Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Misan, 21h00 ngày 14/1: Kịch bản quen thuộc -
Ruben Amorim nhận ra sự thật phũ phàng về MURuben Amorim: MU là CLB lớn, không phải đội bóng lớn. Ảnh: PA Và trong phát biểu mới nhất, Ruben Amorimcho thấy cái khó khác phải đối mặt: “MU là một CLB lớn, không phải là đội bóng lớn. Chúng tôi biết điều đó và không ngại thừa nhận.
Các cầu thủ MU phải hiểu rằng, đội ở một vị trí rất khó thời điểm hiện tại.
MU không nằm trong số những đội bóng tốt nhất giải đấu Premier League và chúng tôi phải chấp nhận điều đó. Nhưng trong quá khứ, MU là CLB thành công nhất giải đấu”.
Theo Rubem Amorim, để thay đổi tình hình thì MU cần tập trung khắc phục từ những chi tiết nhỏ nhất, trong đó vấn đề cốt yếu cầu tiên là cải thiện thể lực, rồi mới tính đến các khía cạnh kỹ thuật và chiến thuật.
“MU có nhiều vấn đề cần phải cải thiện và toàn đội đang nỗ lực. Nếu muốn thắng, chúng tôi phải làm được. Ngay cả khi bạn ra sân với đội hình tốt nhất mà không có thể lực tốt để chạy thì bạn cũng chẳng thắng nổi. Nếu muốn vô địch Ngoại hạng Anh, cả đội phải chạy như những con chó điên”.
MU được xem là CLB thành công nhất lịch sử Premier League với 20 lần vô địch, nhưng chật vật, chưa một lần bước lên ngôi vương trong hơn chục năm qua, kể từ khi Sir Alex rời đi vào 2013. Hiện tại đội đang xếp thứ 11 sau 14 vòng đấu.
MU đấu với Nottingham: Bắt bệnh cho Ruben Amorim
MU tiếp Nottingham Forest trong bối cảnh vừa nhận thất bại ở Emirates, trong đó có những vấn đề nhất định từ Ruben Amorim."> -
Kiểm tra việc kê khai tài sản 115 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lýPhó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Văn Rón báo cáo tại buổi làm việc. Ảnh: Ủy ban Kiểm tra Trung ương Ngoài ra, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với 78 tổ chức đảng và 23 đảng viên. Qua đó, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư thi hành kỷ luật 43 tổ chức đảng và 100 đảng viên; thi hành kỷ luật theo thẩm quyền 156 tổ chức đảng và 371 đảng viên; yêu cầu tổ chức đảng cấp dưới xem xét trách nhiệm, xử lý kỷ luật 118 tổ chức đảng và 359 đảng viên.
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đảng, kiểm tra tài chính đảng đối với 82 tổ chức đảng; giám sát chuyên đề đối với 47 tổ chức đảng và 88 đảng viên; xem xét, giải quyết tố cáo theo quy trình đối với 9 đảng viên, 1 tổ chức đảng, giải quyết khiếu nại kỷ luật đảng đối với 29 đảng viên.
Đồng thời, Ủy ban Kiểm tra Trung ương cũng kiểm tra, giám sát việc kê khai tài sản, thu nhập đối với 115 cán bộ thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý. Qua kiểm tra, giám sát, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 161 tổ chức đảng và 417 đảng viên bằng các hình thức.
Trong các nội dung Ủy ban Kiểm tra Trung ương tập trung kiểm tra có việc quản lý, sử dụng đất đai, tài nguyên, vốn, tài sản nhà nước; mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19; việc thực hiện các dự án/gói thầu mua sắm tài sản, trang thiết bị do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp thuộc “hệ sinh thái” AIC thực hiện; các vi phạm liên quan đến các Tập đoàn FLC, Vạn Thịnh Phát...
Tập trung kiểm tra, xử lý dứt điểm các vi phạm liên quan Phúc Sơn, Thuận An, AIC
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường ghi nhận những kết quả tích cực Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Ủy ban Kiểm tra các cấp, hoàn thành khối lượng công việc lớn, chất lượng, hiệu lực, hiệu quả không ngừng được nâng lên.
Trong đó, đáng chú ý là tập trung nhiều nhiệm vụ khó, phức tạp. Những kết quả quan trọng trong công tác kiểm tra, giám sát đã có tác dụng rất lớn trong cảnh báo, cảnh tỉnh, răn đe, phòng ngừa, ngăn chặn từ sớm, từ xa các vi phạm của tổ chức đảng, đảng viên nhất là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tham nhũng, tiêu cực; nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, tổ chức đảng và cán bộ, đảng viên.
Về nhiệm vụ thời gian tới, Thường trực Ban Bí thư đề nghị Ủy ban Kiểm tra Trung ương tập trung nghiên cứu, tổng kết thi hành Điều lệ Đảng về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng để phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Đảng.
Ủy ban Kiểm tra các cấp cần chủ động thực hiện toàn diện, nghiêm túc, hiệu quả các nhiệm vụ, tập trung kiểm tra những nơi có vấn đề phức tạp, điểm “nóng”, những địa bàn, lĩnh vực dễ nảy sinh vi phạm, những vấn đề nổi cộm, còn tồn đọng, gây bức xúc trong xã hội.
Đồng thời, tiếp tục tập trung kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, vi phạm những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương.
