Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Quảng Nam vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 19/2: Nỗi đau kéo dài

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-23 08:43:46 我要评论(0)

Hồng Quân - 18/02/2025 16:37 Việt Nam kết quả giải vô địch quốc giakết quả giải vô địch quốc gia、、

ậnđịnhsoikèoQuảngNamvsThanhHóahngàyNỗiđaukéodàkết quả giải vô địch quốc gia   Hồng Quân - 18/02/2025 16:37  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Cơ quan điều tra xác định ông Sâm và bà My (đều là cựu giáo viên Khoa Sinh học - Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) được phân công làm tổ trưởng và tổ phó, tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi thi và Hội đồng ra đề thi môn Sinh học. Sau khi xây dựng ngân hàng câu hỏi thi, đến giai đoạn tổ chức ra đề thi, bà My được phân làm tổ trưởng và và ông Sâm được phân công làm thẩm định viên của tổ ra đề thi môn Sinh học. 

Kết quả điều tra cho thấy, 2 người đã tham gia cả hai giai đoạn xây dựng ngân hàng câu hỏi và ra đề thi ở nhiều kỳ thi tốt nghiệp THPT các năm trước, biết được phần mềm rút câu hỏi không ngẫu nhiên.

Vì vậy, năm 2021, bà My và ông Sâm đã lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn được giao đưa tài liệu về nhà biên soạn thành câu hỏi, sau đó sắp xếp vào các vị trí có khả năng cao để được rút ra làm nguồn đề thi chính thức. 

Ngoài ra, họ còn dùng các hỏi trên làm tài liệu ôn thi cho 8 học sinh là người thân quen. Cụ thể, khi xây dựng ngân hàng câu hỏi thi, bà My 3 lần mang các tài liệu ra khỏi khu vực quy định, gồm các bảng thống kê số lượng câu hỏi mới được biên soạn. Bà My đánh máy đưa vào hộp đựng kính của mình mang về nhà. 

Bà My sau đó chỉnh sửa, hoàn thiện trên máy tính cá nhân ở nhà rồi in 2 bản để mình và ông Sâm mỗi người cầm một bản. 

Sau khi nhận các tài liệu trên, ông Sâm chỉnh sửa trực tiếp trên bản in, rồi trao đổi với bà My để bà My ghi chép lại, đưa về nhà chỉnh sửa, hoàn thiện trên máy tính. 

Sau đó, họ đưa các nội dung câu hỏi này vào ngân hàng câu hỏi trong các đợt xây dựng ngân hàng câu hỏi tiếp theo. 

“Biết được quy luật rút câu hỏi của phần mềm quản lý của Bộ GD-ĐT thực hiện, 2 người thống nhất sắp xếp các câu hỏi do mình biên soạn, biên tập vào các vị trí "ngắm sẵn". Mục đích để khi máy tính rút các câu hỏi làm nguồn xây dựng đề thi, các câu hỏi này sẽ cùng một tổ hợp. Sau đó khi tham gia Hội đồng ra đề thi, chính họ sẽ chọn các tổ hợp câu hỏi này để làm đề thi chính thức”, cáo trạng nêu. 

“Cùng quá trình này, họ dùng các câu hỏi đã được đưa trót lọt vào ngân hàng câu hỏi thi để giảng dạy, ôn thi cho 8 học sinh lớp 12 là các mối quan hệ họ hàng, quen biết có nguyện vọng xét tuyển đại học khối B, song "không nhận tiền của phụ huynh, học sinh mà vì nể nang, tình cảm cá nhân"", cơ quan công tố cáo buộc. 

Ông Sâm khai món quà duy nhất được nhận từ phụ huynh là một hộp sâm Hàn Quốc. 

Ngày 8/6/2021, khi Hội đồng ra đề thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được thành lập, bà My với tư cách Tổ trưởng tổ ra đề thi môn Sinh học, khi nhận 16 tổ hợp câu hỏi, đã định hướng lựa chọn 4 mã đề do mình và ông Sâm biên soạn để làm đề thi chính thức.

Các thành viên trong tổ đồng ý. Sau khi tổ thẩm định, phản biện, chỉnh sửa, 4 mã đề này có một số thay đổi nhưng nội dung giữ nguyên và đã được Hội đồng ra đề thi phê duyệt làm 4 đề thi chính thức môn Sinh học dùng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021. 

Nghi vấn lộ đề thi tốt nghiệp THPT môn Sinh học từng được báo chí phản ánh.

