Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Hồng Quân - 18/02/2025 19:28 Nhận định bóng đ bd anh hom naybd anh hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
2025-02-23 05:52
-
Chông chênh hồi hương
2025-02-23 05:41
-
-Chị có áp lực không khi dịch lại những cuốn sách đã được lưu hành tại Việt Nam và làm gì để vượt qua trở ngại đó?
Đúng là ban đầu rất áp lực, nhưng khi bắt tay vào thực tế hoàn toàn ngược lại. Bởi mỗi dịch giả sẽ có cách chuyển ngữ khác nhau, phụ thuộc vào mỹ cảm của từng người. Hơn nữa, những cuốn sách tôi dịch là phiên bản cổ, không phải phiên bản mới như sách đã dịch nên cũng khác biệt. Vì là phiên bản cổ nên từ ngữ khó hơn và cấu trúc văn phong cầu kỳ, phức tạp hơn.
Đôi khi tôi phải tra cứu sách Kinh thánh cổ xưa, những bài thơ-văn cổ, tìm hiểu về tác giả khá kỹ để tìm ra ngôn từ thích ứng. Ban đầu, cũng có e ngại nhưng về sau, vượt qua thách thức rồi lại thấy vô cùng ý nghĩa. Người biên tập và đơn vị bảo trợ động viên, cổ vũ nên tôi nhanh chóng lấy lại tinh thần và cuốn theo dòng khai mở của từng cuốn sách.
-Theo chị, có cách nào để đọc những tác phẩm này một cách hữu ích nhất?
Bạn nên đọc không phải để giết thời gian mà nâng cao nhận thức, tích lũy vốn sống. Đó là một cách hoàn thiện bản thân một cách nhanh nhất.
Các cuốn sách gọi là best seller chưa hẳn là dễ đọc, đòi hỏi phải có sự kiên nhẫn. Có thể ngay lúc đọc, không thể hiểu được nội dung truyền tải nhưng ở một hoàn cảnh nào đó, người ta bất ngờ nhớ lại những gì đã đọc rồi chiêm nghiệm với thực tế, từ đó rút ra bài học bổ ích.
Mỗi cuốn sách dù ít dù nhiều đều chứa đựng một thứ mà cá nhân mình hoặc thiếu, hoặc thừa. Thế nên, tôi nghĩ, không có tác phẩm hoàn toàn HAY cũng như hoàn toàn DỞ. Sách nào cũng có cả hai yếu tố đan xen: vừa dở vừa hay, kể cả best seller.
Ba cuốn tôi vừa dịch là sách kỹ năng, phát triển bản thân, giúp bạn đọc có thêm động lực, thôi thúc hành động. Cũng đừng hy vọng quá nhiều trong một thời gian ngắn và đừng trông mong mình sẽ làm được y chang như nhân vật trong sách.
Nếu chỉ đọc đơn thuần mà không áp dụng vào thực tế rất vô nghĩa nên quá trình đọc phải đi đôi với thực hành; hoặc ít ra là đọc đi đọc lại để ngấm dần rồi áp dụng sẽ không rơi vào tình trạng nhàm chán. Kết quả tùy khả năng mỗi người nhưng ít ra, bạn sẽ tìm thấy những chỉ dẫn hoặc thông tin bổ ích để có thêm động lực.
Nhà văn, dịch giả Khánh Phương. -Cơ duyên nào đưa chị đến với công việc dịch sách?
Từ nhỏ tôi đã mơ ước là phiên dịch, thích đứng trước một đám đông để dịch nói và có cảm giác là người quan trọng. Lớn lên cũng chăm chỉ học ngoại ngữ lắm nhưng không có hệ thống, cấp 2 học tiếng Pháp, cấp 3 học tiếng Anh, đại học theo tiếng Nhật… Chưa kể, lúc yêu anh nào ở quốc gia nào lại tập tọe học tiếng nước ấy (cười). Vì thế, tôi không thực sự giỏi ngoại ngữ.
Sau này đi du học tiếng Anh khá hơn chút nhưng không thể làm được phiên dịch như mơ ước vì công việc này đòi hỏi trí nhớ xuất sắc, trong khi mình nói câu đầu đã quên câu cuối. Hơn nữa, phiên dịch cần sức khỏe tốt mà khi đó, tôi liên miên ốm. Mấy lần thất bại thảm hại khiến sếp thất vọng và tự chán ghét bản thân nên chỉ dừng lại ở phiên dịch cuộc họp nho nhỏ, chém gió vui vui.
Thế nhưng, công việc biên dịch thì Khánh Phương làm nhiều lắm. Cơm áo gạo tiền không tha bất cứ ai, tôi cũng phải bươn chải làm thêm tối ngày, nhận dịch tài liệu rất nhiều. Sau này chuyển ngữ các tác phẩm văn học, dịch truyện, thơ, xuôi - ngược đủ cả. Giờ cũng có trong tay vài chục đầu sách dịch rồi!
