Nhận định, soi kèo Drita Gjilan vs Gjilani, 20h00 ngày 27/3: Phá dớp
本文地址:http://account.tour-time.com/news/41b990005.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
Theo nguồn tin trong ngành, Apple sẽ hợp tác với các nhà mạng để thực hiện chương trình. Những người đã dùng smartphone 4G/5G của LG hơn 1 tháng có thể đổi lấy iPhone 12 hoặc iPhone 12 mini. Chương trình kéo dài đến ngày 25/9. Nó độc lập với các chương trình đổi cũ lấy mới của nhà mạng địa phương.
Đây là lần đầu tiên Apple quyết định chạy chương trình đổi cũ lấy mới cho người dùng smartphone thương hiệu khác. Song hãng chỉ áp dụng cho thị trường Hàn Quốc. Giới quan sát nhận định động thái sẽ giúp Apple “hấp thụ” một số người dùng smartphone LG sau khi công ty Hàn Quốc thông báo rút khỏi thị trường di động.
Tháng trước, LG tuyên bố từ bỏ kinh doanh smartphone sau nhiều năm thua lỗ. Chương trình của Apple cũng ngăn cản người dùng LG “chạy” sang Samsung. Một báo cáo gần đây chỉ ra 80% người dùng smartphone LG V50 ThinQ đã chuyển sang thiết bị Samsung Galaxy.
Để củng cố vị trí số 1, Samsung cũng đưa ra chương trình đổi máy tương tự, hướng tới khách hàng LG. Chiến dịch khuyến mãi của Samsung kết thúc ngày 30/6 với các mẫu máy đa dạng hơn, bao gồm Galaxy S21, Galaxy Z Fold 2, Galaxy Flip 5G và Galaxy Note 20.
Theo hãng nghiên cứu thị trường Counterpoint, Samsung chiếm 65% thị phần smartphone Hàn Quốc năm 2020, tiếp đó là Apple với 21% và LG với 13%. Nhằm gia tăng thị phần, “táo khuyết” phát hành iPhone 12 5G sớm hơn mọi năm tại đây. “Ông lớn” Mỹ cũng mở cửa hàng Apple Store thứ hai tại Seoul vào tháng 2.
Du Lam (Theo Yonhap)
Tiếp nối thành công của các thế hệ trước, iPhone 12 dẫn đầu danh sách thiết bị di động được bán ra nhiều nhất trong quý I/2021.
">Apple cho đổi điện thoại LG cũ lấy iPhone
Đất sốt hầm hập nhà nhà vác tiền mua bong bóng
Evija được thiết kế mới toàn bộ. Siêu xe vừa xuất hiện tại tuần lễ xe Monterey Car Week (Bắc Mỹ). Đây cũng là dịp đầu tiên khách hàng Mỹ được chiêm ngưỡng và đặt mua siêu xe bản giới hạn 130 chiếc.
Lotus cho biết đã tập trung nguồn lực rất lớn cho Evija. Siêu xe đánh dấu sự trở lại của Lotus trên thị trường siêu xe hypercar. |
![]() |
Hãng xe Anh cho biết họ đã nhận được hơn 100 đơn đặt hàng, chủ yếu từ giới triệu phú Mỹ. Đây là khởi đầu rất tốt cho Evija. Tuy nhiên, một số thương hiệu lâu đời như Aston Martin và Porsche có tốc độ bán siêu xe nhanh hơn nhiều, đôi khi bán hết suất mua trước khi siêu xe ra mắt công chúng. |
![]() |
Dẫu sao thì đây vẫn là tín hiệu đáng mừng của Evija, siêu xe chân ướt chân ráo cạnh tranh với nhiều đối thủ lớn khác. |
![]() |
Tại Monterey Car Week, Evija nhận được nhiều phản hồi tích cực từ giới sưu tầm. Một số người còn gọi đó là sự kỳ diệu bởi gia nhập mảng siêu xe không phải thứ mà hãng xe nào cũng làm được, kể cả hãng lớn đã có tiếng tăm. |
![]() |
Lotus sẽ chỉ sản xuất 130 siêu xe Evija, giá bán 2,2 triệu USD. Mỗi siêu xe được gắn hai môtơ điện cho tổng công suất 1.927 mã lực, mô-men xoắn 1.700 Nm. |
![]() |
Evija tăng tốc 0-100 km/h dưới 3 giây, 0-300 km/h dưới 9 giây, tốc độ tối đa 320 km/h. Với động cơ lên tới gần 2.000 mã lực, tốc độ của Evija bị chê không quá ấn tượng. Nhiều mẫu xe có khả năng vượt qua con số 320 km/h. Ngoài ra, cũng cần biết rằng Lotus hiện thuộc sở hữu của hãng xe Geely (Trung Quốc). |
Theo news.zing.vn
">Siêu xe chạy điện mạnh nhất thế giới giá 2,2 triệu USD
Nhận định, soi kèo Wolfsburg vs Heidenheim, 21h30 ngày 29/3: Bầy sói phập phù
Thêm cú sốc cho các TTTM
Nhận định về tác động của Amazon đối với thị trường, ông Phạm Thái Bình, Trưởng Bộ phận Bán lẻ, Savills TP.HCM, cho rằng, nếu Amazon có mạng lưới liên kết tốt với các thương hiệu lớn, thì đơn vị này có khả năng bán các thương hiệu mà hiện nay các thương hiệu TMĐT trong nước chưa đủ uy tín để làm điều này.
