Quản trị trường phổ thông: Cần hiệu trưởng bản lĩnh
- Hiệu trưởng cần có bản lĩnh để bảo vệ chương trình riêng của nhà trường,ảntrịtrườngphổthôngCầnhiệutrưởngbảnlĩlịch tường thuật trực tiếp bóng đá hôm nay qua đó tạo tiền đề có thể tự chủ và đổi mới trong dạy học.
Ngày 10/1/2018 tại Hà Nội, được sự hỗ trợ của Bộ GD-ĐT, Đại sứ quán Thụy Điển và Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Tổ chức giáo dục quốc tế EF Education First tổ chức hội thảo quốc tế: Quản trị trong nhà trường phổ thông.Tại đây, diễn giả là các nhà giáo dục đến từ Phần Lan, Thuỵ Điển, Đan Mạch đã chia sẻ những bài học đổi mới giáo dục thành công.
Các đại biểu đặc biệt quan tâm đến những kiến thức, kinh nghiệm trong quản trị nhà trường tự chủ, từ việc phát triển cách thức quản lý hiệu quả, phát triển đội ngũ giáo viên cho đến vai trò và trách nhiệm của hiệu trưởng các trường phổ thông trong mô hình quản trị này. Bên cạnh đó, cán bộ quản lý các trường phổ thông Hà Nội cũng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về công tác quản lý trong các trường phổ thông, hướng tới một nền giáo dục tập trung phát triển năng lực và phẩm chất của người học..
Trong lá phiếu khảo sát được gửi đến từng người, các hiệu trưởng đều cho rằng tự chủ là chính sách cần thiết cho sự phát triển của trường học trong giai đoạn đổi mới; có tính khả thi, phù hợp với việc phát triển của xã hội. Thậm chí, nhiều hiệu trưởng đánh giá đó còn là một trong những chính sách quan trọng nhất trong đổi mới giáo dục.
Ngay cả phía Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cũng nhìn nhận:
“Cách tổ chức dạy học cứ học trò ngồi thầy giảng thì rất khó có thể phát triển năng lực cho các em. Nhưng khi được tổ chức để thực hiện các nhiệm vụ học tập, cũng với nội dung đó nhưng học sinh được làm việc với nhau, giao tiếp với nhau và với thầy cô, qua đó phát triển được năng lực”.
![]() |
Ông Nguyễn Xuân Thành, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng. |
Tuy nhiên, thực tế dường như ngược lại với mong muốn của các trường.
Bà Nguyễn Thị Hiền, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm chia sẻ:
“Chủ trương, chính sách của Bộ đưa ra là đúng; nhưng khi triển khai về địa phương cần có sự chỉ đạo sát sao để làm đúng theo tinh thần đó. Như trường tôi hệ ngoài công lập, được tự chủ 20% chương trình. Nhưng khi trao đổi với hiệu trưởng các trường công lập thì họ nói không làm như chúng tôi được, vì là trường công, còn chịu những việc như thanh tra, kiểm tra,...".
Bà Đỗ Thu Hà, Hiệu trưởng Trường THCS Yên Sở cho rằng việc các trường công lập được tự chủ đúng nghĩa là rất khó bởi quản trị vẫn phải phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Bộ, Sở.
"Chúng tôi đã chủ động trong việc xây dựng kế hoạch điều chỉnh ở các bộ môn, tuy nhiên về vấn đề nhân sự, cơ sở vật chất,… vẫn gặp nhiều khó khăn bởi phụ thuộc chỉ đạo của các cấp trên. Như việc tuyển giáo giáo viên, trường chưa được quyết mà phải qua UBND quận hay Sở Nội vụ. Chưa nói đến việc tuyển, ngay chỉ việc ký giáo viên hợp đồng cũng vẫn phải có sự chỉ đạo hướng dẫn của các cấp”.
Bà Hà mong muốn các trường có thể được chủ động hơn nữa trong việc tuyển chọn nhân sự, cơ sở vật chất,…
Đồng quan điểm, bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng Trường THPT Yên Hòa cho rằng tự chủ tạo áp lực và động lực cho mỗi cán bộ giáo viên, mỗi nhà trường thay đổi để phát triển. “Nó là chính sách khả thi của đổi mới nhưng cần được thực hiện đúng nghĩa”.
Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory cho biết trường ông hiện xây dựng chương trình nhà trường một cách mạnh dạn trên khung chương trình của Bộ và cập nhật, bổ sung những yếu tố tích cực mục đích để đảm bảo chất lượng giáo dục và đảm bảo nhu cầu của xã hội.
![]() |
Ông Lê Tiến Thành, nguyên Vụ trưởng Vụ Tiểu học (Bộ GD-ĐT), hiện là Hiệu trưởng Trường Tiểu học Victory. Ảnh: Thanh Hùng |
“Chương trình của chúng tôi vừa động vừa mở một cách linh hoạt. Mở là cái gì không thích hợp thì bỏ ra, cái gì thích hợp thì cập nhất đưa vào. Còn động là có thể thay đổi, không cứng nhắc là phải bao nhiêu tiết mỗi tuần, mỗi ngày".
