Mã độc tống tiền chưa từng thấy tấn công chấn động toàn cầu
Các công ty trên toàn cầu ngày 27/6 đồng loạt phản ánh họ vừa trở thành nạn nhân của một vụ tấn công mạng đòi tiền chuộc chấn động.
Hãng quảng cáo WPP của Anh nằm trong số nạn nhân của vụ tấn công mới nhất này cho biết các hệ thống công nghệ thông tin (IT) của họ đã bị gián đoạn.
Kaspersky Lab cho rằng mã độc lần này là một loại mã độc đòi tiền chuộc chưa từng thấy trước đây. Ảnh: BBC |
Virus - vốn chưa rõ xuất phát từ đâu,ãđộctốngtiềnchưatừngthấytấncôngchấnđộngtoàncầgiá vàng nhẫn tròn 9999 hôm nay đã đóng băng các máy tính của người dùng cho tới nạn nhân đáp ứng khoản tiền chuộc trả bằng Bitcoin.
Các công ty của Ukraine, trong đó có công ty năng lượng nhà nước và sân bay chính của Kiev nằm trong số những nạn nhân đầu tiên phản ánh vụ tấn công.
Phó Thủ tướng Ukraine Pavlo Rozenko ngày 27/6 cho biết mạng máy tính của chính phủ nước này đã bị đánh sập, đồng thời đăng tải lên mạng xã hội Twitter hình ảnh chụp một màn hình có thông điệp lỗi.
Ông Rozenko khẳng định trên Facebook: "Chúng tôi cũng bị 'sập' mạng. Hình ảnh (thông điệp lỗi) này xuất hiện trên tất cả các máy tính của chính phủ".
Nhà máy năng lượng hạt nhân Chernobyl của Ukraine cũng phải giám sát chặt mức phóng xạ bằng tay sau khi hệ thống cảm biến dùng Window bị đánh sập.
Hãng Kaspersky Lab của Nga cho biết các phân tích của họ cho thấy có khoảng 2.000 cuộc tấn công, chủ yếu ở Ukraine, Nga và Ba Lan.
Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol nói rằng họ đang theo dõi chặt chẽ tình hình và giữ liên lạc với các nước thành viên.
Các chuyên gia cho rằng phần mềm mã độc (ransomware) trong vụ tấn công lần này cũng khai thác các điểm yếu của người dùng máy tính từng được sử dụng trong vụ tấn công Wannacryhồi tháng trước.
“Ban đầu, vụ tấn công lần này dường như là một biến thể của một loại tấn công đòi tiền chuộc nổi lên hồi năm ngoái”- chuyên gia máy tính - Giáo sư Alan Woodward nói với BBC.
“Mã độc tống tiền đó được gọi là Petya và nó có một phiên bản cập nhật là Petrwrap. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ lắm về vụ tấn công lần này”- vị chuyên gia cho biết thêm.
Theo Kaspersky Lab, họ cho rằng mã độc lần này là một loại mã độc đòi tiền chuộc chưa từng thấy trước đây dù nó có vẻ giống với Petya. Vậy nên công ty an ninh mạng này của Nga gọi nó là NotPetya.
Kaspersky Lab cũng cho biết thêm rằng họ phát hiện các dấu hiệu tấn công ở Ba Lan, Ý , Đức, Pháp và Mỹ, bên cạnh Anh, Nga và Ukraine.
Ông Andrei Barysevich - người phát ngôn công ty an ninh mạng Recorded Future nói với BBC rằng những vụ tấn công kiểu này sẽ không chấm dứt bởi những tên tội phạm mạng nhận thấy chúng quá có lợi.
Theo lời ông Barysevich, một công ty của Hàn Quốc đã trả 1 triệu USD để chuộc lại dữ liệu và đó rõ ràng là một số tiền đáng kể.
Theo NLĐ/BBC
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1
Một liên minh bảo vệ bản quyền truyền thông đã được thành lập tại Bắc Kinh để cung cấp dịch vụ bảo vệ bản quyền bằng sử dụng công nghệ blockchain, theo hãng tin International Finance News Trung Quốc vào ngày 19/12.
