您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Dân mạng 'hăng hái' spam để cày token trên Lotus
Công nghệ3867人已围观
简介Những ngày đầu sau khi mạng xã hội Lotus ra mắt và phát hành bản dùng thử rộng rãi,ânmạnghăngháispam...
Những ngày đầu sau khi mạng xã hội Lotus ra mắt và phát hành bản dùng thử rộng rãi,ânmạnghăngháispamđểcàytokentrênghệ an 24h có thể thấy lượng người dùng hoạt động trên nền tảng này đã khá đông. Nhiều người quay trở lại Facebook để chia sẻ tài khoản Lotus, "check-in" Lotus, hoặc khoe số token đầu tiên có được.
![]() |
Nhiều người quay trở lại Facebook để chia sẻ tài khoản Lotus, "check-in" Lotus, hoặc khoe số token đầu tiên. |
Nhiều khả năng cũng vì cơ chế thưởng token nên người dùng Lotus cũng hăng hái chia sẻ bài viết hoặc bình luận nhiều hơn. Một số bình luận theo ghi nhận được có thể rất đơn giản, chỉ là câu "haha" hoặc dấu chấm câu tượng trưng.
Một số người còn kêu gọi nhau "sub chéo", nghĩa là làm fan lẫn nhau, chắc hẳn cũng để tăng thêm lượng token. Trong khi đó hiện đã có trang web và fanpage Facebook được lập ra để làm sàn giao dịch token Lotus, đón đầu nhu cầu người dùng.
![]() |
![]() |
![]() |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Công nghệHồng Quân - 19/02/2025 11:44 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Cách đọc sách lôi cuốn trẻ
Công nghệBà Koga Masako hướng dẫn học sinh và phụ huynh trường Tiểu học M.E đọc sách
Phương pháp mà bà đưa ra đó là khơi dậy trí tưởng tượng, khả năng đồng cảm khi người đọc sách hóa thân vào nhân vật để cảm nhận nội dung cuốn sách với nhiều cung bậc cảm xúc.
Để hiểu rõ hơn về phương pháp đọc sách này, bà Koga Masako đã hướng dẫn một số học sinh và phụ huynh trường Tiểu học M.E (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) đọc cuốn truyện tranh nổi tiếng của Nhật Bản “Cầu trượt thật dài” đã được dịch ra tiếng Việt.
Qua việc phân biệt, nhấn nhá khi phát âm từ “cầu tr…ư…ợ…t”, hoặc biểu cảm qua nhiều cung bậc và mức độ, trẻ như hình dung đang trượt trên những chiếc cầu trượt có độ dài khác nhau, có lúc uốn lượn, có lúc lại gần như dựng đứng…
“Với hình ảnh minh họa là cái cầu trượt ngắn thì phụ huynh phát âm từ “trượt” nhanh. Nhưng với hình ảnh cái cầu trượt khác dài hơn gấp đôi thì từ “trượt” khi kể được luyến dài hơn. Và khi cầu trượt thứ ba dài hơn cả 2 cái trước cộng lại thì sẽ đọc kéo dài hơn. Như vậy không đơn thuần đọc để trẻ hiểu mà để trẻ hình dung, phát triển tư duy nhận thức”, bà Koga Masako dẫn chứng.
Theo chuyên gia người Nhật, việc này cũng giúp trẻ tập trung hơn vào câu chuyện.
Ngoài ra, trước khi lật sang trang mới phía sau, cần luyện cho trẻ khả năng phán đoán, tưởng tượng trang tiếp theo sẽ là gì để kích thích sự tò mò và tư duy của trẻ.
“Ví dụ khi đang đi trên con đường gặp một chướng ngại vật chắn ngang, hãy hỏi trẻ để chúng đoán xem hướng giải quyết sẽ là chui qua, đi vòng hay leo qua…”, bà Koga Masako chia sẻ.
Theo bà, việc truyền cảm giữa người đọc và người nghe, thông qua biểu cảm, ngôn từ, làm cho con trẻ yêu thích đọc sách, tò mò, muốn khám phá.
