơ quan có thẩm quyền ban hành; hoàn thiện phần mềm HIS có đầy đủ các chức năng đáp ứng yêu cầu quản lý bệnh viện. Phần mềm quản lý thông tin xét nghiệm (LIS) phải áp dụng tiêu chuẩn trong nước và quốc tế nhằm đảm bảo kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu giữa LIS với phần mềm HIS và với các trang thiết bị, máy xét nghiệm. Phần mềm quản lý, lưu trữ và truyền tải hình ảnh (RIS/PACS) phải áp dụng tiêu chuẩn HL7 và DICOM nhằm đảm bảo khả năng kết nối liên thông, trao đổi dữ liệu chẩn đoán hình ảnh giữa RIS/PACS với phần mềm HIS và với các thiết bị sinh ảnh. Phần mềm bệnh án điện tử (EMR) khi triển khai đảm bảo việc kết nối, chia sẻ dữ liệu đầy đủ từ phần mềm HIS, LIS, RIS/PACS.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/381c399552.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2

Apple bị tố đánh cắp sáng chế Touch ID trên iPhone

Cang ro ri, iPhone 8 cang khien nguoi dung hoang mang hinh anh 2
">

Càng rò rỉ, iPhone 8 càng khiến người dùng hoang mang

Apple chính thức giới thiệu chiếc iPad Pro 10.5 inch tại Hội nghị WWDC 2017 vừa diễn ra với giá bán cho phiên bản 64GB Wi-Fi là 649 USD (khoảng 14,7 triệu đồng).

Với phiên bản iPad Pro 10.5 inch cùng dung lượng 64GB có thêm kết nối 4G/LTE, giá bán là 779 USD.

iPad Pro 10.5

Theo Apple, iPad Pro mới có màn hình 10,5 inch True Tone HDR chất lượng cao với tần số quét 120Hz, viền siêu mỏng. Máy chỉ nặng 453 gram.

Sản phẩm mới được trang bị vi xử lý A10X Fusion mạnh nhất của Apple hiện nay với 6 nhân xử lý cùng GPU 12 nhân. iPad Pro 10,5 inch hữu camera sau 12MP, khẩu độ f/1.8 hỗ trợ chống rung quang học như iPhone 7. Camera trước có độ phân giải 7MP.

Camera iPad Pro 10.5 inch

Máy hỗ trợ sạc nhanh với thời lượng pin 10 tiếng cho mỗi lần sạc đầy.

Ngoài ra, iPad Pro mới cũng có thêm bàn phím gắn ngoài Smart Keyboard, hỗ trợ hơn 30 ngôn ngữ.

can canh chiec ipad

Apple cũng công bố Apple Pencil với nhiều cải tiến. Phản hồi tín hiệu từ bút cảm ứng Apple Pencil với độ trễ chỉ là 20 mili-giây.

Đặc biệt, iOS11 sẽ có hàng loạt tính năng mới dành riêng cho iPad.

iPad Pro 10.5 inch có giá khởi điểm từ 649 USD (14,7 triệu đồng) cho bản 64GB Wi-Fi, 749 USD (17 triệu đồng) cho bản 256GB Wi-Fi, 949 USD (21,5 triệu đồng) cho bản 512GB Wi-Fi.

Phiên bản iPad Pro 10.5 inch 4GLTE đắt hơn 130 USD.

iPad Pro 10.5 inch cho đặt hàng ngày 6/6 và chính thức lên kệ từ tuần sau.

T.P.(Theo TheVerge)

">

iPad Pro 10.5 inch chính thức ra mắt, giá iPad Pro mới 649 USD

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ

Đây có thể là một tin vui đối với Facebook, nhưng nó cũng mở ra những ngày "đau đầu" cho các công ty công nghệ lớn khác, và những nạn nhân đầu tiên phải hứng chịu cơn đau này chính là Google và Twitter.

Sau khi Mark Zuckerberg đã điều trần trước các nhà lập pháp, Sundar Pichai của Google và Jack Dorsey của Twitter rất có thể sẽ phải chịu áp lực từ Quốc hội Mỹ.