Liên minh mới thành lập - "Liên minh bảo vệ bản quyền truyền thông tài chính Trung Quốc" - liên quan đến hơn 30 cơ quan truyền thông tài chính lớn như Tin tức tài chính quốc tế, Thông tin kinh tế hàng ngày, Tin tức kinh doanh Trung Quốc, Nhật báo kinh doanh hàng ngày và Tin tức kinh tế hàng ngày, và các tờ báo khác.
Liên minh nhằm mục đích cung cấp “các hệ thống ủy quyền hợp lý, cải thiện cơ chế giao dịch được ủy quyền, tăng cường kỷ luật bản quyền ngành và phát triển hợp tác bản quyền trong ngành.” Qi Huisheng, thư ký của Hiệp hội Nhà báo Trung Quốc cho biết:
" alt="Trung Quốc: Liên minh truyền thông sử dụng công nghệ Blockchain để bảo vệ bản quyền" />Bkav nhận định: “Mức thiệt hại 642 triệu USD tương đương 0,26% GDP của Việt Nam tuy chưa phải cao so với khu vực và thế giới, nhưng cũng là kỷ lục đáng báo động”. (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
60% mạng cơ quan, doanh nghiệp bị nhiễm mã độc đào tiền ảo
Báo cáo tổng kết an ninh mạng năm 2018 vừa được Bkav công bố chiều nay, ngày 19/12/2018. Báo cáo này được Bkav đưa ra trên cơ sở kết quả tổng hợp, phân tích thông tin, dữ liệu từ chương trình đánh giá an ninh mạng được tập đoàn công nghệ này thực hiện trong tháng 12/2018.
Bkav cho biết, trên phạm vi toàn cầu, tội phạm mạng gây thiệt hại lên tới khoảng 600 tỷ USD mỗi năm, tương đương 0,8% GDP toàn cầu. Trong đó, khu vực Đông Á thiệt hại ước tính từ 120 – 200 tỷ USD, tương đương 0,53 - 0,89% GDP khu vực.
Với Việt Nam, báo cáo của Bkav nêu rõ, thiệt hại do virus máy tính gây ra đối với người dùng Việt Nam trong năm 2018 đã đạt mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng, tương đương 642 triệu USD, cao hơn 21% so với mức thiệt hại của năm 2017. “Mức thiệt hại 642 triệu USD tương đương 0,26% GDP của Việt Nam tuy chưa phải cao so với khu vực và thế giới, nhưng cũng là kỷ lục đáng báo động”, đại diện Bkav nhận định.
Đáng chú ý, theo nghiên cứu của Bkav, có tới hơn 60% cơ quan, doanh nghiệp tại Việt Nam bị nhiễm mã độc đào tiền ảo. Trung bình cứ 10 cơ quan, doanh nghiệp, có 6 nơi bị mã độc chiếm quyền điều khiển máy tính đào tiền ảo, gây mất an ninh thông tin.
Trước đó, trong trao đổi tại tọa đàm trực tuyến chủ đề “Làm sao đưa Việt Nam khỏi Top 20 thế giới về lây nhiễm mã độc?” được ICTnews tổ chức ngày 12/12/2018, ông Vũ Ngọc Sơn - Phó Chủ tịch mảng Chống mã độc của Bkav đã chỉ rõ, mã độc đào tiền ảo là 1 trong 5 loại mã độc đang lây nhiễm nhiều nhất ở Việt Nam, cùng với mã độc USB, mã độc mã hóa dữ liệu, phần mềm gián điệp và mã độc tấn công APT.
Nghiên cứu của Bkav chỉ ra rằng, trung bình cứ 10 cơ quan, doanh nghiệp, có 6 nơi bị mã độc chiếm quyền điều khiển máy tính đào tiền ảo, gây mất an ninh thông tin (Ảnh minh họa. Nguồn: Internet)
Phân tích về tình trạng mã độc đào tiền ảo tràn lan hiện nay, các chuyên gia Bkav cho rằng, nguyên nhân chính là do các cơ quan, doanh nghiệp chưa trang bị giải pháp diệt virus tổng thể, đồng bộ cho tất cả các máy tính trong mạng nội bộ. Do đó, chỉ cần một máy tính trong mạng bị nhiễm mã độc, toàn bộ các máy tính khác trong cùng mạng sẽ bị mã độc tấn công, lây nhiễm. Ngoài việc làm chậm máy, mã độc đào tiền ảo còn có khả năng cập nhật và tải thêm các mã độc khác nhằm xoá dữ liệu, ăn cắp thông tin cá nhân hay thậm chí thực hiện tấn công có chủ đích APT.