“Cần tạo cho trẻ một cảm giác không bằng lòng, luôn luôn có câu hỏi vì sao, tại sao? Đọc và tư duy tại sao lại vậy”.
Ngoài ra, ở lứa tuổi mầm non và tiểu học, sự tập trung của trẻ chỉ kéo dài khoảng 15 phút. Bởi vậy, sau mỗi quãng thời gian đó, phụ huynh có thể cho các con vận động.
“Các bài tập có thể đơn giản như khởi động các khớp tay, hoạt động này ảnh hưởng rất lớn đến não bộ”.
Bên cạnh đó, sự gắn kết giữa giáo viên, bố mẹ và con khi đọc sách rất quan trọng. Thay vì đơn thuần đọc nội dung câu chuyện, bố mẹ sẽ tương tác cùng con, biểu cảm theo tâm lý nhân vật qua nét mặt, cử chỉ… .
“Ví dụ đến đoạn cầu trượt gấp khúc, uốn lượn, cầu trượt đứt quãng thì phải thể hiện sự lo sợ hoặc háo hức cùng với trẻ trước tình huống truyện. Khi trẻ tập trung và biểu lộ cảm xúc tức là chúng đang hòa nhập được với cuốn sách đó”, bà Koga Masako nói.
Phụ huynh cần tương tác, đóng vai trò kết nối giữa con và sách. Không chỉ đọc sách, phụ huynh cũng có thể làm những chiếc cầu trượt đồ chơi bằng những vật dụng đã qua sử dụng như chai nhựa, ống nước… để khơi dậy sự sáng tạo của trẻ.
Với cách đọc sách này, theo bà Koga Masako, sẽ giúp trẻ tư duy, suy ngẫm, tìm ra cốt truyện, thực hành theo hướng sáng tạo. Qua đó hướng đến năng lực tự học và hiểu, phát triển ngôn ngữ, biểu cảm qua nhiều cung bậc và mức độ thẩm thấu ngôn ngữ.
Anh Bùi Thúc Đồng, một phụ huynh ở quận Hoàng Mai, Hà Nội. Anh Bùi Thúc Đồng (quận Hoàng Mai), một phụ huynh tham dự buổi đọc sách cho biết, trước đây anh cứ nghĩ chỉ cần đọc sách cho con nghe là đủ.
“Giờ đây tôi nghĩ sẽ cần tương tác, kết nối và để ý đến cảm xúc, cảm giác của con hơn khi đọc sách và theo sát từng tình huống trong sách. Tôi nghĩ rằng phụ huynh phải là người kết nối con với sách, chứ không phải mình chỉ ngồi một góc đọc sách làm mẫu để con bắt chước làm theo. Thậm chí có thể mình sẽ phải dành thêm thời gian để làm các món đồ chơi, cho con xem thêm các hình ảnh minh họa để con tăng khả năng tưởng tượng và hiểu câu chuyện mà sách nói đến”, ạm Đồng chia sẻ.
Thanh Hùng
Nam sinh lớp 6 dọn rác miệng cống trong mưa gây xúc động
Ngày 17/6, trên mạng xã hội lan truyền một đoạn clip khoảng 2 phút ghi lại hình ảnh một học sinh dọn rác trước miệng cống thoát nước giữa trời mưa.
">...
阅读更多Jamu – đồ uống truyền thống huyền thoại của Indonesia
Công nghệJamu là loại đồ uống thảo dược truyền thống nổi tiếng của Indonesia. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về những lợi ích tuyệt vời của loại đồ uống huyền thoại này. Nguyên liệu chế biến jamu kunyit assam, một loại jamu phổ biến ở đảo Bali. Đây là thức uống làm từ nghệ, trái me, nước chanh và mật ong, có tác dụng giúp giảm cân, chống viêm, kháng khuẩn, kháng ung thư…
Jamu là phương pháp y học truyền thống của người Indonesia có từ thời Medang cách đây 1.300 năm. Xưa kia chính những phụ nữ bán dạo trên đường phố đã tạo ra công thức Jamu, nay nó được ứng dụng trong công nghiệp dưới dạng viên nén, bột và nước uống.Jamu là một sản phẩm thảo dược tự nhiên nên nó không chứa bất kì chất độc hại cũng như không gây bất cứ tác dụng phụ nào. Những lợi ích huyền thoại của nó đối với sức khoẻ của con người được hầu hết người dân Indonesia biết đến và sử dụng.