Bê bối Cambridge Analytica đã tạo điều kiện cho các nhà lập pháp chiếm thế thượng phong trong những tranh cãi xoay quanh việc sử dụng dữ liệu của người dùng, và việc chúng dễ dàng bị lạm dụng như thế nào. Facebook không phải là công ty công nghệ duy nhất sống dựa vào những dữ liệu mà người dùng trao cho một cách "tự nguyện". Google lưu trữ các thông tin của bạn dựa trên những thứ như lịch sử tìm kiếm, các truy vấn trên Gmail và Google Maps,... Google và Twitter trong quá khứ cũng đã không ít lần phải nhận những chỉ trích khi để dữ liệu của người dùng bị lạm dụng.

Đại diện của Google và Twitter đều từ chối bình luận về thông tin đang nằm trong tầm ngắm của Chính phủ.

Vào tháng 11 năm ngoái, cả ba công ty đều đã ra điều trần trước Quốc hội về tính minh bạch của nền tảng của mình, nhưng không có CEO nào tham gia cả. Thay vào đó, họ cử những luật sư giỏi nhất của mình ra làm việc. Động thái này không giúp các nhà lập pháp an lòng, bởi họ muốn có câu trả lời trực tiếp từ nhân sự cao cấp nhất của công ty, không phải những lời lẽ từ luật sư. Tuy nhiên, sau khi Mark Zuckerberg ngồi lên chiếc "ghế nóng", chắc chắn Quốc hội sẽ có đủ lý do để gây sức ép lên Google và Twitter.

"Rất nhiều lo ngại dấy lên từ sau vụ điều trần đầu tuần này, liên quan tới các vấn đề riêng tư. Có thể nói đây là chuyện rất lớn và không chỉ Facebook bị vạch tên mà Twitter cũng phải vậy, hay Google, YouTube cũng không thể vô can",Thượng nghị sĩ Mark Warner chia sẻ với CNETsau phiên điều trần với Mark Zuckerberg.

Theo CNET, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Thượng viện Chuck Grassley cũng đã mời CEO Google Sundar Pichai và CEO Twitter Jack Dorsey tới phiên điều trần của Thượng viện, nhưng cả hai đều không xuất hiện. Đây không nhất thiết là hành động đề nghị Pichai và Dorsey đứng ra điều trần giống như Mark Zuckerberg với Thượng viện. Việc họ muốn làm là để những công ty này hợp tác với Quốc hội nhiều hơn nhằm bảo vệ người dùng.

Áp lực lúc này không chỉ đơn thuần đứng trước Thượng viện, Hạ viện để điều trần mà Quốc hội Mỹ đang hối thúc Google, Twitter hỗ trợ cơ quan quản lý.

Mark không chỉ là CEO đầu tiên của một công ty lớn phải điều trần về những mặt trái của mạng xã hội. Ông chủ Facebook còn là người đầu tiên đưa ra cam kết pháp lý cho phép chính phủ có quyền giám sát hoạt động kinh doanh quảng cáo của mình.

Nhiều ngày trước buổi làm việc đầu tiên cùng Thượng viện, Zuckerberg tuyên bố ủng hộ dự thảo luật Quảng cáo trung thực, yêu cầu các công ty công nghệ phải công khai các quảng cáo trực tuyến liên quan tới chính trị được đính hướng ra sao và chi phí bao nhiêu. Không lâu sau khi Facebook tuyên bố hỗ trợ, CEO của Twitter cũng có động thái tương tự.

Giờ chỉ còn Google im lặng.

Mặt khác, Quốc hội cũng đang cần đến sự giúp đỡ của các công ty công nghệ theo nhiều cách khác nhau. Trong phiên điều trần trước Thượng viện, Thượng nghị sĩ Lindsey Graham đã "nhờ" Mark Zuckerberg giúp soạn thảo luật với yêu cầu "trình cho chúng tôi một số văn bản dự thảo".

Sau buổi làm việc, thượng nghị sĩ Mark Warner đã yêu cầu đồng thời Facebook, Google, Twitter hợp tác với Quốc hội trong vấn đề an ninh quốc gia. Ông nói: "Quốc hội muốn Mark, Dorsey, Sergey cùng ngồi lại và nói chuyện với ủy ban tình báo về an ninh quốc gia, bởi đây là một vấn đề không thể tự biến mất".

Sergey được ông Warner nhắc tới chính là Sergey Brin, đồng sáng lập của Google.

">

Sau Facebook, đến lượt Google và Twitter “vào tầm ngắm” của Quốc hội Mỹ

友情链接