Tài liệu được chọn theo tinh thần: “Cái gì tích cực, ưu việt về phương pháp, nội dung thì đưa vào. Những phần nào trong tài liệu mà thấy rằng hiện đại nhưng cực đoan, hàn lâm thì mạnh dạn bỏ ra. Bởi không phải để ngắm nghía hay trang trí và khoe mẽ kết quả dạy học, mà cái chính là vì học sinh".
Theo ông Thành, đổi mới chương trình cần thực hiện tất cả các thành tố của chương trình, đó là mục tiêu, kế hoạch, phương pháp dạy học.
Song muốn làm tốt tự chủ chương trình, hiệu trưởng phải hiểu được mục tiêu của cấp học và mục tiêu của các môn học trong cấp học để định hướng cho giáo viên dạy.
“Người quản lý phải hiểu được bản chất của quá trình. Rồi phải nắm bắt nhu cầu, mong muốn của xã hội. Nhưng luôn phải có bản lĩnh. Ví dụ, nhiều phụ huynh đến can thiệp rằng nên dạy cái này cái kia, chúng tôi phải cảm hóa rằng việc dạy gì và như thế nào là do chúng tôi, và sẽ trả lại các phụ huynh bằng chất lượng giáo dục đối với học sinh".
Theo ông Thành, như vậy còn phụ thuộc vào khả năng và cái bản lĩnh của người hiệu trưởng.
“Từ lâu rồi Bộ vẫn khuyến khích dạy học cho phù hợp không nhất quyết máy móc, nhưng nhiều khi bản lĩnh của các hiệu trưởng chưa dám làm. Bởi nhiều khi còn vướng các cấp quản lý khác.
Hiệu trưởng phải đổi mới, cán bộ quản lý cũng phải đổi mới, nhưng trong công cuộc đổi mới này thì giáo viên cũng phải đổi mới.
“Có khi đổi mới từ cơ sở trước nhưng cũng có khi đổi mới từ trên xuống dưới. Nhưng theo tôi chúng ta không nên chờ một cái gì cả, mà quan niệm tích cực là cứ đổi mới, làm đến đâu vì lợi ích của học sinh thì mình cứ làm, còn khó thì gỡ dần dần”.
Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành cho hay thực tế Bộ cũng tiếp nhận nhiều phản ánh, ý kiến từ các hiệu trưởng. Đôi khi rào cản quản lý lại trở thành rào cản đổi mới, do đó các thầy cô cũng phải đóng góp trong việc gỡ rào cản này.
Thanh Hùng
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng
Ảnh minh họa: Puppyleaks Các chuyên gia khuyên bạn nên đi bộ ngắn sau khi ăn. Họ tin rằng đó là thời điểm tốt nhất để giảm thiểu tình trạng bất ổn của lượng đường trong máu. Tình trạng đường huyết tăng đột biến xảy ra khi lượng đường trong máu của bạn tăng lên rồi giảm mạnh sau khi bạn ăn.
Theo thời gian, cơ thể bạn không thể giảm đường huyết một cách hiệu quả, có thể dẫn đến bệnh tiểu đường loại 2. Do đó, điều quan trọng là phải kiểm soát lượng đường trong máu và tránh hiện tượng tăng đột biến.
Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Sports Medicineđã xem xét kết quả của 7 phân tích so sánh tác động của việc ngồi so với đứng hoặc đi bộ đối với sức khỏe tim mạch, bao gồm cả lượng insulin và lượng đường trong máu.
Các nhà nghiên cứu phát hiện, đứng sau bữa ăn tốt hơn ngồi và đi bộ có hiệu quả nhất trong việc điều chỉnh lượng đường trong máu.
Khi những người tham gia khảo sát đi bộ sau bữa ăn, lượng đường huyết của họ dao động dần dần so với nhóm chỉ ngồi một chỗ.
Đối với người mắc tiểu đường loại 2, điều quan trọng là phải giữ lượng đường trong máu ổn định nhất có thể để kiểm soát bệnh. Từ đó, họ có thể tránh được các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chẳng hạn như bệnh tim, thận, giảm thị lực.
Bệnh tiểu đường loại 2 là tình trạng mạn tính nhưng có thể kiểm soát. Tuy nhiên, những người mắc bệnh này có nhiều khả năng bị các biến chứng chết người khác hoặc bị đau tim, đột quỵ.
Chia sẻ với The Sun, Aidan Buffey, tác giả chính của đánh giá, đã gợi ý một số cách mà mọi người có thể đưa thói quen đi bộ vào cuộc sống hằng ngày. Theo đó, bạn nên dùng ứng dụng điện thoại hoặc hẹn giờ để đi bộ sau khi ngồi liên tục 20-45 phút.
Bạn hãy rời khỏi bàn làm việc và ăn ở một nơi khác trong văn phòng hoặc ra bên ngoài. Mọi người cũng có thể đứng hoặc đi lại trong các cuộc thảo luận.
Tập thể dục vào mùa đông, lưu ý gì để phòng đột quỵ?