Hầu hết các nguyên liệu của loại đồ uống này có thể dễ dàng mua được ở các siêu thị và chợ truyền thống. Tuy nhiên, nếu như bạn không có thời gian để chế biến loại đồ uống này, có thể tự mua Jamu làm sẵn dạng viên tại các quầy thuốc. Dưới đây là một số lợi ích của loại đồ uống này đối với sức khoẻ mà du khách tới Indonesia có thể thử loại đồ uống tuyệt vời này:
Xoa bóp, làm giảm căng cơ
Độ cứng thường xảy ra ở vùng cổ, khu vực vai, đằng sau gáy, cánh tay và chân do tình trạng căng cơ tạo nên. Để thư giãn các vùng cơ bắp bằng cách thử đồ uống Jamu được làm từ gừng, gừng muối, rau thì là, và đinh hương. Ngày uống hai lần để có kết quả tốt nhất.
Cải thiện tình trạng hô hấp
Jamu cũng được sử dụng để cải thiện tình trạng hô hấp, hệ tiêu hoá. Các thành phần để làm đồ uống Jamu này bao gồm nghệ, temugiring, temulawak và đinh hương.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
- Số phận hẩm hiu, lận đận của dàn diễn viên 'Nụ hôn thần chết'
- Street style sao Việt Tóc Tiên, Lý Nhã Kỳ diện túi hàng hiệu xuống phố
- Đà Nẵng trang bị kiến thức về AI, Blockchain, Fintech cho cán bộ quản lý
- Nhận định, soi kèo Arnett Gardens vs Portmore United, 07h00 ngày 21/2: Giữ vững ngôi nhì
- GS Vũ Minh Giang: 'Đến lúc thi Sử phải cho học sinh tra Google'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
-
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, năm 2017, tất cả các trường ĐH trên cả nước sẽ xét tuyển chung trên cơ sở dữ liệu do Bộ quản lý. Cả nước là một "nhóm" lớn
Theo Thứ trưởng Ga, với cơ sở dữ liệu của kỳ thi THPT năm 2016 là đủ để tất cả các trường trên cả nước xét tuyển chung. Tuy nhiên, năm ngoái, các trường vẫn muốn xét tuyển riêng.
Việc tổ chức xét tuyển riêng như năm 2016 dẫn đến lượng thí sinh ảo lớn, các trường khó khăn trong việc lọc ảo. Bên cạnh đó, cũng xảy ra tình trạng bất công cho thí sinh.
Chẳng hạn có thí sinh không đậu nguyện vọng 1 nhưng sau đó, các trường hạ điểm chuẩn để xét tuyển bổ sung thì những em đó mặc dù đủ điểm trúng tuyển nhưng lại không còn cơ hội vào học trường mình yêu thích.
Năm nay, với việc tổ chức xét tuyển chung trong cả nước thì những hạn chế bất cập nói trên sẽ được xử lý. Các trường sẽ không còn thí sinh ảo, đồng thời công bằng hơn với thí sinh. Thí sinh nào điểm cao sẽ đậu vào nguyện vọng cao hơn, không có chuyện điểm cao thì lại trượt còn người điểm thấp hơn lại đậu như năm 2016 nữa.
Thí sinh được đăng ký nhiều nguyện vọng
Cũng theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, với phương án tuyển sinh chung trong cả nước, năm nay, các thí sinh sẽ được đăng ký nhiều nguyện vọng, nhiều trường chứ không chỉ 2 trường với 4 nguyện vọng như năm ngoái.
Tuy nhiên, với phương án xét tuyển chung, các thí sinh buộc phải lựa chọn từ khi đăng ký nguyện vọng. Theo đó, thí sinh phải sắp xếp nguyện vọng của mình từ cao xuống thấp theo thứ tự ưu tiên.