-Chị có sống được bằng nhuận bút từ biên dịch không và gặp khó khăn gì khi dịch sách?
Nghề nào cũng phải lao tâm khổ tứ nhưng dịch sách thì không đơn giản chút nào. Trong quá trình chuyển ngữ, tôi gặp không ít trở ngại bởi khó tìm được từ ngữ tương đồng. Ngay cả tiếng Việt, có nhiều tác giả dùng ẩn ý khó hiểu, ý tứ phức tạp và đánh đố, tôi phải tra cứu rất nhiều từ điển Việt-Việt/Việt-Hán để tìm hiểu và sáng tạo theo cách nghĩ của mình giúp cho quá trình chuyển ngữ uyển chuyển hơn. Tốn thời gian lắm, đã vậy tiền công lại ít, chủ yếu tôi làm vì đam mê và sứ mệnh của người cầm bút. Tự nhủ sẽ lấy cần cù bù thông minh, ít tiền phải làm nhiều hơn.
-Thế còn lợi ích của việc dịch sách là gì, thưa chị?
Bản thân quá trình đó cũng là một hình thức đọc, nhưng mang tính chuyên sâu hơn cách đọc thông thường. Chuyên sâu là bởi một câu từ, phải tra cứu ngữ nghĩa và đào sâu thăm thẳm để tìm ra ẩn ý mà tác giả muốn truyền tải.
Dịch giả dù biết rõ từ ấy rồi có khi vẫn phải ngược dòng xem đi xem lại tình huống trước khi quyết định dùng ngôn ngữ chuyển dịch. Thế nên mới nói, dịch giả cũng là đồng tác giả. Trong quá trình chuyển ngữ, dịch giả như đắm chìm vào thế giới của tác giả, vực lại thời khắc, ký ức mà người viết từng trải qua khi đặt bút. Điều này mang đến những cung bậc cảm xúc rất phong phú.
Những lát cắt đời sống kỳ bí và sinh động trong bộ sách văn học trẻSau đại dịch, biến động kinh tế thế giới, sự thịnh hành của trí tuệ nhân tạo đã gợi nhiều suy tư và cảm hứng đến con người. Bốn tựa sách của các cây bút thế hệ mới do NXB Trẻ vừa phát hành thể hiện nhiều góc nhìn mới lạ về cuộc sống." width="175" height="115" alt="Sách nào cũng có hai yếu tố đan xen: vừa dở vừa hay, kể cả best seller" />Sách nào cũng có hai yếu tố đan xen: vừa dở vừa hay, kể cả best seller
2025-02-23 05:00
-
Hòa nhạc Quốc gia 'Điều còn mãi' 2023 trở lại đúng ngày Quốc khánh
2025-02-23 04:08


![]() |
Nguyệt Nhi hiện là kế toán của một công ty ở TP. HCM. Ảnh: NVCC |
Thành gia rồi mới lập nghiệp?
Cùng hoàn cảnh với Nguyệt Nhi, Lê Nam (nhân vật đã được đổi tên), một thành viên 29 tuổi của cộng đồng LGBT+, thường nhận câu hỏi "bao giờ kết hôn" trong lần tụ họp gia đình, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán sắp tới.
Lê Nam quá quen thuộc và thậm chí chuẩn bị sẵn nhiều kịch bản trả lời ứng với từng đối tượng.
“Người hỏi mình thường là người thân trong nhà, bà con, bạn bè, thầy cô giáo cũ mỗi khi có dịp gặp. Mình có 2 cách trả lời tuỳ theo đối tượng đặt câu hỏi. Với bạn bè hoặc người nhỏ hơn, mình sẽ nói đó là chuyện riêng tư và không cần thiết phải chia sẻ. Với cô chú, anh chị lớn hơn, mình thường cười và nói duyên chưa tới”, Nam nói.
Nam tâm sự anh không thấy khó chịu khi được hỏi bao giờ lập gia đình. Ngược lại, anh thấy vui vì nhận được sự quan tâm của mọi người.
Dù chưa đến tuổi bị hỏi dồn dập như Nguyệt Nhi và Lê Nam, nhưng Huỳnh Trang (24 tuổi, Bến Tre) chia sẻ bản thân thường tránh về quê những dịp đám tiệc vì ngại câu hỏi “bao giờ lấy chồng”.
Sắp đến Tết, bắt buộc tham gia những cuộc sum họp gia đình, Trang đã chuẩn bị nhiều kịch bản.
“Tùy người hỏi là ai mà mình trả lời theo mỗi kịch bản khác nhau. Nếu là cô chú, người lớn hơn thì mình sẽ nói ‘bao giờ con lo được cho ba mẹ thì lấy chồng’. Nếu là người cùng thế hệ, mình thường pha thêm chút hài hước và trả lời ‘đang kiếm Việt kiều, bao giờ có thì lấy’”, Huỳnh Trang phân tích.