"Tôi gặp rất nhiều trường hợp người cao tuổi đang uống thuốc tăng huyết áp nên chủ quan không theo dõi. Họ dậy rất sớm đi tập luyện ngay, sau đó huyết áp tăng cao gây đột quỵ”, bác sĩ Phạm Văn Cường thông tin." alt="2 phút đi bộ sau bữa tối mang nhiều lợi ích cho sức khỏe" />- “Khi gia đình em phát hiện thấy ở mắt cháu Bảo vào ban đêm sáng như mắt mèo, ban ngày có đốm trong mắt. Mặc dù cháu không có biểu hiện đau nhức, đỏ hay có ghèn, nhưng gia đình vẫn đưa cháu tới bệnh viện để khám. Mặc dù vậy, con mắt đó cũng không cứu được phải múc bỏ. Bác sĩ nói bây giờ chỉ tập trung cứu con mắt còn lại”, anh Vương Chí Nghĩa chia sẻ.Cậu bé mò cua bắt ốc nuôi mẹ ung thư" alt="Xin cứu bé 1 tuổi thoát cảnh mù lòa" />
Ước mơ an cư chôn chân trong những căn hộ chưa hình thành
Mong muốn mua được một căn hộ giá rẻ, phù hợp với nhu cầu tài chính của gia đình nên nhiều cặp vợ chồng ở TP.HCM chọn lựa mua những căn hộ tại dự án mới bắt đầu mở bán để đỡ một khoản tiền chênh lệch. Tuy nhiên, trên thực tế thời gian qua hàng trăm hộ gia đình ở TP.HCM dù đã bỏ tiền tỷ vào các dự án chung cư đang xây nhưng lại rơi vào cảnh nhà không có mà tiền cũng nằm im trong các khối bê tông phơi mưa phơi nắng nhiều năm liền.
Điển hình là trường hợp của anh Nguyễn Văn T. (ngụ quận 2, TP.HCM) mua một căn hộ tại quận 8 vào đầu năm 2017. Thời điểm đó vợ anh T. đang mang thai đứa con đầu lòng, tiền bạc không dư dả nhưng vì khát khao có nhà nên vợ chồng anh T. cũng vay mượn đóng cho chủ đầu tư khoảng 20% số tiền, sau đó ít tháng sau đóng thêm 30% nữa để hưởng chiết khấu, tổng số tiền đã đóng khoảng 500 triệu đồng. Tuy nhiên, dự án từ khi mở bán cho đến nay đã được 3 năm nhưng vợ chồng anh T. vẫn chưa có nhà. Con gái đầu lòng của anh T. giờ đã được gần 3 tuổi, vợ anh T. đang mang thai thêm bé thứ 2 nhưng cả nhà vẫn phải dắt díu nhau đi ở nhà thuê. Trong khi số tiền đã đóng cho chủ đầu tư thì khó đòi lại nên anh T. cũng không thể mua nơi nào khác mà đành cắn răng chờ đợi thêm.
“Mua nhà bây giờ như đi đánh cược vậy, chả ai biết đường nào mà lần. Giờ không mua những dự án đó thì dân cũng chẳng có tiền mà mua những chung cư xây xong rồi. Mà chung cư đã sử dụng rồi đâu phải chỗ nào cũng có thể mua, chỗ thì tranh chấp phí bảo trì, chỗ thì không có sổ đỏ, chỗ thì xuống cấp nước tràn lênh láng ra cầu thang nên chúng tôi đành chấp nhận chờ thôi”, anh T. than thở.
Khách hàng căng băng rôn đòi nhà tại dự án Park Vista Tương tự như trường hợp của vợ chồng anh T. là chị Nguyễn Thị Hương (ngụ quận Tân Bình) kể rằng cuối năm 2016, vợ chồng chị mua căn hộ chung cư tại quận Bình Tân. Tuy nhiên, hiện tại chủ đầu tư dự án vướng tranh chấp Hợp đồng phân phối sản phẩm với một công ty khác nên dự án đang bị phong tỏa. Thời gian qua, vợ chồng chị Hương phải bỏ công bỏ việc đi đòi nhà nhưng hiện tại chủ đầu tư vẫn chưa giải quyết xong vụ việc tranh chấp nên vợ chồng chị vẫn phải ở nhà thuê, hàng tháng vẫn phải ôm thêm một khoản tiền lãi từ lần vay tiền mua chung cư vào năm 2017.
“Biết là rủi ro đó nhưng phần đa khách hàng vẫn phải nhẫn nhịn chờ đợi chứ không dám lên tiếng tố chủ đầu tư. Ai cũng muốn có nhà, chủ đầu tư thì hứa lần lữa mãi. Họ nói cuối năm nay có nhà nhưng tôi thấy tranh chấp vẫn còn phức tạp nên có lẽ còn rất lâu mới được nhận bàn giao”, chị Hương kể.
Hay trường hợp của anh Trần Văn Quang, mua một căn hộ chung cư ở quận 4 vào đầu năm 2017, đã đóng cho chủ đầu tư 60% (tương đương gần 1 tỷ đồng) nhưng đến nay dự án chưa xây xong móng vì vướng thủ tục pháp lý. Hàng tháng vợ chồng anh Quang vẫn phải trả tiền thuê nhà, trong khi đó căn nhà mà vợ chồng anh ao ước rằng đến năm 2020 sẽ được dọn vào ở đến nay vẫn chưa hình thành.