Năm 2017, tất cả các trường ĐH trong cả nước sẽ tổ chức xét tuyển chung. Ảnh: Lê Văn. Thí sinh đủ điểm chỉ có thể trúng tuyển duy nhất vào nguyện vọng cao nhất mà mình đăng ký. Không còn hiện tượng thí sinh có thể trúng tuyển cùng lúc vào 2 nguyện vọng như năm 2016.
Theo phương án này, năm nay, thí sinh vẫn phải nộp giấy chứng nhận kết quả thi cho trường để xác nhận nhập học. Các trường sẽ căn cứ trên kết quả xác nhận nhập học để tiếp tục xét tuyển các đợt bổ sung.
Các thí sinh không lựa chọn nguyện vọng (trường) mà mình trúng tuyển trong đợt đầu có thể không nộp giấy chứng nhận kết quả thi và chờ các đợt xét tuyển bổ sung.
Các trường sẽ được lợi
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, với phương án xét tuyển chung trong cả nước, tất cả các trường ĐH đều sẽ tham gia, kể cả các trường khối quân đội công an. Do đó, việc tổ chức xét tuyển theo nhóm như nhóm GX năm ngoái cũng sẽ không còn nữa.
Đồng thời, các trường cũng sẽ tham gia cùng Bộ để điều chỉnh trong khâu chạy phần mềm dữ liệu để chọn ra số lượng thí sinh trúng tuyển của năm nay.
Theo đó, sau khi chạy cơ sở dữ liệu, Bộ sẽ cung cấp kết quả để các trường tham khảo. Sau khi các trường điều chỉnh, đưa ra các tiêu chí, điều kiện thêm, Bộ sẽ tiếp tục chạy cơ sở dữ liệu một lần nữa để đưa ra kết quả cuối cùng.
Theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, vừa qua, Bộ GD-ĐT cũng đã tiến hành họp với một số trường ĐH đưa ra phương án để thảo luận với các trường để làm sao vừa có thể xét tuyển chung mà các trường vẫn có thể tự chủ trong xét tuyển được.
Theo đó, phương án xét tuyển chung các trường sẽ có lợi hơn khi không còn thí sinh ảo đồng thời cũng không ảnh hưởng gì tới chỉ tiêu tuyển sinh của các trường. Trong khi đó, khi đã xét tuyển chung trong cả nước, các trường không tham gia cũng sẽ không tuyển sinh được.
Thứ trưởng Ga cũng cho biết, hiện tại, Bộ GD-ĐT đang hoàn thiện quy chế thi, xét tốt nghiệp THPT và quy chế tuyển sinh ĐH năm 2017.
Dự kiến, dự thảo của các quy chế này sẽ được công bố trong tuần tới.
Lê Văn
" alt="Tuyển sinh ĐH 2017: Tất cả các trường ĐH sẽ xét tuyển chung">Tuyển sinh ĐH 2017: Tất cả các trường ĐH sẽ xét tuyển chung
-
Thay vào đó, sẽ được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Thông tin này được Bộ GD-ĐT đưa ra tại dự thảo Thông tư Quy định sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo.
Để làm rõ một số vấn đề liên quan đến nội dung dự thảo thông tư, báo VietNamNet đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Văn Bình, Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT):
Phóng viên: - Dự thảo thông tư nói rằng phạm vi, đối tượng áp dụng là giáo viên, cán bộ chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không thuộc diện thực hiện lộ trình nâng chuẩn được đào tạo theo quy định trong các cơ sở giáo dục mầm non; trường tiểu học, trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học có cấp tiểu học hoặc cấp THCS; trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình phổ thông cấp tiểu học và cấp THCS; trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS.
Vậy ông có thể cho biết cụ thể những đối tượng không thuộc lộ trình nâng chuẩn gồm những ai và độ tuổi ra sao?