Thường trực Ban Bí thư cũng lưu ý, thực hiện nghiêm túc các Kết luận của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; trong đó, tập trung kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm trong các vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Đặc biệt, Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh đến việc xử lý dứt điểm các vụ việc liên quan đến vi phạm của Công ty AIC và hệ sinh thái AIC, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Tập đoàn Phúc Sơn, Tập đoàn Thuận An và các vụ việc mới phát sinh.
Việc xử lý kỷ luật phải đảm bảo nghiêm minh, kịp thời, không có “vùng cấm”, không có “ngoại lệ”, song, trên tinh thần nhân văn, “trị bệnh cứu người”, mục đích là làm cho tổ chức đảng, đảng viên thấy được vi phạm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa, tiến bộ hơn, làm tốt hơn.
Cùng với đó là phát huy các nhân tố mới, tích cực, bảo vệ cái đúng, bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung.
Ngoài ra, Thường trực Ban Bí thư cũng yêu cầu tiếp tục thực hiện có hiệu quả quy chế phối hợp, trong đó có phối hợp chặt chẽ giữa công tác kiểm tra, giám sát của Đảng với công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử.
Tăng cường sự chỉ đạo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương đối với hoạt động Ủy ban Kiểm tra các cấp ủy trực thuộc Trung ương, nhất là trong xử lý các vụ việc nghiêm trọng, phức tạp.
Cùng với việc thường xuyên quan tâm xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra thực sự liêm khiết, công minh, chính trực, có bản lĩnh, dũng khí đấu tranh, gương mẫu, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết, tận tụy, trách nhiệm với công việc. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công kiểm tra, giám sát.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú khẳng định sẽ tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hằng năm.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương sẽ phối hợp, tham mưu thực hiện tốt các nhiệm vụ phục vụ Đại hội 14, đặc biệt là công tác thẩm định nhân sự...
Ủy ban Kiểm tra Trung ương tập trung trọng tâm là kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm, nhất là những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, vi phạm quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, vi phạm nguyên tắc, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tham nhũng, tiêu cực và những vụ việc bức xúc trong xã hội; những vụ việc, vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Lần đầu tiên kỷ luật 6 cán bộ diện cấp cao vi phạm trong kê khai tài sản
Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 19 cán bộ diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý; trong đó, lần đầu tiên 6 cán bộ bị xử lý kỷ luật do vi phạm trong kê khai tài sản, thu nhập."> -
Chuyển nhượng gần 6 triệu tấn CO2 còn dư, để lâu sẽ bị mất giáSau khi chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2 cho WB, ở 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ còn dư gần 6 triệu tấn CO2 giai đoạn 2018-2019. Ảnh minh hoạ Về việc chuyển nhượng bổ sung 1 triệu tấn CO2 cho WBnằm trong con số tối đa bổ sung 5 triệu tấn CO2 theo ERPA đã ký, được Chính phủ giao thẩm quyền cho Bộ NN-PTNT thay mặt Chính phủ Việt Nam và các chủ rừng tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ chuyển nhượng cho WB trong thời gian thực hiện ERPA.
Mặt khác, kết quả giảm phát thải chuyển nhượng này là kết quả tạo ra trong quá khứ (giai đoạn 2018-2019), nên rất khó có thể tìm kiếm các đối tác khác để thực hiện trao đổi, thương mại, để lâu sẽ bị mất giá theo thời gian. Trong khi đó, thị trường carbon trong nước sẽ được thiết lập và vận hành chính thức vào năm 2028.
Do đó, để tiếp tục huy động nguồn lực bổ sung cho công tác bảo vệ và phát triển rừng, Bộ NN-PTNT đề xuất và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép Bộ này tiếp tục thực hiện chuyển nhượng bổ sung 1 triệu tấn CO2 cho WB.
Đối với 4,91 triệu tấn CO2 từ lượng giảm phát thải còn lại, WB không đề xuất mua thêm. Vì vậy, Việt Nam có quyền chuyển nhượng cho các đối tác tiềm năng khác.
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, Bộ NN-PTNT chưa nhận được đề xuất của các tổ chức, đối tác trong và ngoài nước về trao đổi, chuyển nhượng lượng giảm phát thải này. Theo đó, Việt Nam có thể sử dụng lượng giảm phát thải còn dư này đóng góp vào NDC quốc gia.
Trường hợp có tổ chức, đối tác quan tâm, đề xuất trao đổi, chuyển nhượng, Bộ NN-PTNT sẽ nghiên cứu, đề xuất phương án quản lý, sử dụng nguồn thu này, lấy ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường và 6 tỉnh Bắc Trung Bộ, sau đó báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định để đảm bảo không ảnh hưởng đến kết quả đóng góp vào NDC.
Còn trong trường hợp chưa có ý kiến đồng ý của Thủ tướng về việc thực hiện chuyển nhượng lượng giảm phát thải còn dư của vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2019 (gồm 1 triệu tấn CO2 theo đề xuất của WB và 4,91 triệu tấn CO2 còn lại), Bộ NN-PTNT kiến nghị cho phép bộ có Công thư gửi WB về việc chưa chuyển nhượng thêm 1 triệu tấn CO2.
Đến khi có kết quả đánh giá, tổng kết kết quả thực hiện triển khai Nghị định số 107/2022/NĐ-CP, Bộ NN-PTNT đề xuất phương án quản lý, sử dụng đối với lượng giảm phát thải còn dư báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2Theo thoả thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2.">