Nan giải bài toán ai cũng thấy, ai cũng biết nhưng vẫn chấp nhận đánh cược
Theo phân tích của các chuyên gia, rủi ro này đến từ việc khách hàng do quá cần nhà, lại ưa giá rẻ nên thường bỏ qua yếu tố pháp lý, chấp nhận đóng tiền cho chủ đầu tư dù biết rõ nhiều dự án chưa chưa đủ điều kiện mở bán. Khi xảy ra chuyện thì mọi sự đã rồi, khách hàng chỉ còn biết phó mặc cho số phận. Có những dự án sau khi nhận tiền của khách hàng thì 8-10 năm sau mới xây xong nhà. Có những dự án đứng luôn tại chỗ 3-5 năm. Một số chủ đầu tư trả lại tiền cho dân nhưng một số dự án vì đã thế chấp ngân hàng, chủ đầu tư cũng hết khả năng chi trả nên mọi rủi ro đều là khách hàng phải gánh chịu.
Trong khi đó, nhiều loại hợp đồng khách hàng đã ký thực chất là sự biến tướng từ Hợp đồng mua bán căn hộ. Dự án chưa đủ tính pháp lý, chưa được nghiệm thu phần móng để thực hiện Hợp đồng mua bán căn hộ nên khách hàng thường phải ký một loại hợp đồng có tên là Hợp đồng giữ chỗ, Hợp đồng đặt cọc… nên có muốn kiện tụng cũng vô cùng khó khăn. Thậm chí, nhiều luật sư sau khi tiếp nhận những vụ kiện liên quan đến Hợp đồng mua bán căn hộ cũng phải lắc đầu.
Theo kinh nghiệm của Luật sư Trần Đức Phượng, Đoàn Luật sư TP.HCM, một điều đáng nói là trên thực tế nhiều người không phải không hiểu Luật hay không tìm hiểu pháp lý nhưng vẫn quyết lao vào vì nhu cầu cần nhà quá cấp thiết. Nhiều người biết rõ một số dự án thậm chí còn chưa có GPXD nhưng vẫn mua. Bên cạnh đó, một số khác lại có suy nghĩ mua để đầu cơ lướt sóng, chờ cơ hội bán ra kiếm lời để đủ tiền mua những căn hộ khác đã xây sẵn. Do đó, họ quyết liều một ván cờ với hy vọng mọi việc êm xuôi thì sẽ có nhà trong vài năm.
“Nếu muốn không rơi vào những trường hợp trên thì chỉ còn cách là ngồi chờ đến khi nào đủ tiền mới mua nhà. Nhưng góp được đủ tiền thì nhà tăng giá quá cao rồi làm sao mua được nữa.
Cứ thế khách hàng vẫn cứ chấp nhận lao đầu vào mua thôi. Khổ nhất là người ít tiền dành dụm cả đời mới mua được rồi lại bị chôn tiền vào các dự án đó. Giờ tôi mua thì cũng giống họ, tự mò và phán đoán, chả ai siêu sao với thị trường này được”, Luật sư Trần Đức Phượng nói.
Khánh Hòa
Khách hàng Green Town Bình Tân ‘ngồi trên đống lửa’ vì chủ đầu tư né tránh thi hành án
Công ty TNHH IDE Việt Nam (Công ty IDE) chây ì thi hành án khiến khách hàng tại dự án Green Town Bình Tân gặp nhiều rủi ro.
" alt="‘Ngồi trên đống lửa’ sau khi bỏ tiền tỷ mua chung cư" />Khu vực xảy ra vụ việc.
Trước đó, khoảng 18h50 ngày 23/8, bé L.T.L (12 tuổi, trú tại huyện Gia Lâm) đi xe đạp chở bé L.P.M.A (11 tuổi, trú quận Long Biên) sang xã Dương Quang (huyện Gia Lâm) chơi.
Khoảng 19h10 cùng ngày, hai bé quay về đến đoạn đường tắt cách cầu Bình Trù (xã Dương Quang) khoảng 300 m thì một người đàn ông lạ mặt đi xe máy vượt qua khoảng 50m rồi dừng xe bên lề đường. Đợi 2 bé đi tới, đối tượng bất ngờ lao ra chặn xe và dùng tay kẹp cổ bé L. Thấy bạn bị người lạ khống chế, vén áo lên, bé M.A sợ hãi bỏ chạy.
Khi bé M.A bỏ chạy, đối tượng bắt bé L. dắt xe đạp đi theo khoảng 50m thì bế bé vào vườn chuối ven đường và thực hiện hành vi hiếp dâm. Sau đó, đối tượng lên xe đi về hướng xã Dương Quang.
Ngay khi tiếp nhận thông tin vụ việc, Công an huyện Gia Lâm đã tiến hành điều tra, truy xét. Bằng các biện pháp nghiệp vụ sau 12 ngày đêm tích cực vào cuộc, đến 3/9 đã bắt giữ đối tượng.
Bắt nghi phạm hiếm dâm cháu bé ở Hà Nội
Công an huyện Gia Lâm hôm nay (4/9) cho biết, đơn vị đã bắt nghi phạm vụ chặn đường, hiếp dâm bé gái 12 tuổi trong vườn chuối hôm 23/8.