Ông Đặng Văn Bình: Luật Giáo dục 2019 đã điều chỉnh nâng trình độ chuẩn được đào tạo đối với giáo viên mầm non (từ trung cấp lên cao đẳng), tiểu học (từ trung cấp lên đại học), trung học cơ sở (từ cao đẳng lên đại học). Do đó, một bộ phận nhà giáo chưa đáp ứng trình độ chuẩn phải thực hiện việc đào tạo để nâng chuẩn theo quy định của Chính phủ. Bộ GD-ĐT đã chủ trì xây dựng Nghị định quy định lộ trình thực hiện đào tạo nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên để trình Chính phủ ban hành, làm căn cứ pháp lý cho các địa phương, các cơ sở đào tạo, cơ sở giáo dục và giáo viên thực hiện.
Tuy nhiên, còn một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn nhưng không đủ số năm công tác theo quy định để tham gia lộ trình nâng chuẩn sẽ thuộc đối tượng của Thông tư này, cụ thể gồm:
Giáo viên mầm non chưa có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên tiểu học chưa có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên tiểu học hoặc chưa có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 8 năm công tác (96 tháng) đối với giáo viên có trình độ trung cấp, không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đối với giáo viên có trình độ cao đẳng đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên trung học cơ sở chưa có bằng cử nhân thuộc ngành đào tạo giáo viên hoặc chưa có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm trở lên, tính từ ngày 01 tháng 7 năm 2020 mà không còn đủ 7 năm công tác (84 tháng) đến tuổi được nghỉ hưu theo quy định.
Hơn 40.000 giáo viên không đủ số năm công tác để tham gia lộ trình nâng chuẩn
- Vậy số giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo mà không thuộc đối tượng thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn này hiện nay trên cả nước là bao nhiêu, thưa ông?
Theo phương án đề xuất của dự thảo Nghị định quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, tổng số giáo viên phải thực hiện nâng trình độ chuẩn (tính đến thời điểm chiết xuất cơ sở dữ liệu ngành giáo dục ngày 10/3/2020) là: 256.492 người (công lập: 207.606 người; dân lập, tư thục: 48.886 người). Trong đó giáo viên mầm non: 87.903 người (công lập 41.021 người, ngoài công lập 46.882 người), giáo viên tiểu học: 116.846 người (công lập 115.010 người, ngoài công lập 1.711 người), giáo viên THCS: 51.868 người (công lập 51.575 người, ngoài công lập 293 người).
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Theo số liệu thống kê, có 40.259 giáo viên, cán bộ quản lý (trong đó, mầm non: 7.207 người, tiểu học: 25.171 người, THCS: 7.881người) không phải tham gia đào tạo nâng chuẩn trình độ đào tạo sẽ thuộc đối tượng quy định tại Thông tư quy định sử dụng giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo.
- Nếu theo điều 3 và điều 4 dự thảo thông tư (quy định về việc sử dụng giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo), như vậy được hiểu rằng chúng ta vẫn chấp nhận sử dụng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo, thưa ông?
Luật Giáo dục 2019 quy định trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo chiều hướng tăng lên là hết sức cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đổi mới giáo dục phổ thông và phù hợp với xu thế về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên ở các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Theo đó, một bộ phận giáo viên, cán bộ quản lý trước đây đã đạt chuẩn, nay theo quy định tại Luật Giáo dục 2019 thì chưa đáp ứng trình độ chuẩn. Nhưng trên thực tế, đa số giáo viên, cán bộ quản lý thuộc diện này đều là những giáo viên có nhiều năm công tác, có kinh nghiệm, nhiều người là giáo viên giỏi, cán bộ quản lý giỏi và đang thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục, quản lý trong các cơ sở giáo dục.
Những giáo viên, cán bộ quản lý này tiếp tục được tham gia các khóa bồi dưỡng để cập nhật kiến thức, phương pháp dạy học mới để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Thưa ông, tại sao đối tượng của thông tư chỉ là giáo viên mầm non, tiểu học và THCS mà không có giáo viên THPT?
