Chiến tranh mạng, thách thức lớn đối với an ninh quốc gia
Chiến tranh mạng,ếntranhmạngtháchthứclớnđốivớianninhquốtin tuc 24 gio hay còn gọi là chiến tranh thông tin, đang trở thành một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với an ninh quốc gia của nhiều nước trên thế giới hiện nay. Nguy cơ về chiến tranh mạng đã đặt ra những thách thức mới đối với các cơ quan an ninh, tình báo trên thế giới.
Những công cụ thường được sử dụng
Chuyên gia an ninh người Ai Cập Mohamed Abdel Wahed chỉ ra rằng, trong thế giới ngày nay, các cuộc xung đột đang chuyển hướng sang chiến tranh mạng, loại hình vốn dựa vào công nghệ thông tin hiện đại thay vì các loại vũ khí thông thường.
Mục đích của chiến tranh mạng là kiểm soát, điều khiển, tác động lên các quyết định và làm suy giảm hoặc phá hủy các hệ thống mạng - viễn thông của đối phương trong khi đó bảo vệ các hệ thống của mình và đồng minh chống lại những hành động như vậy. Mục tiêu tấn công của chiến tranh mạng là các cơ sở hạ tầng thông tin (quân sự, tài chính, ngân hàng, mạng máy tính quốc gia...).
Một cuộc chiến tranh mạng có quy mô tổng lực có thể được triển khai chỉ bằng một cú kích chuột máy tính. |
Virus máy tính có thể làm cho hệ thống vũ khí của đối phương bị mất điều khiển, và cũng có thể phá hoại cơ sở hạ tầng kinh tế của quốc gia, làm rối loạn hoạt động của nền kinh tế, hay làm tắc nghẽn mạng thông tin. Tin tặc được đánh giá là thành phần chủ lực cũng như nguy hiểm nhất trong chiến tranh mạng. Các tin tặc tập trung vào việc đánh cắp các bí mật quân sự, sử dụng virus tấn công các hệ thống máy tính làm cho hệ thống này bị tê liệt hoặc không thể hoạt động được như bình thường.
Những công cụ, cách thức nêu trên thường xuyên được sử dụng để phục vụ mục đích của các bên hay thế lực chủ trương can thiệp vào tình hình của nước khác. Có thể thấy việc sử dụng những cách thức này ít tốn kém hơn việc can thiệp bằng các biện pháp quân sự và cũng ít bị cộng đồng quốc tế chỉ trích vì thường là khó có thể xác định được thủ phạm hay đối tượng tấn công.
Chuyên gia Abdel Wahed cho rằng, thời đại Internet và cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã mở ra rất nhiều cơ hội đi kèm với vô vàn thách thức trong công cuộc xây dựng và phát triển của một quốc gia.
Bên cạnh những mặt tích cực mà công nghệ mang lại, nó cũng tạo ra một mối đe dọa lớn đối với an ninh quốc gia như các mạng xã hội hiện đang tồn tại ở nhiều nước hiện nay. Mạng xã hội hay truyền thông xã hội đã mang đến một cuộc cách mạng góp phần thay đổi nhiều khái niệm cơ bản của ngành truyền thông. Các trang mạng xã hội đã ngày càng trở thành những công cụ vận động chính trị có tác động mạnh và là một phương tiện quan trọng góp phần làm thay đổi đời sống chính trị.
Vì những khả năng có thể thành hiện thực trong chiến tranh mạng, các công cụ hay phương thức nêu trên cũng có thể tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội, từ đó ảnh hưởng tới an ninh quốc gia. Cùng với sự trỗi dậy gần đây của chủ nghĩa dân túy ở nhiều nước trên thế giới, một trong những chiến thuật tác chiến trên không gian mạng cũng thường được áp dụng là lan truyền hay phát tán tin giả thông qua nhiều hoạt động, gây ra nhiều hậu quả ở mức độ khác nhau.
Nhiều nhóm khủng bố và các nước tài trợ cho chúng đã sử dụng những công cụ như vậy, đặc biệt là các công nghệ, để đánh cắp thông tin nhằm thâm nhập vào các hoạt động xã hội hay các trang mạng xã hội để reo rắc những tư tưởng cực đoan cũng như truyền bá hình ảnh và các hoạt động của chúng. Các tổ chức khủng bố đã phát hiện ra rằng, các công nghệ liên quan đến mạng xã hội đã trở thành những công cụ thuận tiện để liên lạc với các thành viên của tổ chức dù những đối tượng này ở bất cứ đâu.