Tuy nhiên, chúng ta phải xem lại một vấn đề là Amazon sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam ở hình thức nào, ví dụ như họ sẽ gia nhập vào cuộc chơi chính thức hay chỉ là bước đi thăm dò và tìm thêm các nguồn cung ở Việt Nam. Và cho dù bằng hình thức nào thì điều này cũng đang chứng tỏ thị trường Việt Nam có nhiều ưu thế để thu hút giới đầu tư nước ngoài, với thế mạnh dân số trẻ và tỉ lệ tăng trưởng ấn tượng.
![]() |
Amazon đổ bộ, ‘thần chết’ sẽ gọi tên ai sau Parkson Flemington? |
“Hiện nay, các TTTM bị ảnh hưởng khá nhiều về sức mua nói chung, ngay cả những vị trí trung tâm mua sắm, điều này chứng tỏ rằng e-commerce trực tiếp tác động đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Và nếu như có một thương hiệu lớn và uy tín như Amazon xuất hiện thì lại càng đào sâu hơn nữa tác động đến các TTTM hiện nay, vốn đang loay hoay tìm hướng đi”, ông Bình nói.
Trong mắt nhiều chuyên gia và cả người tiêu dùng, mua sắm truyền thống hiện nay dường như đang bị chi phối bởi kênh TMĐT, đa phần nhờ vào sự phát triển của internet và những công nghệ phụ trợ hiện đại. Khi người tiêu dùng không còn xa lạ với thiết bị điện tử thì các dịch vụ phát triển từ nền tảng công nghệ số dần dà tạo nên ưu thế, điển hình nhất chính là mang đến sự tiện lợi, dễ dàng, nhanh chóng.
Bên cạnh những trang mua sắm đang thể hiện rõ tính chuyên nghiệp như Lazada, Thegioididong, Sendo, Shopee, Tiki… khi được đầu tư bài bản, đâu đó vẫn còn tồn tại các lọai hình mua sắm qua các kênh mạng xã hội như Facebook, Zalo… Việc “nhà nhà bán hàng, người người bán hàng” này có quy mô dù nhỏ lẻ nhưng số lượng lại vô cùng lớn. Như vậy, nếu không có chiến lược phù hợp để thích nghi thì các TTTM sẽ ngày càng bị đẩy lùi ra khỏi thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Cuộc chơi 10 tỷ USD đầy chông gai
Theo thông tin từ Cục thương mại điện tử và Công nghệ thông tin, ngành TMĐT Việt Nam đang có mức tăng trưởng vào khoảng 25% và có thể được duy trì trong giai đoạn 2018 – 2020. Trong 4 năm tới, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam được dự đoán có thể đạt tới 10 tỷ USD.
Bên cạnh doanh nghiệp, các quỹ đầu tư và tập đoàn nước ngoài cũng tích cực mua cổ phần, bỏ tiền đầu tư cho các sàn và các website thương mại điện tử trong nước, khiến cho thị trường này ngày càng sôi động.
Dù tiềm năng phát triển là có thật, thế nhưng, TMDT tại Việt Nam cũng gặp không ít trở ngại như sự phát triển thiếu bền vững, người tiêu dùng còn nhiều nghi ngại ở sản phẩm, thông tin còn đơn điệu, thiếu chi tiết, thiếu sức hấp dẫn cũng như một số công cụ hỗ trợ khách hàng.
Theo nghiên cứu của Savills, khoảng trên 50% người mua sắm Việt Nam thích mua hàng ở nước ngoài do sự tin tưởng vào chất lượng sản phẩm, bên cạnh dịch vụ, thanh toán, hâụ mãi,… Ngoài ra, thói quen mua sắm đặc trưng của người VN là “thấy, sờ và… thử” nên không ít khách hàng chủ yếu dạo chơi trên mạng để khảo giá là chính.
Tuy nhiên, với sự thay đổi của xã hội và nhịp sống hiện đại, thời gian dành cho việc ra ngoài mua sắm sẽ hạn chế rất nhiều, và TMĐT chính là lựa chọn phù hợp. Bên cạnh đó, xét trên khía cạnh thị trường, mua sắm trực tuyến ở Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để phát triển nhưng các nhà bán lẻ TMĐT cần nghiên cứu thêm hành vi tiêu dùng, đồng hóa tư duy giúp dễ dàng tiếp cận cả người tiêu dùng lẫn các đơn vị cung cấp hàng hóa, đặc biệt nên hướng tới sự phát triển lâu dài, bền vững.