Theo quy định về trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019, giáo viên THPT vẫn giữ nguyên trình độ chuẩn được đào tạo như quy định của Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi 2009. Vì vậy, Thông tư này nếu được thông qua và ban hành chỉ áp dụng đối với giáo viên của các cấp học có thay đổi về quy định trình độ chuẩn được đào tạo tại Điều 72 Luật Giáo dục 2019.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng - Theo dự thảo thông tư, giáo viên trong 2 năm liên tiếp liền kề với năm thông tư có hiệu lực thi hành nếu có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn nghề nghiệp và có một năm được phân loại, đánh giá viên chức xếp vào mức không hoàn thành nhiệm vụ thì không bố trí giảng dạy và được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác cho đến khi nghỉ hưu. Ông có thể cho biết những việc làm khác mà giáo viên có thể phải điều chuyển sang gồm những gì?
Những giáo viên này tùy vào điều kiện thực tế của từng trường mà có phương án bố trí, sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác như: phụ trách thiết bị, thí nghiệm, thư viện, giáo vụ, văn thư, thủ quỹ.
- Nếu dự thảo này được thông qua và thông tư được ban hành, những giáo viên trong diện đối tượng áp dụng liệu có gặp khó khăn trong việc đáp ứng hay không, thưa ông?
Dự thảo Thông tư không đưa ra quy định đạt chuẩn mới mà đưa ra những quy định đối với giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo (theo Điều 72 Luật Giáo dục 2019) nhằm duy trì sự ổn định (cả về chính sách) đối với đội ngũ nhà giáo đã có nhiều năm công tác, cống hiến cho ngành giáo dục. Bởi hầu hết những giáo viên này đều có thành tích và kinh nghiệm công tác (chỉ có trình độ chuẩn được đào tạo là chưa đáp ứng theo quy định của Luật Giáo dục 2019) nên những giáo viên, cán bộ quản lý thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này theo tôi sẽ không gặp nhiều khó khăn trong việc triển khai, thực hiện.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Dự kiến bố trí giáo viên 2 năm liên tiếp không đạt chuẩn sang làm việc khác
- Những giáo viên, cán bộ quản lý chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo (không thuộc đối tượng thực hiện lộ trình nâng chuẩn) có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt, không hoàn thành nhiệm vụ có thể bị bố trí việc làm khác.
" alt="Hơn 40.000 giáo viên vào diện “nếu 2 năm liền không đạt chuẩn sẽ phải sang làm việc khác”">Hơn 40.000 giáo viên vào diện “nếu 2 năm liền không đạt chuẩn sẽ phải sang làm việc khác”
-
Tối đa hóa thời lượng sử dụng tiếng Anh Đối với sự phát triển khả năng thông thạo tiếng Anh, trường EMASI đã đặt trọng tâm vào việc phát triển năng lực song ngữ Anh - Việt qua chương trình tiếng Anh Cambridge từ Vương quốc Anh. Thời lượng sử dụng tiếng Anh được tối đa hóa, lên tới 40% tổng thời gian học tập. Ở khối Mẫu giáo, thời lượng các em được tiếp nhận tiếng Anh lên tới 50%. Ở phạm vi ngoài giờ học, trong các giờ sinh hoạt, các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ, tiếng Anh cũng được thầy cô khối Quốc tế và học sinh được sử dụng để làm việc và giao tiếp như một ngôn ngữ chính thức.
Không chỉ trong giờ học, môi trường tiếng Anh được mở rộng đến tất cả không gian trong trường. Điều này được triển khai thông qua Phương pháp dạy và học theo dự án (project-based learning) mà trường đang triển khai.
Mở rộng không gian học tiếng Anh
Một trong những nhân tố quan trọng trong việc tăng hiệu quả tiếp thu tiếng Anh là bối cảnh. Bởi có bối cảnh, người học sẽ tiếp nhận ngôn ngữ bằng tất cả các giác quan. Không gian sử dụng tiếng Anh càng rõ và cụ thể thì việc tiếp thu ngôn ngữ càng tự nhiên.
