Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên -
Thuốc ‘xách tay’: Nguy cơ rình rập nhiều người không biếtNguy cơ đặc biệt với trẻ nhỏ
Mua thuốc xách tay đểdùng cho trẻ nhỏ còn chứa nhiều rủi ro khó lường hơn vì trẻ nhỏ là đối tượng vôcùng nhạy cảm với các hoạt chất thuốc.
Chẳng hạn như trường hợp thuốc ho “con ếch” Prospan® - một loại thuốc ho sản xuất tại Đức đã được nhập khẩu chính thức về Việt Nam từ năm 2009. Tuy nhiên, nhiều mẹ vẫn mua thuốc này trên các trang facebook cá nhân hàng xách tay của Đức, Pháp, BaLan với suy nghĩ là hàng “xách tay” châu Âu sẽ “xịn” hơn.
Nhiều mẹ không biết rằng Prospan® tại Đức có rất nhiều dòng sản phẩm khác nhau phù hợp với từng độ tuổi sử dụng. Không ít mẹ đã mua dạng dùng cho người lớn để dùng cho trẻ em, do không có hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt đã được Bộ Y Tế kiểm duyệt và ban hành. Việc này rất nguy hiểm do trẻ em rất nhạy cảm với các hoạt chất thuốc. Mặc dù thuốc có nguồn gốc thảo dược thường an toàn nhưng dạng dùng cho người lớn tuyệt đối không dùng cho trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ.
Bên cạnh đó, tất cả các loại thuốc xách tay đều có nguy cơ cao hàng nhái, hàng giả. Lợi dụng tâm lý sính ngoại và thiếu thông tin của các mẹ, nhiều đơn vị cá nhân đã trà trộn hàng nhái, hàng giả để lừa đảo hoặc đẩy lên mức giá cao gấp 5 đến 6 lần giá trị thực của sản phẩm để trục lợi bất hợp pháp.
Vì vậy, các mẹ nên cẩn trọng khi mua thuốc cho trẻ nhỏ, kể cả thuốc ho trên mạng xã hội và các website bán hàng. Bên cạnh đó, thuốc xách tay, trốn thuế, không thông qua kiểm định của cơ quan y tế có thể gây nhưng nguy hại khôn lường cho sức khỏe trẻ nhỏ.
Đặc biệt cần kiểm tra kỹ thông tin trên bao bì sản phẩm trước khi mua và dùng thuốc. Theo quy định của pháp luật, tất cả các thuốc được cấp phép lưu hành tại Việt Nam đều phải có thông tin nhà nhập khẩu, nhà sản xuất và hướng dẫn sử dụng bằng tiếng Việt.
Thuốc ho Prospan - Thuốc ho cho cả gia đình - Thuốc ho dùng được cho trẻ sơ sinh
Nhập khẩu và phân phối chính thức tại Việt Nam bởi Công ty Cổ phần Tập đoàn Dược phẩm và Thương SOHACO. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc và hiệu thuốc trên toàn quốc.
Thông tin chi tiết xem thêm tại website: http://prospan.com.vn/
Hoặc facebook: SiroHoProspan.VietNam
Dược sĩ tư vấn thuốc: 094.240.8866
Thuốc ho Prospan® của hãng dược phẩmEngelhard Arzneimitel GmbH&Co.KG, cộng hòa Liên bang Đức là thuốc ho thảo dược với hoạt chất chính là chiết xuất lá thường xuân theo quy trình đặc biệt được đăng ký bản quyền tại Cơ quan Sáng chế Châu Âu (EPO - European PatentOffice) và Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO - World Intellectual PropertyOrganization).
Dịch chiết lá thường xuân trong Thuốc ho Prospan®có tác dụng hoá lỏng chất đờm do quá trình viêm tạo ra, đồng thời chống co thắt phế quản, từ đó điều trị nguyên nhân gây ho mà không làm mất phản xạ ho tựnhiên của cơ thể.
Ngoài dạng siro quen thuộc, hiện Pospan đã có dạng gói chia liều sẵn tiện dụng, dễ dàng mang theo khi đi làm, đi chơi, đi du lịch, thích hợp cho trẻ em trên 6 tuổi và người lớn.Dạng gói có vị bạc hà dễ chịu, đặc biệt không chứa đường, an toàn cho người tiểu đường và người ăn kiêng.
Phan Thảo
"> -
Truyện Giang Nam Thiện Nương Tử -
Rau cải TQ nhiễm thuốc trừ sâu vượt 8 lần cho phépRau, quả Trung Quốc từ lâu đã chiếm lĩnh thị trường Việt dù luôn tiềm ẩn nguy cơ mất ATTP
5/6 mẫu rau quả Trung Quốc tồn dư thuốc
Đại diện Sở NN&PTNT Nghệ An cho biết, thành phố Vinh đã thành lập đoàn liên ngành do lực lượng Cảnh sát Môi trường và Cảnh sát Kinh tế (Công an tỉnh Nghệ An) chủ trì, phối hợp với các ngành chức năng như Y tế, NN&PTNT tổ chức đợt kiểm tra các mặt hàng thực phẩm, rau củ quả tại các chợ và các siêu thị.