1,6 triệu máy tính tại Việt Nam bị virus xóa dữ liệu
Theo thống kê từ hệ thống giám sát virus của Bkav, hơn 1,6 triệu lượt máy tính tại Việt Nam bị mất dữ liệu trong năm 2018. Bên cạnh đó, hơn 46% người sử dụng tham gia chương trình đánh giá an ninh mạng của Bkav cũng cho biết, họ đã từng gặp rắc rối liên quan tới mất dữ liệu trong năm qua.
Chuyên gia Bkav cũng thông tin thêm, hiện có 2 dòng mã độc phổ biến tại Việt Nam khiến người dùng bị mất dữ liệu là dòng mã độc mã hóa tống tiền ransomware và dòng virus xóa dữ liệu trên USB.
" alt="Thiệt hại do virus máy tính gây ra ở Việt Nam đạt mức kỷ lục 14.900 tỷ đồng" />- Trụ sở Facebook tại Mỹ bị đe dọa đánh bom; Smartphone ảnh hưởng tới vỏ não trẻ em; Apple bị cấm bán iPhone tại Trung Quốc,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
Hải Nguyên - Đinh Tuấn
Galaxy S10 lộ giá khiến fan Samsung 'choáng'
Galaxy S10 được biết đến là phiên bản flagship của Samsung kỷ niệm 10 năm, mới đây đã rò rỉ ngày phát hành và cả giá bán.
" alt="Công nghệ thứ 7: Trụ sở Facebook bị đe dọa đánh bom, smartphone ảnh hưởng tới vỏ não" /> Các ống dẫn không khí ngoài hình tam giác có dải đèn LED chạy dọc là thiết kế khá thân thiện. Sonata 2.0T 2018 cũng trang bị mui xe và bộ giảm xóc mới. Phía sau là nắp khoang mới trơn tru và một ba đờ xóc mới rộng và phẳng. Các phần chính khác của thân xe thì chẳng có gì mới mẻ, nhưng những thay đổi đáng kể ở mỗi góc cạnh làm cho toàn bộ chiếc xe trông như thể nó vừa được tân trang hoàn toàn. Nhất là công nghệ sơn bóng đen cho lưới tản nhiệt, thân xe và bánh xe 18 inch của Sport và mô hình Limited với động cơ 2,0 lít.
Một số chi tiết đáng chú ý là: vô lăng mặt phẳng, đường viền xanh và khâu tương phản, thiết kế bàn đạp mạ nhôm được ứng dụng để xứng tầm với giá khởi điểm 33.335 USD của phiên bản này, cao hơn 50% so với một chiếc Sonata thông thường. Tuy nhiên, Hyundai đã sử dụng các loại nhựa cứng - đặc biệt là ở các vị trí ít khó nhìn thấy hơn, chẳng hạn như bên trong hộp đựng găng tay và trung tâm điều khiển bàn đạp – vậy là không ai có thể nhầm lẫn giữa Sonata Limited và Lexus ES350.
Ở phía sau, hành khách có rất nhiều không gian để tận hưởng sự thoải mái như thể đang ngồi trên ghế dài bọc da êm ái. Nhưng chiếc ghế dài được bao phủ bởi màu đen: ghế trước bằng nhựa cứng đen, bảng điều khiển cửa đen, thảm đen và đèn pha đen- vớt vát một phần da có màu bạc để làm giảm sự u ám. Một nỗ lực không mấy hiệu quả là việc thay thế cửa sổ trần toàn cảnh tiêu chuẩn của 2,0T Limited năm ngoái bằng cửa sổ trời chỉ dành cho hàng ghế trước. Vào ban đêm, ánh sáng loang lổ vàng sáng phía sau của mái vòm pha lẫn với các đèn LED trắng lạnh phía trước.