" alt="Kết quả AND xác định kẻ hiếm dâm cháu bé ở Hà Nội" />Trẻ nhỏ mắc Covid-19 được điều trị tại TP.HCM. Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM đã thực hiện khảo sát nhanh trên 609 phụ huynh có con em từ 5 tuổi đến dưới 18 tuổi, bao gồm phụ huynh của 369 trẻ từ 5 - dưới 12 tuổi và 240 trẻ từ 12 - dưới 18 tuổi.
Kết quả ghi nhận, 133/609 trẻ vẫn chưa được tiêm vắc xin. Trong đó, có 17 phụ huynh không nhận được bất kỳ tin nhắn nào của nhà trường, 37 phụ huynh đã ký đồng thuận tiêm trước đó nhưng cũng chưa nhận được tin nhắn của nhà trường thông báo ngày tiêm, điểm tiêm; 84 phụ huynh chưa nhận được bất cứ khảo sát nào của nhà trường về tiền sử mắc Covid-19 hay tiêm phòng của trẻ.
Trước kết quả trên, Sở Y tế đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các Phòng giáo dục, các trường học tăng cường công tác truyền thông, gửi tin nhắn đến từng phụ huynh học sinh về lợi ích của tiêm vắc xin phòng Covid-19. Sở Y tế khẳng định, hiện nay, số lượng vắc xin mRNA luôn sẵn có tại các cơ sở, điểm tiêm cho trẻ.
Trước đó, TP.HCM vẫn nằm trong danh sách các tỉnh có tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 thấp nhất cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi.
Theo công bố của Bộ Y tế, đến ngày 11/8, 5 tỉnh, thành có tỷ lệ tiêm thấp dưới 56% cho trẻ em từ 5 đến dưới 12 tuổi là: Hà Nội (55,5%); Hà Tĩnh (48,4%); Đà Nẵng (40,2%); Quảng Nam (43,6%); TP.HCM (49,2%).
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong 2 năm dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu, trẻ em dưới 5 tuổi mắc Covid-19 là gần 1,9 triệu, chiếm 2% và 797 trẻ tử vong, trẻ từ 5 đến 14 tuổi mắc bệnh là hơn 7 triệu trẻ (7%) với hơn 1.000 trẻ tử vong. Số thanh thiếu niên từ 15 đến 24 tuổi mắc Covid-19 là gần 15 triệu người (15%), tử vong hơn 7.000 trường hợp.
Năm 2022, số trẻ mắc Covid-19 đã tăng đột biến do biến chủng Omicron, nhất là vào thời điểm nhiều quốc gia nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội. Ở phạm vi toàn cầu, đến ngày 24/7, số trẻ em dưới 5 tuổi mắc Covid-19 là 2,47%; từ 5-14 tuổi chiếm 10,44%. Nhóm thanh thiếu niên từ 15-24 tuổi mắc bệnh chiếm gần 14%.
Về tử vong,trẻ em dưới 5 tuổi chiếm 0,11%, từ 5-14 tuổi chiếm 0,089%, 15-24 tuổi chiếm 0,37% tổng số ca tử vong trên toàn cầu.
Cũng theo WHO, nhiều chứng cứ khoa học cho thấy hiệu quả khi cho trẻ em tiêm vắc xin. Trong đó, tác dụng mong đợi nhất là làm giảm tỷ lệ nhập viện, giảm nguy cơ chuyển nặng và giảm tử vong ở trẻ em.
Hàng loạt biến thể phụ xuất hiện tại Việt Nam khiến ca Covid-19 tăng, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn
Việt Nam xuất hiện hàng loạt biến thể phụ lây nhanh, Bộ Y tế vừa có văn bản khẩn yêu cầu tăng cường quản lý ca Covid-19." alt="Trẻ nhập viện vì Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
- ·Bóc khối u lớn ở tủy sống và lồng ngực hiếm gặp
- ·Thương con lắm nhưng hết cách rồi!
- ·Căn hộ cao cấp diện tích lớn lên ngôi
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
- ·Bất ngờ với sự 'lột xác' của những căn hộ 1 USD
- ·Nhà gác lửng siêu đẹp, không gian thông tầng thoáng đãng
- ·Thương bé Ê Đê cần hơn 30 triệu đồng để cứu mình
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ohod, 20h15 ngày 9/4: Khó tin cửa trên
- ·Vì sao nhiều tập đoàn khách sạn lớn trên thế giới chọn Wyndham?
“Cởi trói” cho 124 dự án bị ngừng triển khai
Tiếp nối giai đoạn khó khăn của năm 2018, thị trường BĐS TP.HCM nửa đầu năm 2019 chứng kiến sự thiếu hụt nguồn cung sản phẩm nhà ở khi có đến 124 dự án triển khai dở dang thì phải tạm ngưng để phục vụ công tác thanh kiểm tra, điều tra.
124 dự án đang triển khai thì bị tạm ngưng để phục vụ công tác thanh kiểm tra, điều tra. Việc sụt giảm nguồn cung dự án và sản phẩm nhà ở mới dẫn đến nguy cơ tăng giá nhà, giảm cơ hội tạo lập nhà ở đối với số đông người có thu nhập trung bình và thấp, giảm nguồn thu ngân sách, doanh nghiệp mất cơ hội kinh doanh.