Chúng cũng có thể sử dụng mạng xã hội để tuyển mộ thêm các thành viên mới cũng như mở rộng phạm vi hoạt động. Nguy hiểm hơn, các nhóm khủng bố cũng sử dụng các trang mạng xã hội để huấn luyện các thành viên lên kế hoạch, chế tạo vật liệu nổ... nhằm tiến hành các vụ tấn công khủng bố. Mạng xã hội đã trở thành những kênh liên lạc hiệu quả đối với những đối tượng này.
Các trang mạng xã hội hay các ứng dụng chạy trên nền tảng Internet đang được hàng tỉ người sử dụng mỗi ngày cũng được coi là “những mảnh đất màu mở” đối với các cơ quan tình báo nước ngoài, đặc biệt vì những kẽ hở trong việc bảo mật thông tin của người dùng mạng xã hội (như Facebook, Twitter, YouTube, WhatsApp hay Instagram) qua diện thoại di động ngày càng lớn. Tình báo các nước đã phát hiện ra nhiều cơ hội để tung tin giả và tin đồn trên các trang mạng xã hội vốn đang được lan truyền với tốc độ “chóng mặt” mỗi ngày.
Quản lý Internet – việc làm phù hợp và cần thiết
Vì lý do an ninh, chính phủ của nhiều nước trên thế giới đang nỗ lực đầu tư và phát triển các công nghệ để kiểm soát các luồng và dòng chảy thông tin trên không gian mạng, không chỉ trong khu vực của họ mà còn trên phạm vi toàn cầu. Các cơ quan tình báo trên thế giới ngày càng trở nên cảnh giác trước những hiểm họa từ chiến tranh mạng.
Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và phần mềm thu thập dữ liệu với số lượng lớn thông tin có thế được phân tích và xử lý hiện đang là phương thức phổ biến mà nhiều tổ chức tình báo trên thế giới áp dụng. Đáng lo ngại hơn, khi những công cụ này được triển khai trong chiến tranh mạng, những thông tin bí mật nhà nước hay những thông tin nhạy cảm có thể được sử dụng để gây ra những rối loạn chính trị hoặc lái dư luận đi theo một hướng nào đó có chủ ý.
Những nguy cơ và hiểm họa liên quan đến an ninh mạng cũng đã khiến nhiều quốc gia tăng cường và siết chặt quản lý không gian mạng cũng như các trang mạng xã hội. Vấn nạn tin giả đã đặt ra nhiều thách thức cả về công nghệ kiểm soát, ngăn chặn cũng như quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tự do ngôn luận. Đây chính là thách thức đang đặt ra đối với nhà chức trách ở nhiều nước trên thế giới khi “buông cũng không được mà quản cũng không xong”.
Theo bà Khairy, nhiều nước trên thế giới hiện đã bắt đầu “kiểm soát” Internet với quy định đối với cả nhà cung cấp dịch vụ lẫn người sử dụng. Vị chuyên gia này cho rằng, việc tăng cường quản lý Internet bằng những biện pháp phù hợp là việc làm cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Mới đây, Ai Cập đã ban hành luật chống tội phạm mạng và công nghệ cao. Luật được ban hành nhằm đấu tranh và ngăn chặn những đối tượng tội phạm hoạt động trên không gian mạng, các tổ chức khủng bố, cực đoan sử dụng Internet để tiến hành các vụ tấn công khủng bố.
Luật đề ra những quy định quản lý không gian mạng, trong đó có các nội dung được đưa lên truyền thông xã hội cũng như hoạt dộng của các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Luật quy định cấm “phổ biến thông tin về các hoạt động của quân đội hay cảnh sát, tuyên truyền những tư tưởng của các tổ chức khủng bố”.
Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Anh đã triển khai chương trình mang mật danh “CyberFirst” mỗi năm cung cấp cho hơn 2.000 học viên quân sự đầy đủ các kỹ năng và kiến thức để trở thành các chuyên gia an ninh mạng. London sẽ đầu tư hơn 1 triệu USD mỗi năm cho chương trình này, giúp các học viên được trang bị các kỹ năng, kiến thức để bảo vệ các hệ thống kết nối trên Internet, ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. Dự kiến số lượng học viên sẽ lên tới khoảng 60.000 người vào năm 2024 và “họ sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức về các vấn đề liên quan đến an ninh mạng”.