Do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 được tổ chức thành 2 đợt, tháng 7 và tháng 8. Sau khi kết thúc kỳ thi đợt 1, dư luận, báo chí phản ánh về nghi vấn lộ đề thi môn Sinh học, theo đó đề thi môn Sinh học "giống 80%" so với đề ôn tập trên mạng Internet của ông Phan Khắc Nghệ (Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh). Bà My và ông Sâm sau đó bị Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố ngày 10/6/2022. 

Kết luận của Hội đồng giám định Bộ GD-ĐT xác định, tập tài liệu ông Sâm giao nộp có nội dung các câu hỏi giống 75%- 95% so với 4 mã đề thi chính thức đã được sử dụng trong đợt 1 kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021. 

 Đối với đề ôn tập trên mạng Internet của ông Phan Khắc Nghệ, kết quả giám định của Bộ GD-ĐT xác định: Các câu hỏi do Bùi Văn Sâm và Phạm Thị My soạn thảo đưa vào ngân hàng câu hỏi và 4 tổ hợp đề được chọn làm nguồn xây dựng đề chính thức so với các câu hỏi trong video của ông Phan Khắc Nghệ giảng dạy trên mạng Internet có nội dung giống 70% đến 100%, trong đó có một số câu hỏi trùng cả về nội dung, đơn vị kiến thức, lời dẫn và đáp án. 

Kết quả điều tra xác định ông Phan Khắc Nghệ đã tham gia công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi thi (năm 2009 đến 2018) của Bộ GD-ĐT, có quan hệ quen biết với ông Sâm và bà My. 

Trong các năm 2015, 2016, 2018 ông Nghệ có gửi email cho bà My về các câu hỏi thi môn Sinh học. Trong quá trình bà My tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi thi năm 2021, ông Nghệ cũng nhiều lần gọi điện, gửi email hẹn gặp để tìm hiểu thông tin liên quan đến đề thi môn Sinh học.

Tuy nhiên, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an kết luận chưa có căn cứ xác định bà My gặp, trao đổi thông tin tài liệu liên quan đến ngân hàng câu hỏi thi năm 2021 cho ông Nghệ. Mặt khác, do tài liệu ông Nghệ giảng dạy trên mạng Internet, không có giá trị truy nguyên nên chưa đủ căn cứ xác định ông Phan Khắc Nghệ sử dụng tài liệu của bị can Sâm và My để giảng dạy. 

Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Về phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi thi của Bộ GD-ĐT, ban đầu hoạt động theo cơ chế chọn ngẫu nhiên và áp dụng trong Hội đồng ra đề thi năm 2018.

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng ngân hàng câu hỏi thi năm 2019, cán bộ Trung tâm khảo thí quốc gia được giao phụ trách quản lý phần mềm đã được yêu cầu chỉnh sửa phần mềm bằng cách viết mã nguồn (code) mới để thêm tính năng xếp hạng thứ tự câu hỏi thi trong từng ô câu hỏi và thay đổi tính năng sinh đề của phần mềm.

Do đó, phần mềm không còn được rút ngẫu nhiên nữa mà sẽ rút được các tổ hợp câu hỏi mà trong đó các câu hỏi có cùng số thứ tự xếp hạng sẽ vào cùng một tổ hợp đề. 

Kết quá điều tra, thu thập tài liệu tại Bộ GD-ĐT xác định: Việc sử dụng phần mềm rút các tổ hợp câu hỏi từ ngân hàng câu hỏi thi tại Hội đồng ra đề thi các năm 2019, 2020 và 2021 không theo nguyên tắc ngẫu nhiên mà đã được thực hiện theo quy luật các câu hỏi có cùng số thự tự xếp hạng đều được rút vào cùng một tổ hợp. 

Kết luận giám định của Viện Khoa học hình sự Bộ Công an xác định: Phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi trong máy chủ tại Trung tâm khảo thí Quốc gia có chức năng thiết lập "thứ tự xếp hạng" câu hỏi và khi xuất bộ đề thì các câu hỏi được chọn ngẫu nhiên từ cơ sở dữ liệu.

Tuy nhiên, trong phần mềm có 2 đoạn mã nguồn có chức năng thực hiện việc chọn câu hỏi không ngẫu nhiên và nếu sử dụng chúng khi sử dụng chức năng "Xuất bộ đề" thì các câu hỏi được chọn theo ý muốn.