Trước tình trạng này, UBND TP.HCM đã giao Sở TN&MT hướng dẫn chủ đầu tư 124 dự án nói trên thực hiện các thủ tục để đẩy nhanh quá trình triển khai, tránh gây lãng phí và ảnh hưởng đến môi trường đầu tư của Thành phố.
Không có dự án nào được công nhận chủ đầu tư
Những vướng mắc về thủ tục pháp lý khiến cho nguồn cung dự án BĐS mới tại TP.HCM trong năm 2019 sụt giảm đáng kể.
Theo số liệu của Sở Xây dựng, nếu như năm 2018 trên địa bàn thành phố có 8 dự án được chấp thuận chủ trương đầu tư; 59 dự án được chấp thuận đầu tư và 19 dự án được công nhận chủ đầu tư thì con số này trong 9 tháng của năm 2019 lần lượt là 1; 12 và không có dự án nào được công nhận chủ đầu tư.
Số lượng dự án nhà ở hoàn thành trong năm 2019 giảm mạnh so với năm ngoái. Số lượng dự án nhà ở hoàn thành trong năm 2019 cũng giảm mạnh so với năm trước. Năm 2018 có 61 dự án nhà ở hoàn thành, trong khi 9 tháng của năm 2019 chỉ có 17 dự án.
Siết tín dụng BĐS, trái phiếu doanh nghiệp lên ngôi
Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được đánh giá có tác động lớn đến thị trường BĐS.
Ngoài việc tiếp tục siết mạnh cho vay BĐS khi đưa ra lộ trình giảm dần tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn, Ngân hàng Nhà nước còn tăng tỷ lệ rủi ro khi kinh doanh BĐS từ 150% lên 200%.
Điều này dẫn đến doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh BĐS chuyển sang huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu. Tính đến tháng 12/2019, trong 61.000 tỷ đồng phát hành từ trái phiếu doanh nghiệp thì riêng ngành BĐS, xây dựng, hạ tầng chiếm đến 27%, tương ứng 16.000 tỷ đồng.
Bùng phát vi phạm trật tự xây dựng
Có thể nói 2019 là một năm bùng phát về vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn TP.HCM. Tình trạng xây dựng sai phép, không phép diễn ra phổ biến và phức tạp, nhất là ở các quận huyện có tốc độ đô thị hoá cao.
Năm 2018 có 2.419 công trình xây dựng không phép, sai phép, sai quy hoạch được phát hiện, bình quân 6,6 vụ sai phạm/ngày. Trong 6 tháng đầu năm 2019, đã có 1.550 công trình sai phạm, tăng hơn 28% so với năm trước.
Một số công trình vi phạm trật tự xây dựng điển hình được phát hiện tại các dự án như: Dự án Hưng Phát Green Star (quận 7) do Công ty CP Đầu tư BĐS Hưng Lộc Phát làm chủ đầu tư; dự án Picity High Park (quận 12) của Công ty TNHH MTV Đầu tư phát triển Gia Cư; dự án Paris Hoàng Kim (quận 2) của Công ty TNHH Xây dựng và kinh doanh nhà Khởi Thành…
Nhiều công trình vi phạm trật tự xây dựng trong đó có Gia Trang quán – Tràm Chim Resort Các công trình của cá nhân vi phạm trật tự xây dựng kéo dài đã và đang được xử lý như Gia Trang quán – Tràm Chim Resort (huyện Bình Chánh) hay nhà xưởng xây không phép của “quan” quận Thủ Đức tại hẻm 419/14 đường số 48, phường Hiệp Bình Chánh.
Nhằm tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn, Thành uỷ TP.HCM đã ban hành Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019. Sau hơn 4 tháng triển khai chỉ thị này, số vụ vi phạm trật tự xây dựng đã giảm còn 3,1 vụ/ngày so với 8,5 vụ/ngày như trước.
Doanh nghiệp chuyên bán dự án “ma” sụp đổ
Nguồn cung sản phẩm nhà ở TP.HCM năm 2019 sụt giảm cũng là lúc dự án “ma” xuất hiện khắp nơi và một trong những sự kiện đáng chú ý là sự sụp đổ của Công ty CP Địa ốc Alibaba (Địa ốc Alibaba).
Có trụ sở tại TP.HCM, thế nhưng Địa ốc Alibaba chuyên kinh doanh đất nền phân lô tại Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Thuận… Đáng nói, các dự án mà doanh nghiệp này rao bán là những khu đất được quy hoạch là đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm do cá nhân đứng tên sở hữu.
Mặc dù không được cơ quan chức năng chấp thuận đầu tư dự án nhưng Địa ốc Alibaba vẫn tự “bịa” tên dự án, ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với hàng ngàn khách hàng thông qua hình thức cam kết lợi nhuận.
Hàng ngàn khách hàng "sập bẫy" của Công ty CP Địa ốc Alibaba. Ngày 18/9/2019, Bộ Công an đã phối hợp cùng Công an TP.HCM khám xét trụ sở Địa ốc Alibaba, sau đó khởi tố bị can, bắt giam ông Nguyễn Thái Luyện (CEO kiêm Chủ tịch HĐQT Địa ốc Alibaba) cùng em trai Nguyễn Thái Lĩnh (TGĐ Địa ốc Alibaba) để điều tra hành vi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”.