Việc tham gia sân chơi tại Việt Nam của các thương hiệu TMĐT lớn như Amazon chắc chắn sẽ góp phần tạo thêm động lực cho thị trường này, cũng như khởi động lại cuộc đua giành thị phần. Theo dự báo từ giới chuyên gia, khả năng đến 2025, TMĐT Việt Nam sẽ vượt qua các nước trong khu vực.
Bên cạnh đó, những khó khăn còn tồn đọng của TMĐT tại Việt Nam cũng đến từ nhiều nguyên nhân. Nhiều thương hiệu có tên tuổi quy định không có chính sách bán hàng qua trang TMĐT, dẫn đến sự thiếu tính đa dạng chủng loại và các thương hiệu còn lại chủ yếu vẫn là những sản phẩm nội địa. Thông thường, lợi nhuận của nhãn hiệu nội địa chỉ tầm khoảng 40-45%, trong khi đó, chi phí phải trả cho đơn vị TMĐT khá cao trung bình 30%.
Để hạn chế rủi ro từ việc trả hàng, tồn hàng, hàng qua mùa, hay các chương trình khuyến mãi của trang TMĐT…, các nhà bán lẻ phải đưa giá thành cao hơn. Vô hình chung, trang TMĐT mang tính quảng cáo nhiều hơn và thậm chí đây cũng là kênh tốt để các nhà bán lẻ cho các mục tiêu marketing hay branding - làm thương hiệu.
“Có thể nói, thì trường e-commerce rất tiềm năng nhưng cũng chứa đựng không ít rủi ro. Việc chú trọng hơn về văn hóa tiêu dùng của người Việt - vốn hay thay đổi và thích cái mới – những nhà đầu tư cần có những bước đi thử nghiệm trước khi tiếp cận, trước khi có kế hoạch thực hiện đầu tư vào thị trường này. Đã không ít các nhà bán lẻ gặp phải nhiều khó khăn khi đối mặt với vấn đề thích ứng văn hóa tiêu dùng. Và cẩn trọng luôn là một bài học không bao giờ cũ”, người đứng đầu bộ phận bán lẻ, Savills TP.HCM, nhận định.
Quốc Tuấn
Những nhà bán lẻ như Fivi Mart, Circle K, Shop & Go, Vin+, V+… sẽ là những đối thủ đáng gờm của các đại gia bán lẻ có quy mô diện tích lớn như Aeon Mall, Metro, hay BigC.
">Amazon đổ bộ, ‘thần chết’ sẽ gọi tên ai sau Parkson Flemington?
Sự việc công ty Việt Á thông đồng với lãnh đạo y tế một số địa phương để "thổi giá" kit test Covid-19 khiến dư luận đặc biệt quan tâm trong những ngày gần đây.
Theo Bộ Công an, bước đầu, Phan Quốc Việt khai nhận, lợi dụng tính cấp bách về nhu cầu test Covid-19 của các tỉnh trên cả nước và sản phẩm kit test Covid-19 thuộc danh mục được chỉ định thầu rút gọn nên công ty Việt Á đã chủ động cung ứng sản phẩm cho các bệnh viện, CDC các tỉnh, thành phố sử dụng.
Sau đó, công ty này thông đồng với lãnh đạo các đơn vị nhận cung ứng nhằm hợp thức hồ sơ chỉ định thầu.
Để thu lợi nhuận bất chính và chi tiền ngoài hợp đồng, Việt cùng các đối tượng của công ty Việt Á nâng khống giá thiết bị, chi phí nguyên vật liệu đầu vào, thỏa thuận và chi tiền % hợp đồng cho lãnh đạo Bệnh viện, CDC các tỉnh, thành phố trong quá trình cung cấp sản phẩm.
Đến nay, bước đầu C03 Bộ Công an đã làm rõ sai phạm trong việc công ty Việt Á bán kit xét nghiệm Covid-19 cho CDC Hải Dương thông qua 5 hợp đồng với tổng giá trị 151 tỷ đồng. Phan Quốc Việt đã chi tiền % ngoài hợp đồng cho Phạm Duy Tuyến, Giám đốc CDC Hải Dương số tiền gần 30 tỷ đồng.
Ngoài ra, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an cho biết cũng đã tiến hành khám xét khẩn cấp 16 địa điểm tại 8 địa phương (Hà Nội, TP.HCM, Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Bình Dương, Long An, Cần Thơ, Nghệ An) và triệu tập ghi lời khai trên 30 người có liên quan.
Hải Bình
Công ty Việt Á bán kít xét nghiệm Covid -19 cho CDC Hải Dương thông qua 5 hợp đồng, giá trị 151 tỷ đồng. Phan Quốc Việt đã chi tiền ngoài hợp đồng cho lãnh đạo CDC Hải Dương gần 30 tỷ đồng.
">CDC Hà Nội không đặt mua kit test Covid
Bảng xếp hạng bóng đá La Liga 2020
友情链接