Xem lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023chi tiết các môn

Bộ Công an chỉ ra những sơ hở trong vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT

Bộ Công an chỉ ra những sơ hở trong vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT

Cơ quan điều tra, Bộ Công an phát hiện những sơ hở, thiếu sót trong công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi và ra đề thi tốt nghiệp THPT, xảy ra tại Bộ GD-ĐT, tháng 6/2022." alt="Vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT 2021: 2 giáo viên 'phím' trước đề cho người quen" width="90" height="59"/>

Vụ lộ đề thi tốt nghiệp THPT 2021: 2 giáo viên 'phím' trước đề cho người quen

Lịch thi vào lớp 10 TP.HCM

Các vật dụng được mang vào phòng thi gồm: bút viết, bút chì, compa, tẩy, thước kẻ, thước tính, máy tính bỏ túi không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ.

Các vật dụng thí sinh không được phép mang vào phòng thi bao gồm: giấy than; bút xóa; đồ uống có cồn; vũ khí và chất gây nổ, gây cháy; tài liệu, thiết bị truyền tin hoặc chứa thông tin có thể lợi dụng để gian lận trong quá trình làm bài thi.

Sau khi được phát đề thi, thí sinh kiểm tra nếu thấy đề bị thiếu trang hoặc rách, nhòe, mờ, phải lập tức báo cho cán bộ coi thi để kịp xử lý. Nếu không phát hiện hoặc để quá sau khi phát đề 5 phút, thí sinh phải tự chịu trách nhiệm.

Trước khi hết giờ làm bài 15 phút, thí sinh xem lại các yêu cầu cần ghi vào phần phách của giấy thi, chú ý kiểm tra những tờ giấy thi xin thêm xem, phải đầy đủ thông tin và có chữ ký của hai cán bộ coi thi.

Để được xét tuyển vào lớp 10, thí sinh phải dự thi đủ 3 môn Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh, ngoài ra là môn chuyên/tích hợp nếu thi vào các lớp chuyên, không có bài thi nào bị điểm 0.

Ngày 20/6: Công bố kết quả thi vào lớp 10 (dự kiến).

Sau khi Sở GD-ĐT TP.HCM công bố kết quả thi, các thí sinh đều có quyền xin phúc khảo. Thí sinh nộp đơn xin phúc khảo tại nơi nộp đơn dự thi sau khi công bố kết quả.

Ngày 21/6: Nhận đơn xin phúc khảo bài thi.

Ngày 24/6: Công bố điểm chuẩn tuyển sinh THPT chuyên, tích hợp và kết quả tuyển thẳng.

Ngày 15/6 đến 29/6: Thí sinh trúng tuyển THPT chuyên, tích hợp và diện tuyển thẳng nộp hồ sơ nhập học tại trường đã trúng tuyển.

Ngày 30/6: Công bố kết quả phúc khảo.

Điểm các bài thi sau phúc khảo là điểm chính thức của thí sinh và được cập nhật lên hệ thống. Thí sinh được nhận phiếu điểm mới (khi có thay đổi điểm số) tại trường đăng ký dự ký dự tuyển.

Ngày 10/7: Công bố điểm chuẩn tuyển sinh 10 và danh sách thí sinh trúng tuyển.

Ngày 11/7 đến 1/8: Thí sinh trúng tuyển THPT nộp hồ sơ nhập học tại trường đã trúng tuyển.

Thí sinh TP.HCM vỡ òa sau khi kết thúc môn thi cuối vào lớp 10

Thí sinh TP.HCM vỡ òa sau khi kết thúc môn thi cuối vào lớp 10

Tại buổi thi cuối vào lớp 10 ở TP.HCM, nhiều thí sinh vỡ òa, ôm chầm lấy nhau sau khi xem đáp án bài thi môn Toán. Bên cạnh đó, cũng có em gạt nước mắt tiếc nuối vì không làm đúng một số câu." alt="Lưu ý đặc biệt thi vào lớp 10 TP.HCM năm 2023" width="90" height="59"/>

Lưu ý đặc biệt thi vào lớp 10 TP.HCM năm 2023

Máy bay EC-130J. Ảnh: Lockheed Martin 

Ngoài ra, các máy bay chiến đấu chiến lược (B-1B, B-2A) và chiến thuật (F-15, F-16, F-18…) có các hệ thống hỗ trợ tác chiến điện tử đã đóng góp một phần quan trọng vào hoạt động khai thác phổ điện từ trường và hỗ trợ theo dõi tình hình chiến trường. Toàn bộ các máy bay tác chiến điện tử được kết nối với hệ thống tác chiến điện tử ở các căn cứ không quân tại Tây Ban Nha, Italia, Anh và Hy Lạp. 

Hệ thống tác chiến điện tử của hải quân được cấu thành bởi các hệ thống tác chiến điện tử đặt trên các tàu chiến. Những tàu này được trang bị hệ thống radar trinh sát và các hệ thống tác chiến điện tử kiểu kết hợp AN/SLQ-29; máy gây nhiễu AN/ULQ-6; hệ thống tác chiến điện tử AN/SLQ-32, AN/SLQ-30; hệ thống phóng nhiễu tiêu cực MK-36SRBOC; hệ thống thu, theo dõi tác chiến điện tử AN/WLR-8...