Cơ quan điều tra xác định Địa ốc Alibaba đã môi giới cho hơn 6.700 khách hàng nhận chuyển nhượng đất tại các dự án “ma”, với số tiền giao dịch hơn 2.500 tỷ đồng.
Sau Địa ốc Alibaba, một doanh nghiệp chuyên vẽ dự án “ma” khác tại TP.HCM bị điều tra là Công ty TNHH Tư vấn đầu tư BĐS Hoàng Kim Land (Hoàng Kim Land). Giám đốc công ty này là bà Trần Thị Hồng Hạnh đã ký hợp đồng thoả thuận chuyển nhượng đất nền tại 7 dự án không có thật, không được cấp phép đầu tư ở vùng ven TP.HCM với hàng trăm khách hàng, hòng chiếm đoạt gần 300 tỷ đồng.
Cuối tháng 11/2019, Công an TP.HCM đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với bà Trần Thị Hồng Hạnh.
Mới đây, nhiều khách hàng ký hợp đồng thoả thuận nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất với Công ty King Home Land tại các dự án "ma" ở quận 9, quận 12, TP.HCM và huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai đồng loạt gửi đơn tố cáo đến cơ quan cảnh sát điều tra.
Các khách hàng cho biết đã thanh toán tiền cho Công ty King Home Land nhưng công ty này lại không giao đất, thậm chí công ty có dấu hiệu né tránh khi tháo gỡ bảng hiệu, ngừng hoạt động.
Ngân hàng siết nợ, bán đấu giá chung cư
Những ngày cuối năm 2019, nhiều cư dân chung cư Hưng Ngân Garden (quận 12, TP.HCM) hoang mang trước thông tin Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam (BIDV) thông báo bán đấu giá chung cư này. Đây là một trong số tài sản đảm bảo cho khoản nợ vay lên đến 502 tỷ đồng của Công ty CP Nhà Hưng Ngân tại BIDV.Chung cư Hưng Ngân Garden được BIDV bán đấu giá để thu hồi nợ. Đầu tháng 3/2019, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank) cũng có thông báo thu giữ, xử lý quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đối với chung cư Khang Gia Tân Hương (quận Tân Phú) để thu hồi nợ. Chung cư này là tài sản đảm bảo cho khoản vay của Công ty CP Đầu tư và phát triển địa ốc Khang Gia thế chấp tại Nam A Bank từ năm 2011.
Việc các chung cư bị ngân hàng siết nợ, bán đấu giá do chủ đầu tư mang dự án đi thế chấp ngân hàng và mất khả năng thanh toán khiến không ít cư dân lo lắng, tiềm ẩn rủi ro cho phía ngân hàng.Người dân TP.HCM có thể tra cứu pháp lý, tiến độ dự án trên điện thoại
- Nhằm tăng cường sự tương tác với người dân, Sở Xây dựng TP.HCM vừa cho ra mắt ứng dụng tra cứu pháp lý, tiến độ dự án nhà ở; thông tin quy hoạch; tiến độ giải quyết hồ sơ xây dựng… trên thiết bị di động.
" alt="Những sự kiện nổi bật của thị trường BĐS TP.HCM năm 2019" />Lời xin lỗi của Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy. Trước đó, lãnh đạo Bệnh viện Chợ Rẫy cũng cho biết, nơi đây có tình trạng thiếu thuốc, thiếu vật tư y tế phục vụ bệnh nhân. Lượng thuốc, hóa chất vào thời điểm tháng 6 chỉ đáp ứng được khoảng 60% nhu cầu thực tế. Số lượng stent sử dụng trong phẫu thuật tim mạch, đơn vị dự trù sử dụng trong 6 tháng nhưng chỉ dùng trong 2 tháng đã hết.
Ngoài việc thiếu một số loại thuốc hiếm, Bệnh viện Chợ Rẫy cũng thiếu cả một số loại thuốc phổ biến, giá rẻ. Để giải quyết ngay các vấn đề thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy kiến nghị với Phó thủ tướng Vũ Đức Đam hai vấn đề:
Thứ nhất, cho phép tất cả các hợp đồng đấu thầu rộng rãi và đã trúng thầu trước đây có thể kéo dài từ 6 tháng đến 1 năm, để thuốc có ngay cho người bệnh.
Thứ hai, cần xác định cụ thể thế nào là "tình huống cấp bách" cho phép chỉ định thầu được nêu trong Luật đấu thầu. "Nếu không có định nghĩa cụ thể, khi kiểm tra bệnh viện rất khó giải thích, chưa kể bị đánh giá do bệnh viện không tích cực nên đã cố tình đẩy vào tình huống cấp bách để chỉ định thầu", ông Thức kiến nghị.
Bệnh viện Chợ Rẫy là bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế tại TP.HCM. Nơi đây cũng vừa ghi nhận chùm ca bệnh hoại tử xương hàm do nấm trên bệnh nhân tiểu đường, từng mắc Covid-19 được dư luận hết sức quan tâm.