" alt="Hyundai Sonata 2.0T 2018 – thế hệ thứ 7 mạnh mẽ" />Đến lượt Đức cấm bán iPhone Chẳng hạn, cách đây 6 tháng, Apple được tòa án Mỹ xử trắng án dù bị cáo buộc sử dụng trái phép các sáng chế của Qualcomm. Tuy nhiên, vài tháng sau đó, Apple bị xử thua ở Trung Quốc vẫn với chủ đề tương tự.
Theo Reuters, Qualcomm đang tìm kiếm lệnh cấm bán một số mẫu iPhone sử dụng chip Intel. Thẩm phán tòa Frankfurt kết luận các mẫu iPhone dùng chip của Intel và Qorvo Inc (nhà cung cấp của Apple) đã vi phạm một trong những sáng chế của Qualcomm liên quan tới cơ chế tiết kiệm pin khi gửi và nhận tín hiệu không dây.
Vấn đề ở đây, chính Intel mới là bên vi phạm. Nhưng iPhone lại sử dụng chip của Intel nên bị cuốn theo. Tất cả model iPhone mới nhất đều tích hợp phần cứng vi phạm này, kể từ iPhone 7 trở đi.
Hiện tại, các mẫu iPhone XS, iPhone XS Max và iPhone XR vẫn được bán tại Đức cho tới khi có phán quyết cuối cùng của tòa án.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
iPad Pro mới cong vênh, Apple nói cố tình làm thế
Sau khi bị người dùng tố bán iPad Pro 2018 mới cong vênh, Apple đã lên tiếng thừa nhận nhưng cho biết đó là tính năng mà hãng này muốn xuất hiện trên sản phẩm.
" alt="Tòa án Đức cấm Apple bán iPhone" />- Quá trình sản xuất
Tại nhà máy rộng 220.000 mét vuông của Oppo tại Đông Quản (Trung Quốc), có hơn 10.000 công nhân làm việc tại các khu hành chính, sản xuất và kiểm tra chất lượng. Quy trình sản xuất bắt buộc những nhân công làm việc trực tiếp với smartphone phải mặc trang phục chống tĩnh điện và đi qua phòng khử bụi trước khi vào khu sản xuất.
Công nhân đang xem xét ở công đoạn cuối sản xuất chiếc R11 tại một nhà máy - Ảnh: Pocketnow
Tương tự các nhà sản xuất khác, Oppo bắt đầu làm việc với bảng mạch in PCB và từ đó tạo ra bo mạch chủ - nơi chứa RAM, vi xử lý và bộ nhớ…, các thành phần quan trọng của smartphone.
Với kích thước bo mạch chủ trên smartphone ngày càng nhỏ dần đồng nghĩa với khâu sản xuất đòi hỏi các bước thực hiện tỉ mỉ hơn. Hãng cũng sử dụng robot trong quá trình lắp ráp, nhưng chúng vẫn được giám sát bởi con người để đảm bảo mọi thứ hoạt động theo yêu cầu.
Sự ra đời của một smartphone đòi hỏi rất nhiều công đoạn thực hiện và một lượng thời gian nhất định. Thông thường máy móc sẽ phụ trách sản xuất mạch và lắp ráp các thành phần của mạch, công nhân đảm nhiệm việc vận hành và kiểm tra bo mạch lần cuối trước khi đưa vào công đoạn tiếp theo. Đôi khi công nhân cần phải lắp thêm các linh kiện vào máy nếu cần thiết.
Trong phần phần lắp ráp smartphone, các công nhân sẽ lắp bảng mạch cùng với các chi tiết như máy ảnh, màn hình, cảm biến vân tay, pin… để hoàn thiện một chiếc điện thoại. Bước sản xuất này đòi hỏi rất cao về sự khéo léo và tập trung của nhân công trong từng thao tác.
Các bước kiểm tra chặt chẽ
Sau khi hoàn thành, chất lượng của smartphone sẽ được kiểm tra chặt chẽ bằng cả máy móc và con người để giảm thiểu tỉ lệ máy lỗi khi bán ra ngoài thị trường. Hãng không thể kiểm tra từng smartphone được sản xuất ra mà chọn một vài máy ngẫu nhiên trong lô hàng để kiểm tra quản trị chất lượng. Chỉ cần một sản phẩm không đáp ứng các tiêu chí cần thiết, toàn bộ lô hàng sẽ bị loại bỏ. Đồng thời, hoạt động sản xuất sẽ bị đình chỉ cho đến khi tìm ra nguyên nhân và hoàn tất việc sửa chữa.