Theo CAND
Muốn trở thành cường quốc kinh tế, Việt Nam phải là cường quốc an ninh mạng
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cường quốc an ninh mạng giống như cường quốc quân sự trong thế giới thực. Khi có sức mạnh, đất nước sẽ hoà bình lâu dài, chúng ta sẽ có cơ hội phát triển, tích luỹ để trở thành một cường quốc kinh tế.
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01Nhận định, soi kèo Haras vs Al Masry, 19h45 ngày 16/12Soi kèo chẵn/ lẻ Juventus vs Lazio, 3h ngày 3/2Tiên tri mèo Cass dự đoán Valencia vs Bilbao, 2h15 ngày 27/1Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Brisbane Roar, 13h00 ngày 18/1: Tiếp tục tan vỡNhận định, soi kèo Dusseldorf vs Magdeburg, 0h30 ngày 28/1Nhận định, soi kèo Shamal vs Rayyan, 20h35 ngày 30/1Nhận định, soi kèo Shabab vs Damak, 22h ngày 2/2Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Mainz, 21h30 ngày 19/1: Khách phá dớpNhận định, soi kèo OFI Crete vs Volos, 21h30 ngày 3/1
下一篇:Nhận định, soi kèo Eyupspor vs Alanyaspor, 23h00 ngày 19/1: Sức mạnh tân binh
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·Sachin Bhat dự đoán Lào vs Việt Nam, 19h30 ngày 21/12
- ·Soi bảng vị cầu thủ ghi bàn Real Madrid vs Atletico Madrid, 3h ngày 27/1
- ·Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Việt Nam vs Malaysia, 19h30 ngày 27/12
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Biến động Campuchia vs Brunei, 17h ngày 29/12
- ·Nữ võ sĩ bị nghi ngờ giới tính nói lên sự thật, đáp trả Liên đoàn boxing
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam vs NEROCA, 18h ngày 15/12
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- ·Thông tin lực lượng mới nhất MU vs Reading, 3h ngày 29/1
- ·Nhận định, soi kèo KAA Gent vs Standard Liege, 2h30 ngày 24/12
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast vs Mohun Bagan, 21h ngày 24/12
- ·Siêu máy tính dự đoán Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Nữ VĐV Hàn Quốc gây sốt ở Asiad vì quá xinh
- ·Nhận định, soi kèo ENPPI vs Ismaily, 19h45 ngày 20/12
- ·Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia, 19h ngày 2/2
- ·Soi kèo phạt góc Arsenal vs Aston Villa, 0h30 ngày 19/1
- ·Nhận định, soi kèo UAE vs Kuwait, 20h15 ngày 10/1
- ·Nhận định, soi kèo nữ Adelaide vs nữ Melbourne City, 15h ngày 11/1
- ·Hà Nội: Hơn 2.000 vị trí việc làm với mức lương hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- ·Soi kèo chẵn/ lẻ Indonesia vs Thái Lan, 16h30 ngày 29/12
- ·Nhận định, soi kèo Cracovia vs Gornik, 1h ngày 31/1
- ·Nhận định, soi kèo Dorados Sinaloa vs Cancun, 10h05 ngày 17/1
- ·Siêu máy tính dự đoán Lille vs Nice, 03h05 ngày 18/01
- ·Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 3h ngày 8/1
- ·Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
- ·Đại bàng tiên tri dự đoán Man City vs Chelsea, 23h30 ngày 8/1
- ·Nhận định, soi kèo Goa vs East Bengal, 21h ngày 26/1
- ·Soi bảng dự đoán tỷ số chính xác Việt Nam vs Myanmar, 19h30 ngày 3/1
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs AVS, 22h30 ngày 19/01: Làm khó chủ nhà
- ·Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Rapid Bucuresti, 1h30 ngày 19/12
- ·Nhận định, soi kèo Persis vs Barito Putera, 18h ngày 14/12
- ·Soi kèo bàn thắng đầu/ cuối Việt Nam vs Thái Lan, 19h30 ngày 13/1
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Strasbourg, 2h45 ngày 20/1: Chủ nhà ra oai
- ·Đại bàng tiên tri dự đoán Real Madrid vs Atletico Madrid, 3h ngày 27/1