Theo đó, vào ngày 4-6, tại chợ đầu mối nông sản TP Vinh, lực lượng liên ngành đã lấy 6 mẫu rau, củ, quả để thử nghiệm. Sau quá trình kiểm tra, trong 6 mặt hàng gồm rau cải, táo Trung Quốc, hành và các loại tỏi, có tới 5 mẫu tồn dư các loại thuốc bảo quản hoặc thuốc BVTV vượt ngưỡng cho phép. Lực lượng chức năng đã lập biên bản tạm giữ đối với các mặt hàng rau củ quả này.
Kết quả phân tích, giám định tại Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng 1 thuộc Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản (Bộ NN&PTNT) cho thấy, riêng mẫu rau cải có hoạt chất Cypermethrin (một hoạt chất dùng phòng trừ sâu trên cây trồng) là 0,79 mg/kg, cao gấp 8 lần mức cho phép. Đây là một hoạt chất được ngành nông nghiệp xếp vào nhóm độc II, do vậy Bộ NN&PTNT từ năm 2012 đã cấm sử dụng các loại thuốc có hoạt chất này trong nuôi trồng thủy sản. Đồng thời, Cục BVTV cũng khuyến cáo không sử dụng các loại thuốc có hoạt chất này trong sản xuất rau quả an toàn.
Cũng theo Sở NN&PTNT Nghệ An, nông sản Trung Quốc từ khá lâu đã chiếm lĩnh thị trường Nghệ An, đặc biệt là mặt hàng hành và tỏi khô. Đối với rau xanh, lượng nhập ít hơn vì Nghệ An cũng là nơi sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên rau xanh sản xuất theo mùa vụ, thời điểm này các loại rau cải đều không trồng được ở trên địa bàn tỉnh do nền nhiệt độ cao.
Khó kiểm soát, người tiêu dùng lĩnh đủ
Bà Nguyễn Thị Hà, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII Lạng Sơn cho biết, các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn chủ yếu là nhập khẩu hành và tỏi khô từ Trung Quốc, còn rau và quả tươi chủ yếu nhập qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Theo đó, trong năm 2015, các cửa khẩu trên địa bàn Lạng Sơn đã nhập về 2.573 lô tỏi, khối lượng 86.931 tấn; hành củ nhập 989 lô, khối lượng 30.611 tấn; hành tây 2.067 lô, khối lượng 74.659 tấn; khoai tây 908 lô, khối lượng 34.329 tấn. Trong những tháng đầu năm 2016, trung bình mỗi ngày nhập khoảng 150 tấn tỏi, 50 tấn hành củ, 80 tấn hành tây và 50 tấn khoai tây. Mùa vụ nhập khẩu chủ yếu các loại nông sản này là tháng 5, 6 và tháng 7 hàng năm.
Nghệ An không phải là địa phương đầu tiên phát hiện rau cải có nguồn gốc từ Trung Quốc tồn dư lượng thuốc BVTV quá mức cho phép. Trước đó, hàng loạt các địa phương như Hà Nội, TP.HCM… qua kiểm tra cũng đã phát hiện nhiều mặt hàng nông sản của Trung Quốc mất an toàn như chanh, cà chua, lê, cải thảo… Mặc dù phía Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết quy chế an toàn khi xuất khẩu nông sản, nhưng quy chế này vẫn nặng về hình thức, do cơ chế, hàng rào kỹ thuật trong nước còn bất cập, nhiều tồn tại nên chưa thể thực thi chặt chẽ.
Đáng nói, trong suốt một thời gian dài, việc kiểm soát ATTP tại các cửa khẩu đều bằng cảm quan. “Mặt hàng rau, củ quả đều thuộc diện hàng ưu tiên nên cán bộ chỉ kiểm tra bằng cảm quan và cho thông quan. Đặc biệt, một lượng không nhỏ còn được vận chuyển qua các con đường tiểu ngạch nên việc kiểm soát ATTP ngay từ gốc là khá khó khăn”, một cán bộ kiểm dịch cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn cho biết.
Theo đó, với các lô hàng nông sản, lực lượng chức năng phần lớn chỉ lấy mẫu kiểm tra đột xuất, nhưng cũng chỉ là kiểm tra nhanh. Theo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII Lạng Sơn, muốn kiểm tra sâu (các chỉ tiêu về ATTP như thuốc bảo quản, thuốc BVTV) thì phải gửi về các trung tâm ở Hà Nội. Sau 3-5 ngày mới có kết quả phân tích thì các lô hàng rau, củ quả đã tiêu thụ hết. Đặc biệt, do việc kiểm soát lưu thông trong nước chưa chặt chẽ, hàng hóa từ cửa khẩu về rồi phân phối tự do nên cũng không thể thu hồi được lô hàng nếu có vấn đề.
(Theo ANTĐ)
Mẹo hay tránh ngay rau 'ngậm' hóa chất">