Cứ khoảng 30.000 chiếc điện thoại thì bộ phận kiểm tra chất lượng sẽ lấy ra ngẫu nhiên 100 máy để kiểm định về độ bền, độ cứng, sức chịu đựng với các môi trường khắc nghiệt…
" alt="Oppo sản xuất và kiểm soát chất lượng smartphone thế nào?" />
- ·Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
- ·Hàn Quốc: Các công ty Fintech được miễn một số quy tắc pháp lý theo “regulatory sandbox”
- ·Game thủ chuyên nghiệp Hàn Quốc 'nghiền nát' trí tuệ nhân tạo 4
- ·“Mãn nhãn” với BMW X2
- ·Nhận định, soi kèo Slovan Bratislava vs Stuttgart, 3h00 ngày 22/1: Mục tiêu phải thắng
- ·Giá Bitcoin ngày 20/12: ‘Chia tay’ mốc 3.000 USD, phá vỡ ngưỡng 4.000 USD
- ·Noel là gì? Nguồn gốc và ý nghĩa của Ngày Noel
- ·Hãy xóa những ứng dụng này trong smartphone để tận hưởng một năm mới trọn vẹn hơn
- ·Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- ·Đức cảnh báo nguy cơ bị tấn công mạng từ Trung Quốc
" alt="Bạn có nghĩ xóa tài khoản Facebook là xong?" />(Nguồn: Internet)
Hội đồng tư vấn của Liên đoàn Ngân hàng Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UBF) đã thảo luận về việc áp dụng blockchain trong các ngân hàng thành viên của mình, theo tờ báo tiếng Anh có trụ sở tại Dubai, tờ Gulf News đưa tin ngày 17/12.
Hội đồng tư vấn của UBF, một tổ chức phi lợi nhuận đại diện cho 50 ngân hàng thành viên trong nước, đã cân nhắc sử dụng blockchain để cải thiện quy trình Hiểu biết khách hàng của bạn (KYC) tại các ngân hàng được ủy thác. Chủ tịch của UBF, Abdul Aziz Al Ghurair, tuyên bố rằng sáng kiến được thảo luận này thể hiện nỗ lực tạo ra và duy trì một “hệ sinh thái ngân hàng thịnh vượng”.
Những người tham gia cũng thảo luận về các vấn đề liên quan đến Chương trình chuyển đổi kỹ thuật số quốc gia và Tiểu vương quốc - một sáng kiến việc làm của chính phủ để đặt công dân của mình vào vai trò trong các lĩnh vực công và tư nhân.
" alt="Hội đồng tư vấn của Liên đoàn các ngân hàng UAE xem xét áp dụng blockchain vào ngân hàng" />Tuy nhiên, theo lời khuyên từ Fast Company, bạn nên bắt đầu từ chiếc smartphone của mình để bắt đầu một năm mới tốt hơn. Nó chỉ tốn chút ít thời gian để bạn có thể gỡ bỏ một số ứng dụng có hại nhiều hơn là lợi. Chính điều này sẽ giúp bạn tận hưởng một năm mới vui vẻ và tuyệt vời hơn bên người thân và bạn bè xung quanh mình.
Các ứng dụng khiến bạn trầm cảm
Nhiều nhà nghiên cứu tiết lộ rằng, các mạng xã hội mang tính chất rất gây nghiện bởi vì não của chúng ta sẽ tiết ra một lượng dopamine bất cứ khi nào chúng ta nhận được một like, tin nhắn hay một lời kết bạn mới. Dù điều này được cho là tốt, thế nhưng, đã có nhiều bằng chứng cho thấy mạng xã hội thực sự gây ra trầm cảm, đặc biệt là ở lứa tuổi thanh thiếu niên và thanh niên.
Nguyên nhân của điều này là do con người thường chia sẻ gần như toàn bộ cuộc sống của mình trên mạng xã hội. Nó làm họ tin rằng cuộc sống của những người bạn xung quanh mình hoàn toàn lãng mạn, hoàn hảo và tốt hơn so với chính họ. Điều này khiến con người suy nghĩ nhiều thứ trở nên sai lệch hoặc cảm thấy thiếu thốn trong cuộc sống của họ, gây ra trầm cảm.