Bệnh viện Từ Dũ "phân trần" nguyên nhân rò rỉ thông tin người bệnh
Bệnh viện Từ Dũ đã tiến hành mã hóa số điện thoại của sản phụ/bệnh nhân trên hồ sơ bệnh án sau nhiều phàn nàn về việc rò rỉ thông tin cá nhân." alt="Khám bệnh chậm, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy xin lỗi người dân" />Nông Văn Tú.
Ngay trong đêm, cơ quan công an đã bắt giữ được Nông Văn Tú.
Nguyên nhân ban đầu dẫn đến vụ việc được lực lượng công an xác nhận là có liên quan đến nợ nần.
Trước đó, khoảng 20h10 cùng ngày, Công an TP Thái Nguyên nhận được tin báo của Công an phường Túc Duyên về vụ nổ súng khiến 1 người chết.
Qua xác minh sơ bộ, cách đó ít phút, anh Nguyễn Tiến T. (SN 1988), trú tại tổ 21 phường Phan Đình Phùng, TP Thái Nguyên điều khiển xe máy Honda AirBlade màu đen mang BKS 20B1 - 683.41 đèo chị Trần Thị Tr. (SN 1987), trú tổ tại 19 phường Quán Triều, TP Thái Nguyên đi trên đường.
Khu vực xảy ra vụ việc Khi đi đến đoạn đường phố Nguyễn Trung Trực, gần khách sạn Monaco thuộc tổ 7 (phường Túc Duyên) thì bị nam thanh niên điều khiển xe máy nhãn hiệu Honda SH tối màu (không rõ biển kiểm soát) sử dụng vật nghi là súng, bắn khoảng 3 đến 4 phát trúng vào anh T. và chị Tr.
Sau đó, thanh niên này điều khiển xe bỏ chạy.
Vụ việc khiến chị Tr. tử vong ngay tại chỗ, anh T. đang được cấp cứu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.
Nổ súng ở Thái Nguyên khiến một phụ nữ tử vong
Công an TP Thái Nguyên (Thái Nguyên) đang điều tra vụ nổ súng khiến 1 phụ nữ tử vong.
" alt="Bắt nghi phạm nổ súng ở Thái Nguyên khiến một phụ nữ tử vong" />Con sán dây bò dài hơn 1 mét thải ra ngoài cơ thể nam bệnh nhân. Ảnh: BVCC Hiện tại, sức khỏe bệnh nhân đã ổn định, không còn khó thở, không còn chướng bụng và đã được xuất viện.
Sán dây bò là bệnh ký sinh trùng phổ biến tại Việt Nam, nhiều hơn sán dây lợn, truyền sang người chủ yếu do ăn uống.
Sán dây bò chiếm thức ăn làm suy yếu cơ thể, đồng thời gây tổn thương tại ruột, viêm ruột, rối loạn tiêu hoá… đặc biệt gây ra cảm giác ghê sợ khi người bệnh nhìn thấy đốt sán chui ra khỏi hậu môn, bò ra ngoài.
Đây không phải là trường hợp mắc sán có chiều dài “khủng“ nhất. Trước đó Bệnh viện Chợ Rẫy hay bác sĩ tại Cần Thơ cũng từng gắp những con sán dây bò có chiều dài tương tự. Bệnh nhân nhiễm bệnh do sở thích ăn bò tái.
Bác sĩ Tăng Trung Hiếu, Khoa Nội soi Bệnh viện Chợ Rẫy, cho hay sán dây bò trưởng thành có thể dài từ 2-4m, thân chúng có khoảng 800-1000 đốt sán trắng dẹt. Chúng thường ký sinh ở ruột non nên hấp thu hết chất dinh dưỡng khiến bệnh nhân bị suy dinh dưỡng, đau bụng, thiếu máu kéo dài.
Để tránh mắc bệnh, bác sĩ khuyên người dân thực hiện ăn chín, uống sôi, không ăn thịt bò, thịt trâu sống hoặc tái, không ăn thịt đã nhiễm bệnh,… Bệnh thường diễn tiến nhẹ, không có triệu chứng điển hình, trường hợp hay đau bụng, ăn không ngon, sụt cân… cần nghĩ đến việc bị nhiễm ký sinh trùng để xét nghiệm.
Người đàn ông Hà Nội đột ngột ngừng tuần hoàn khi đi chăm người ốm
Đang chăm người nhà ở viện, người đàn ông 54 tuổi đột ngột ngất lịm, gọi hỏi không đáp ứng, thở ngáp, tím môi chi, mạch và huyết áp không đo được, bác sĩ chẩn đoán ông đã ngừng tuần hoàn." alt="'nuôi' con sán dài hơn 1m, thủ phạm khiến xuất huyết bụng ồ ạt" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- ·Bệnh hoại tử xương sau Covid
- ·Chồng bệnh chia vợ nửa suất cơm
- ·Nhà ống dùng khoảng thông tầng kết hợp cây xanh để lấy sáng
- ·Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
- ·Kết quả Southampton 1
- ·Aston Vills vs MU: Ralf Rangnick và hệ lụy ở MU
- ·Ca cúm A gia tăng, Bộ Y tế đôn đốc lấy mẫu ca bất thường, giải trình tự gene
- ·Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri
- ·Con mắc bệnh tim, cha nằm chờ chết vì ung thư