Ngoài ba mẹ, họ hàng, Trang thường được hàng xóm quan tâm về tình trạng hôn nhân. Thậm chí, khi có khách hàng ghé vào tiệm tạp hóa của gia đình, cô cũng bị hỏi về dự định kết hôn. Điều này đôi khi gây ra một số khó chịu.
Dù vậy, Huỳnh Trang vẫn nói cô thấy vui khi nhận được sự quan tâm từ cha mẹ, cô chú. “Gia đình mình là người miền Tây nên quan niệm thành gia rồi mới lập nghiệp. Con cái dù lớn cách mấy, phải lấy chồng rồi mới trưởng thành. Do đó, người lớn thường hỏi bao giờ lấy chồng như một cách quan tâm con cháu lâu không gặp”.
![]() |
Tết là dịp sum họp gia đình, và cũng là lúc các thành viên đối mặt những câu hỏi họ có thể lảng tránh trong năm. Ảnh: Quỳnh Danh |
Nên trả lời thế nào cho không mất lòng ai?
Bà Nguyễn Thị Mến (50 tuổi, Vĩnh Long) có con trai đi làm ở TP.HCM và chỉ về vào những dịp lễ hoặc đám tiệc lớn. Bà cũng nóng lòng do con "mãi độc thân". Câu hỏi “bao giờ lấy vợ?” trở thành chủ đề thường trực trong mỗi mâm cơm của gia đình.
“Con tôi đi làm xa và chỉ về nhà dịp lễ Tết. Do đó tôi thường hỏi con bao giờ lấy vợ để hiểu hơn về tình hình của con trai. Nếu con chưa có đối tượng, tôi có thể giới thiệu cho một hai người”.
Theo bà Mến, mỗi khi hỏi, bà thường mong con trả lời thật lòng. Tuy nhiên, nếu con trai không muốn chia sẻ, bà vẫn thấy dễ chịu, miễn là cả hai đều tôn trọng lẫn nhau.
Theo Channel News Asia, áp lực từ câu hỏi “bao giờ lấy chồng” lên giới trẻ Singapore còn lớn hơn. Đến nỗi, nhiều người trẻ nước này còn nghĩ ra một kiểu kinh doanh mới là đóng giả người yêu.
Trung bình, người có nhu cầu thuê người yêu để dẫn về ra mắt gia đình sẽ phải chi tối thiểu là 75 USD cho hai tiếng “hẹn hò”. Dù giá khá cao, song vẫn có nhiều người sử dụng dịch vụ, đặc biệt là trong những dịp lễ Tết.
Câu chuyện dẫn người yêu về ra mắt gia đình còn ám ảnh những người thuộc cộng đồng LGBT+ ở Trung Quốc nhiều hơn. Theo South China Morning Post, có những khách hàng LGBT+ sẵn sàng trả 3.500 Nhân dân tệ (12 triệu đồng)/ngày để thuê người yêu về ra mắt dịp Tết.
Dịch vụ cho thuê người yêu Trung Quốc còn có các hoạt động như chụp ảnh cưới, tổ chức hôn lễ giả và làm giấy chứng nhận kết hôn giả.
Chuyên viên tâm lý Đào Lê Tâm An chia sẻ: “Hãy tâm niệm những câu hỏi này xuất phát từ tình thân, lâu ngày không gặp nên muốn hiểu cuộc sống của nhau. Khi không sẵn sàng chia sẻ, bạn có thể từ chối lịch sự. Trong trường hợp văn hóa gia đình khó khăn thì một câu trả lời chiếu lệ cũng là giải pháp thường được sử dụng”.
Theo anh, giới trẻ có thể học cách chuyển từ “bị hỏi” sang “chủ động hỏi”. Ví dụ, khi được hỏi “bao giờ kết hôn?”, các bạn trẻ có thể trả lời chung chung và hỏi ngược lại: “Dạ bao giờ phù hợp thì con sẽ kết hôn. Dạo này gia đình của cô chú như thế nào rồi ạ?”. Việc này sẽ giúp cuộc trò chuyện tránh được cảm giác ngượng ngùng.
Theo Zingnews

Bi hài trốn Tết vì câu hỏi khó đỡ: Lương bao nhiêu, bao giờ lấy chồng?
Cứ đến Tết, Trần Văn C. (SN 1990) lại thấy ngao ngán vì phải trả lời những màn chất vấn về lương thưởng, kế hoạch lập gia đình, mua ô tô..." alt="Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'" width="90" height="59"/>Mỗi năm Tết đến, khách ghé mua tạp hoá cũng hỏi 'bao giờ lấy chồng'

- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Lý do Van Gogh vẽ tới 10 bức tranh hoa hướng dương
- Cô gái có sở thích lạ, thèm ăn đất sét, có ngày ăn 10 túi
- Đua nhau bắt trend nhảm trên mạng xã hội
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Mẹo hay trong cuộc sống hàng ngày
- Tân Nhàn: Sự nghiệp dừng lại ngoài cánh cửa
- Thanh niên nghĩ ra cách tìm bạn gái khác biệt vì chưa từng được yêu
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
