Nhận định, soi kèo Trau FC vs Inter Kashi, 18h00 ngày 10/12
相关文章
Nhận định, soi kèo Municipal Liberia vs LD Alajuelense, 09h00 ngày 15/1: Tạm chiếm ngôi đầu
Linh Lê - 14/01/2025 07:50 Nhận định bóng đá2025-01-19Hạn chế chấm đồ ăn vào muối và gia vị mặn trước khi ăn (Ảnh: Getty Images).
Muối là một chất bảo quản và tăng vị giác được sử dụng gần như trong tất cả các thực phẩm chế biến sẵn. Các chuyên gia khuyến cáo hạn chế tiêu thụ thực phẩm nhiều muối và thực phẩm chế biến sẵn với muối, vì liên quan tới bệnh tăng huyết áp và có thể tăng nguy cơ ung thư dạ dày.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần hạn chế lượng muối cho vào thực phẩm trong quá trình chuẩn bị và nấu ăn. Hạn chế chấm đồ ăn vào muối và gia vị mặn trước khi ăn. Tăng cường các cách chế biến như: luộc, hấp thay cho kho, rim, rang thường cần nhiều gia vị mặn. Các loại gia vị tươi và khô có thể được dùng để thêm vị thay thế muối, do vậy hãy giữ cho tủ đựng gia vị của bạn luôn phong phú.
Các loại thịt đỏ, thịt chế biến sẵn
Một trong những nội dung quan trọng của khuyến nghị chế độ ăn phòng chống ung thư là hạn chế khẩu phần thịt đỏ (như thịt bò, thịt trâu, thịt lợn, thịt chó…) và tránh lạm dụng thịt chế biến sẵn (thịt xông khói, thịt muối, giò, chả, xúc xích...).
Một giả thuyết để giải thích mối liên quan giữa thịt đỏ và ung thư ruột liên quan tới chất tạo ra màu đỏ đặc trưng của nhóm thịt này có thể phá hủy màng ruột, làm cho ung thư dễ phát triển hơn, nếu chúng ta ăn quá nhiều.
Lạm dụng thịt đỏ cũng có thể kích thích ruột tạo ra chất gây ung thư gọi là các chất N-nitroso, liên quan đến việc phá hủy ADN trong tế bào chúng ta. Các loại thịt chế biến sẵn cũng có thể tạo ra hàm lượng các chất N-nitroso cao hơn thịt đỏ tươi. Điều này có thể giải thích vì sao mối liên quan với ung thư của chúng mạnh hơn.
Hãy thử các cách sau để giúp cắt giảm lượng thịt đỏ bạn ăn hàng ngày như: ăn vài bữa ăn không thịt đỏ mỗi tuần, ăn thịt gia cầm nạc như thịt gà không da, thay thế một phần thịt bằng các loại đậu, vốn là những thực phẩm giàu protein và ít chất béo.
'/>Kỹ thuật viên lấy giác mạc từ người hiến (Ảnh minh họa: T.D).
Sau đó, bệnh nhân được chuyển đến Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định) với chẩn đoán đa chấn thương. Dù các bác sĩ tận tình cứu chữa nhưng bệnh nhân tiến triển nặng, tiên lượng không qua khỏi, bác sĩ thông báo với gia đình người bệnh.
Theo một lãnh đạo Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống, khi còn sống khỏe mạnh, anh P. có ước nguyện và đã ký hiến tạng với Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia.
Sau khi gia đình thông báo, Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia đã bật báo động. Bệnh viện Trung ương Huế là đơn vị nhận trách nhiệm lấy mô tạng hiến từ bệnh nhân P.
Bệnh viện Trung ương Huế đã kết nối liên tục với Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định để thực hiện kiểm tra chức năng các mô tạng cần được lấy. Tuy nhiên, kết quả xác định bệnh nhân P. chỉ hiến được giác mạc.
Ngay trong đêm 26/9, một ekip bác sĩ đi từ Bệnh viện Trung ương Huế vào Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định và thực hiện việc lấy giác mạc, đưa về bảo lưu tại Bệnh viện Trung ương Huế.
"Tùy vào tình huống, bệnh nhân sẽ được lấy tạng hoặc hồi sức rồi đưa ra Huế. Tuy nhiên, sau khi kiểm tra lại các chỉ số, bệnh nhân suy đa tạng nên chỉ hiến được giác mạc", đại diện Khoa Ngoại Thần kinh và Cột sống cho hay.
Đây là trường hợp đầu tiên hiến tạng sau khi chết não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định.
'/>Soi kèo phạt góc Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Chiểu Sương - 15/01/2025 01:03 Kèo phạt góc2025-01-19Trong suốt quá trình lấy giác mạc, người con trai đứng lặng lẽ một góc phòng (Ảnh: T.D).
Cán bộ Ngân hàng Mô chia sẻ: "Trong suốt quá trình thu nhận, người con trai cụ chỉ đứng lặng lẽ quan sát từ một góc phòng. Chỉ đến khi các kỹ thuật viên đã lấy giác mạc xong, người con trai ấy mới lại gần, đặt tay lên mái tóc của mẹ, rồi ôm lấy mẹ mà bật khóc... Anh ôm mẹ lần cuối cùng sau khi hiến tặng giác mạc của mẹ để mang lại ánh sáng cho người khác".
Được biết, mẹ của bác sĩ Trung là Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103.
Trước khi mất, bà đã bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Giác mạc của Đại úy Minh đã được ghép thành công cho 2 bệnh nhân, ở 2 bệnh viện khác nhau.
Theo thống kê, tại Việt Nam có hơn 30.000 người mù vì bệnh lý giác mạc, họ cần được thực hiện phẫu thuật ghép giác mạc để tìm lại ánh sáng.
Trong giai đoạn 2007-2023, cả nước có 45.000 đăng ký hiến tặng giác mạc, trong đó đã có 963 người tặng giác mạc sau khi qua đời của 20 tỉnh thành trong cả nước, người hiến nhỏ tuổi nhất là cháu bé 4 tuổi và lớn tuổi nhất là cụ già hơn 107 tuổi.
Tuy nhiên, con số ghép được là rất ít ỏi. Hàng dài bệnh nhân phải chờ đợi 5-6 năm vẫn không có nguồn giác mạc để hiến. Vẫn có hàng trăm nghìn bệnh nhân đang phải chấp nhận sống trong cảnh mù lòa, chờ đợi vào nguồn giác mạc duy nhất từ người hiến sau khi qua đời.
Trong số bệnh nhân chờ ghép giác mạc, nhiều nhất là ở độ tuổi 30-60, có cả trẻ em. Các bác sĩ kêu gọi người dân trong cộng đồng đăng kí hiến giác mạc nếu không may qua đời.
Giác mạc chỉ được thu nhận sau khi người hiến tặng qua đời. Thời gian tốt nhất để lấy giác mạc là trong khoảng 6-8 giờ sau khi người hiến mất.
Bất cứ ai cũng có thể hiến giác mạc sau khi qua đời, không phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính. Những người có thị lực kém và ngay cả những người mắc bệnh nan y như ung thư hay đái tháo đường… vẫn có thể hiến tặng giác mạc.
'/>
最新评论