Vì vậy, việc sử dụng các ứng dụng mạng xã hội sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn trong cuộc sống, thế nhưng, về lâu về dài thì nó lại khiến bạn trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt là những scandal thu thập thông tin người dùng từ các mạng xã hội như , Instagram, Snapchat hay FaceTune.
Các ứng dụng theo dõi bạn
Có "những kẻ rình rập" luôn theo dõi cuộc sống của chúng ta mọi lúc mọi nơi. Đó là các ứng dụng, và chúng sẽ truy cập dữ liệu vị trí của người dùng bất cứ lúc nào chúng muốn xem. Nếu đó là một người chẳng hạn, chúng ta có thể gọi cảnh sát để tóm gọn người đó ngay lập tức. Vậy tại sao chúng ta lại để một ứng dụng thực hiện điều đó?
Có thể liệt kê đến các ứng dụng như và Google Maps. Tất nhiên, chúng cần kiểm tra vị trí của bạn để có thể làm đúng nhiệm vụ của mình, thế nhưng, chúng không cần liên tục truy cập nó. Và dù bạn vô hiệu hóa khả năng theo dõi vị trí liên tiếp trên Google Maps, Google vẫn có vô số cách để khiến bạn bật nó lại. Một ứng dụng khác cũng được sử dụng rộng rãi trên toàn để giới để theo dõi bất kì vị trí nơi đâu mà bạn tới chính là GasBuddy, và giờ đây, nó không chỉ theo dõi vị trí của bạn mà còn thực hiện nhiều điều khác.
Các ứng dụng "giả vờ" bảo vệ quyền riêng tư của bạn nhưng thực chất lại là không
Mọi người ai cũng nên sử dụng VPN để bảo vệ quyền riêng tư khi trực tuyến. Tuy nhiên, nó chỉ tốt khi bạn trả tiền cho chúng và hãy tránh xa những ứng dụng VPN "miễn phí". Lý do là nhiều ứng dụng VPN bị phát hiện đã gửi lịch sử và dữ liệu duyệt web cho các công ty ẩn danh ở Trung Quốc. Và tất nhiên, đa số các VPN miễn phí khác cũng sẽ bán dữ liệu của bạn cho các công ty quảng cáo và khai thác dữ liệu để kiếm tiền.
Một ứng dụng VPN miễn phí phổ biến chính là , thuộc quyền sở hữu của Facebook. Mặc dù ứng dụng này cho phép bạn giữ bí mật lịch sử duyệt web của mình với ISP, thế nhưng, nó lại định tuyến toàn bộ các hoạt động trực tuyến của bạn đến các máy chủ của Facebook, giúp công ty này có thể truy cập vào dữ liệu của bạn. Apple đã rất tức giận vì điều này nên đã bắt buộc công ty phải gỡ bỏ ứng dụng khỏi App Store. Dù vậy, ứng dụng này vẫn còn tồn tại trên Android.
Chắc chắn, bạn cần phải sử dụng một ứng dụng VPN, nhưng không phải miễn phí. Trả một vài đồng một tháng cho sự riêng tư là một điều hoàn toàn xứng đáng.
Các ứng dụng biến bạn thành một "món hàng"
Hãy nhớ rằng, nếu bạn không trả tiền cho bất cứ một ứng dụng hay một dịch vụ trực tuyến nào, thì bạn không phải là khách hàng mà là một món hàng. Lý do là các công ty này cố tình thu thập càng nhiều dữ liệu về bạn càng tốt, sau đó sẽ đóng gói và "bán" bạn đến các nhà quảng cáo hoặc những người khác muốn biết tất cả về bạn.
Sau tất cả những scandal dữ liệu mà chúng ta đã thấy trong năm 2018, vậy tại sao chúng ta vẫn tiếp tục để những công ty này thu thập các dữ liệu về chúng ta? Có thể kế đến những cái tên như Facebook và Google. Chúng bắt đầu bằng những ứng dụng có tên là Facebook và Google. Nhưng không chỉ vậy, các dịch vụ khác của họ cũng thực hiện điều này. Ví dụ, là một trong số ít các ứng dụng nhắn tin không mặc định mã hóa tin nhắn của bạn, cho phép công ty này có thể tự do đọc được và đưa quảng cáo đến bạn dựa trên các cuộc trò chuyện. Hay khi bạn đăng nhập vào Google Chrome, nó sẽ giúp Google theo dõi các hoạt động trực tuyến của bạn.