Trước khi phát động cuộc chiến, các hoạt động giám sát chiến trường được tiến hành khá rầm rộ, nhiều đợt hoạt động của các loại máy bay như P-3C, RC-135… được tiến hành xung quanh lãnh thổ Lybia và truyền các tín hiệu xung về căn cứ. 

Tiến công điện tử

NATO đã sử dụng tối ưu năng lượng điện từ, năng lượng định hướng và tên lửa bức xạ tiến công vào lực lượng Lybia, phá hủy cơ sở hạ tầng và trang thiết bị kỹ thuật quân sự của Lybia, vô hiệu hoá khả năng đáp trả của quân đội Lybia, làm giảm hiệu quả sử dụng phổ điện từ để gây nhiễu, đánh lừa.

Đáng chú ý, ngoài việc sử dụng các vệ tinh trên quỹ đạo để giám sát chiến trường, NATO còn sử dụng máy bay E-2C, E-3, EA-6B và RC-135 để gây nhiễu, trinh sát điện tử và phát hiện các mục tiêu; sử dụng các máy bay trinh sát tầm cao U-2 và máy bay không người lái RQ-4B hoạt động liên tục trong nhiều giờ, chế áp các hệ thống chỉ huy, thông tin, radar phòng không Lybia. 

Máy bay E-2C. Ảnh : Wikipedia

Khi đạt được mục đích làm mù radar và gây rối loạn thông tin cho quân đội Lybia, NATO bất ngờ dùng máy bay chiến lược B-1B và B-2A ném bom và phóng tên lửa hành trình Tomahawk vào các trung tâm chỉ huy, thông tin… sử dụng máy bay chiến đấu phóng tên lửa chống bức xạ để phá huỷ radar phòng không của Lybia. 

Bảo vệ điện tử và hỗ trợ tác chiến điện tử 

NATO đã sử dụng số lượng lớn máy bay kết hợp cùng vệ tinh tiến hành trinh sát điện tử trong các môi trường khác nhau liên tục trước và trong quá trình tác chiến trên dải tần rộng và công nghệ tiên tiến nhất. 

Máy bay tác chiến điện tử chuyên dụng EA-6B, EC-130H chế áp, áp đảo các hệ thống radar, tên lửa và hệ thống kiểm soát thông tin và tình báo của Lybia, tạo điều kiện cho máy bay chiến đấu đánh phá các mục tiêu trọng yếu. Máy bay EA-6B gây nhiễu hộ tống cho máy bay B-2A đánh phá nhiều công trình trọng yếu của Lybia. 

Đặc biệt, lần đầu tiên Mỹ đã sử dụng máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler chở các loại radar, ăng-ten và nhiều loại thiết bị công nghệ cao, như thiết bị trinh sát thu sóng AN/ALQ-218, bộ thu sóng AN/ALQ-218, bộ gây nhiễu sóng radar AN/ALQ-99, thiết bị phá sóng liên lạc Raytheon ALQ-227(V)1, hệ thống thông tin liên lạc INCANS... gây nhiễu nặng cho môi trường xung quanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các máy bay chiến đấu hoạt động, trong khi các hệ thống cảnh báo và phòng không của Lybia gần như bị tê liệt hoàn toàn không thể hoạt động được. 

Có thể nói, trong sử dụng lực lượng và trang bị tác chiến điện tử, NATO rất coi trọng ưu thế về công nghệ, tạo yếu tố bất ngờ làm đối phương trở tay không kịp, từ đó nhanh chóng giải quyết chiến trường, giành chiến thắng, giảm thiểu được thương vong.  

Tuy nhiên, do các hoạt động gây nhiễu và chế áp điện tử được tiến hành liên tục nên các thiết bị dễ bị phát hiện. Đặc biệt, làm tăng gánh nặng bảo đảm điều kiện dung hợp điện từ; số kênh liên lạc trùng lắp cũng tăng gây phức tạp cho việc chế áp vô tuyến điện; hệ thống chỉ huy và điều khiển vũ khí tuy hiện đại nhưng cũng bộc lộ nhiều khả năng bị tổn thương.   

Nguyên Phong

" alt="Yếu tố giúp NATO thắng thế trong cuộc chiến Libya năm 2011" width="90" height="59"/>

Yếu tố giúp NATO thắng thế trong cuộc chiến Libya năm 2011