Tại EMASI, không gian học tiếng Anh được mở rộng bên ngoài những giờ học tiếng Anh đã được chuẩn hóa. Các giờ học Toán, Khoa học, Công nghệ Thông tin hay Giáo dục Thể chất được dạy bởi các thầy cô nước ngoài giúp cho học sinh EMASI tiếp xúc với tiếng Anh một cách đa chiều: khi đang tư duy toán học, khi tìm hiểu thông tin, khi đang vận động và sáng tạo nghệ thuật.
Việc tiếp xúc với tiếng Anh trong môi trường thực tiễn giúp học sinh tiếp nhận ngôn ngữ một cách tự nhiên Việc mở rộng không gian học tiếng Anh giúp học sinh EMASI biến tiếng Anh thành một năng lực ngôn ngữ, giúp tương tác và kết nối trong những môi trường đa dạng khác nhau thay vì nhìn nhận tiếng Anh như một môn học thông thường. Và điều đó tạo điều kiện để các em có thể bắt đầu sử dụng tiếng Anh thành thạo thông qua phương pháp học theo dự án.
Học theo dự án và tiếp cận tiếng Anh đa chiều
Về chiều sâu, học sinh EMASI được phát triển năng lực tư duy bằng tiếng Anh thông qua sự kết hợp của Phương pháp học theo dự án và phương thức tiếp cận: Một chủ đề, nhiều môn học.
Khi chủ đề “Đi quanh thế giới - Tìm hiểu văn hóa” được giáo viên khối Quốc tế thống nhất và triển khai, bắt đầu từ môn học Thư viện, học sinh được đọc sách tiếng Anh để tìm hiểu thông tin về các nền văn hóa khác nhau. Đến giờ Toán, học sinh tiếp tục học lịch sử thế giới được lồng ghép thông qua việc tính toán và nhận biết các đơn vị tiền tệ cổ.
Học sinh EMASI tương tác với giáo viên tại giờ học Thư viện Đến với môn Công nghệ Thông tin, học sinh sẽ được học cách tra cứu, kiểm định thông tin trên mạng với những chủ đề văn hóa thế giới với những nguồn tài liệu chính thống. Những kiến thức về chủ đề đó sẽ tiếp tục được truyền tải qua các bộ môn Âm nhạc, Mỹ thuật, thông qua nhận biết và cảm thụ âm nhạc hội họa của phương Đông và phương Tây.
Khi có sự kết nối về chủ đề, học sinh không chỉ học về kiến thức mà còn được thực hành, học qua xử lý thông tin và qua cảm nhận, học cách ứng dụng những kiến thức vào trong thực tế. Và vì các em sử dụng tiếng Anh để học, để tự tin giao tiếp với thầy cô và thuyết trình dự án, để mở cánh cửa tri thức khám phá thế giới, các em không còn cảm thấy nhàm chán hay khó khăn khi học tiếng Anh, vì việc học giờ đây đã trở nên thú vị và sống động trong suốt thời gian tại trường.
Trải qua quá trình học tập tại môi trường EMASI, sự dè dặt ban đầu khi giao tiếp bằng tiếng Anh của các em học sinh được chuyển thành sự tự tin và cởi mở. Bởi trong môi trường học qua dự án và tương tác liên tục với các thầy cô nước ngoài, các em đã tiếp xúc và tiếp thu những điểm mạnh của văn hóa phương Tây.
Tương tác với các giáo viên người bản xứ, học sinh EMASI tiếp nhận các điểm mạnh của văn hóa phương Tây Gấp sách lại, việc học tiếng Anh của các học sinh EMASI chưa kết thúc. Các em vẫn tiếp tục học và bổ sung nền tảng tiếng Anh thông qua những không gian học tập khác nhau trong trường: thông qua các dự án, tại giờ Toán học, giờ Âm nhạc và Hội họa, Kịch nghệ, Thư viện trường,… Để từ đó mỗi ngày đến trường, năng lực tiếng Anh của các em lại được trau dồi.