Các ứng dụng làm tốn thời gian của bạn
Năm 2018 là năm để chúng ta nhận thấy mình đã dành bao nhiêu thời gian cho smartphone. Điều đó cũng khiến Google và Apple bổ sung các tính năng hỗ trợ quản lý thời gian sử dụng trên Android và iOS, giúp bạn có thể biết được mình đã lãng phí bao nhiêu thời gian vào một ứng dụng nào đó.
Dù mỗi người đều sẽ có những ứng dụng khiến chúng ta tiêu tốn nhiều thời gian khác nhau, nhưng vẫn có những ứng dụng phổ biến. Phải kể đến là các game như , Candy Crush, Pokemon Gohay PUBG Mobilerất gây nghiện, hoặc các ứng dụng khác trong danh sách này là Facebook, Instagram và Snapchat. Ngoài ra còn có Tinder, một ứng dụng hẹn hò khiến bạn phải dành hàng giờ mỗi ngày để tìm kiếm người lạ. Một lời khuyên cho bạn rằng, đừng dựa quá nhiều vào công nghệ. Hãy đứng dậy và đi để kết nối với mọi người và tìm kiếm các mối quan hệ xung quanh mình. Nó sẽ giúp năm mới của bạn trở nên tuyệt vời hơn đấy.
" alt="Hãy xóa những ứng dụng này trong smartphone để tận hưởng một năm mới trọn vẹn hơn" />- Vào ngày 3/11 vừa qua, Call of Duty: WWII đã được phát hành trên toàn thế giới với 3 phiên bản trên PC, Xbox One và PS4. Đáng buồn thay, chỉ vài giờ sau khi ra mắt, bom tấn về Chiến tranh thế giới thứ II đã bị crack hoàn toàn.
Đây được coi là thông tin đáng buồn với nhà sản xuất Activision Blizzard. Nguyên nhân chính khiến Call of Duty: WWII bị khuất phúc quá nhanh như vậy là vì tựa game này không sử dụng đến các hệ thống bảo mật hàng đầu thế giới hiện nay.
Được biết, Call of Duty: WWII là phần mới nhất của dòng game nổi tiếng cùng tên được phát hành bởi Activision Blizzard. Lấy chủ đề về chiến tranh thế giới thứ 2, game sẽ mang đến cho người chơi sự choáng ngợp về độ chân thực và tàn khốc của chiến tranh. Như vậy là sau nhiều năm phiêu lưu với những chủ đề tương lai, Call of Dutyđã quay lại với đúng giá trị mà nó vốn có. Chính điều này đã tạo nên sự cuốn hút và khiến cho nhiều fan hâm mộ trung thành của dòng trò chơi này cảm thấy nức lòng.
Ở một diễn biến khác, một bom tấn rất được chú ý trong thời gian qua là Assassin’s Creed: Origins (phát hành 27/10) vẫn đang đứng vững trước những đợt tấn công dữ dội của các nhóm cracker. Có vẻ như đây là sự khác biệt lớn đến từ phiên bản mới của Denuvo. Sau nhiều lần bị khuất phục, dường như Denuvo cùng đang dần tìm ra được giải pháp để chống lại crack.
Theo GameK
" alt="Không Denuvo, bom tấn CALL OF DUTY: WWII bị crack chỉ sau vài giờ phát hành" />
- ·Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- ·iPhone X vỡ chỉ sau một lần rơi
- ·HipShotDot
- ·Thú cưng cũng muốn chơi Halloween, và đây là những bộ trang phục đáng yêu nhất bạn từng thấy
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1: Phong độ sa sút
- ·Bình Dương: Nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính các cấp qua Bưu điện
- ·CEO Asus từ chức
- ·Mẫu smartphone siêu dị nhỏ bằng thẻ ATM, giá chỉ 2 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Abha, 20h00 ngày 21/1: Khách ‘tạch’
- ·Tất cả máy giặt 2017 của LG đều sở hữu công nghệ Inverter