Khi tiếng Anh đã trở thành một năng lực ngôn ngữ nội tại, các em học sinh EMASI có thể tự tin trở thành một công dân toàn cầu, từ đó sẵn sàng hội nhập quốc tế mà không bị bất kỳ một rào cản nào về ngôn ngữ, văn hóa, trình độ, hay kỹ năng.
EMASI là hệ thống trường song ngữ quốc tế dành cho các em học sinh từ Mẫu giáo đến THPT tại hai cơ sở EMASI Nam Long (quận 7) và EMASI Vạn Phúc (Thủ Đức) với mô hình giáo dục hiện đại, cơ sở vật chất chuẩn quốc tế và đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp. Để tìm hiểu thêm về trường, phụ huynh truy cập website: www.emasi.edu.vn hoặc liên lạc tới email tuyensinh@emasi.edu.vn; điện thoại 1800 599 918
Lệ Thanh
" alt="Trường EMASI: Gấp sách lại, trẻ học tiếng Anh ở thế giới xung quanh">Trường EMASI: Gấp sách lại, trẻ học tiếng Anh ở thế giới xung quanh
-
Nhận định, soi kèo Santos Laguna vs Cruz Azul, 10h05 ngày 20/2: Kho điểm Santos Laguna
-
Thông tin này được Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh tại “Hội nghị điển hình tiên tiến giai đoạn 2020 -2025, tuyên dương các tập thể và cá nhân tiêu biểu trong các phong trào thi đua, cuộc vận động giai đoạn 2015-2020” do Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức ngày 25/7. Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ và ông Vũ Minh Đức, Chủ tịch Công đoàn Giáo dục Việt Nam trao bằng khen cho các tập thể tiêu biểu. Tại hội nghị, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay: “Tới đây, chúng ta thực hiện đổi mới phương án lương của giáo viên. Hiện tại, Bộ GD-ĐT đang tham mưu cho Chính phủ về phương án lương mới theo nguyên tắc không thấp hơn lương cũ. Trong đó, có điểm rất mới là công bằng, phù hợp, tránh tình trạng cào bằng và tạo điều kiện, động lực làm việc cho các thầy cô”.
Bộ trưởng khẳng định một trong những chức năng của công đoàn là chăm lo đến đời sống của giáo viên. Tuy nhiên, chăm lo không có nghĩa là bảo vệ quyền lợi một cách cơ học mà đồng thời phải tăng cường tuyên truyền cho các thầy cô rõ quyền lợi gắn với trách nhiệm và sự đóng góp.
Cũng theo ông Nhạ, dân chủ trong ngành giáo dục đang là vấn đề phức tạp.
“Một trong những lý do dẫn đến nhiều vấn đề bức xúc trong giáo viên là việc thực hiện dân chủ trong các nhà trường chưa đúng. Đặc biệt, những nơi nào không dân chủ, có tình trạng độc đoán thì nơi ấy thường nhiều sai phạm, gây bức xúc và chỉ đến lúc bung ra mới rõ được” - ông Nhạ nói.
Để khắc phục điều này, ông Nhạ cho biết Bộ đã có nhiều chỉ đạo và tháng 4 vừa qua đã ban hành Thông tư 11 về thực hiện quy chế dân chủ trong các nhà trường.
Ông Nhạ cũng bày tỏ mong muốn Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam sát sao cùng với các nhà trường để kiểm tra, giám sát những vấn đề còn tồn tại.
“Rất nhiều thứ không công khai minh bạch dẫn đến sự ấm ức, bức xúc. Các thầy cô đều biết, có điều không nói ra, dẫn đến tình trạng mất đoàn kết” - ông Nhạ chỉ rõ và nhấn mạnh "dân chủ rất quan trọng trong các nhà trường".
Hải Nguyên
Giáo viên được nghỉ hè 8 tuần
Theo quy định mới, thời gian nghỉ hè hàng năm của giáo viên cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, trường chuyên biệt là 8 tuần, bao gồm cả nghỉ phép hằng năm.
" alt="“Phương án lương mới của giáo viên theo nguyên tắc không thấp hơn lương cũ”">“Phương án lương mới của giáo viên theo nguyên tắc không thấp hơn lương cũ”