{keywords} 

Minh Thu là cây bút thường xuyên cộng tác với VietNamNet. Chị là giáo viên dạy tiếng Anh của một trường phổ thông tại Thành phố Thanh Hóa. Minh Thu đã đăng nhiều bài trên các báo Trung ương và địa phương. Thơ chị đằm thắm sâu sắc rất "đời", đôi khi pha chút triết lý về cuộc sống.


Vài phen chếnh choáng cơn vô ngã
Mới phục tuỳ duyên, ngộ vô thường
Ta bà rứt kiếp
           neo cửa Phật
Nương cậy toà sen
                    rũ phấn hương .
Lẻ bóng
       người đi
             biền biệt xứ
Ngan ngát trầm bay trấn giữ chùa
Ngậm ngùi hoàng lan hương lẩn khuất
Vô lượng
         kiếp
             đời
               biết nhặt thưa ?
Nhạt hạnh, mỏng duyên chưa tỏ Phật
Hoa kia chấp ngã vẫn bao mùa
Mõ chuông, kinh kệ tôn nghiêm quá
Giật mình mê lộ cõi thực, mơ.

Những đứa trẻ sinh năm 1980

{keywords}

 Lũ chúng tôi những đứa trẻ sinh năm 80
Thế hệ cuối cùng một thời bao cấp
Nơi đất cằn và gió lào bỏng rát
Tóc khét nắng trời
Mặt gầy xanh như lá rau.

Chúng tôi treo người trong những áo quần rộng thụng - phép trừ cho những mùa sau  
Hoặc những bộ đồ bạc phếch, ngắn teo - của để dành trải trườn bao năm trước  
Mắt chúng tôi trong như nước
Chân lấm lem vẫn biết ngẩng cao đầu
Buổi tới trường
Buổi ra đồng cắt cỏ chăn trâu
Đánh trận giả, thả diều, chọi dế
Cơm thổi bếp rơm nhem nhuốc độn khoai mì
Lăn lóc, nhọc nhằn mà ít hiểm nguy
Cứ an nhiên sống cuộc đời nắng gió

Năm trôi qua
      tháng trôi qua
Lũ con gái lớn lên có dáng của con sông
Mắt của đêm, tóc của mây và nụ cười của nắng
Lũ con trai
Dáng như núi, ngực như đồi, sức như lũ mùa mưa
Tinh thần như tre
Tấm lòng như phù sa đất bãi
Chia tay gốc đa làng và lũ chúng tôi đi
Đứa bay về hướng mặt trời
Đứa bơi tận biển xa
Nhưng cho dù ở bất cứ đâu, lũ chúng tôi đều cùng niềm khát vọng
Dám thử sức, dám đương đầu, chấp nhận
Sẵn sàng làm que diêm dẫu chỉ cháy một lần
Trên những nẻo đường ít ma sát giữ chân
Kiên cường đứng lên sau từng cú ngã
Chúng tôi dám đối diện nửa con đầy bản ngã
Bởi khát khao kiêu hãnh được làm Người
Câu ca dao cùng cánh cò cõng nắng qua nôi
Vẫn ấm áp, vọng lời ru của mẹ
Nâng đỡ
      thiết tha
Cứ thế....
       cứ thế....

Những cây non cứng cáp dần sau những mùa đi
Đàn chim biết vượt dần những tâm giông mắt bão
Ánh nhân văn mẹ thắp lên qua lời ru từ những ngày thơ ấu
Mải miết sáng, trong le lói niềm tin
Dẫu cuộc đời có thế nào thì một lẽ tự nhiên
Lũ sinh năm 1980 - thế hệ sau cùng của thời bao cấp
Vẫn thấm từng câu hát
" Sống trong đời cần có một tấm lòng
để gió cuốn đi "" />

Những đứa trẻ sinh năm 1980

Thế giới 2025-01-28 00:26:58 612
{ keywords} 

Minh Thu là cây bút thường xuyên cộng tác với VietNamNet. Chị là giáo viên dạy tiếng Anh của một trường phổ thông tại Thành phố Thanh Hóa. Minh Thu đã đăng nhiều bài trên các báo Trung ương và địa phương. Thơ chị đằm thắm sâu sắc rất "đời",ữngđứatrẻsinhnălịch thi đấu bóng đá aff cup đôi khi pha chút triết lý về cuộc sống.


Vài phen chếnh choáng cơn vô ngã
Mới phục tuỳ duyên, ngộ vô thường
Ta bà rứt kiếp
           neo cửa Phật
Nương cậy toà sen
                    rũ phấn hương .
Lẻ bóng
       người đi
             biền biệt xứ
Ngan ngát trầm bay trấn giữ chùa
Ngậm ngùi hoàng lan hương lẩn khuất
Vô lượng
         kiếp
             đời
               biết nhặt thưa ?
Nhạt hạnh, mỏng duyên chưa tỏ Phật
Hoa kia chấp ngã vẫn bao mùa
Mõ chuông, kinh kệ tôn nghiêm quá
Giật mình mê lộ cõi thực, mơ.

Những đứa trẻ sinh năm 1980

{ keywords}

 Lũ chúng tôi những đứa trẻ sinh năm 80
Thế hệ cuối cùng một thời bao cấp
Nơi đất cằn và gió lào bỏng rát
Tóc khét nắng trời
Mặt gầy xanh như lá rau.

Chúng tôi treo người trong những áo quần rộng thụng - phép trừ cho những mùa sau  
Hoặc những bộ đồ bạc phếch, ngắn teo - của để dành trải trườn bao năm trước  
Mắt chúng tôi trong như nước
Chân lấm lem vẫn biết ngẩng cao đầu
Buổi tới trường
Buổi ra đồng cắt cỏ chăn trâu
Đánh trận giả, thả diều, chọi dế
Cơm thổi bếp rơm nhem nhuốc độn khoai mì
Lăn lóc, nhọc nhằn mà ít hiểm nguy
Cứ an nhiên sống cuộc đời nắng gió

Năm trôi qua
      tháng trôi qua
Lũ con gái lớn lên có dáng của con sông
Mắt của đêm, tóc của mây và nụ cười của nắng
Lũ con trai
Dáng như núi, ngực như đồi, sức như lũ mùa mưa
Tinh thần như tre
Tấm lòng như phù sa đất bãi
Chia tay gốc đa làng và lũ chúng tôi đi
Đứa bay về hướng mặt trời
Đứa bơi tận biển xa
Nhưng cho dù ở bất cứ đâu, lũ chúng tôi đều cùng niềm khát vọng
Dám thử sức, dám đương đầu, chấp nhận
Sẵn sàng làm que diêm dẫu chỉ cháy một lần
Trên những nẻo đường ít ma sát giữ chân
Kiên cường đứng lên sau từng cú ngã
Chúng tôi dám đối diện nửa con đầy bản ngã
Bởi khát khao kiêu hãnh được làm Người
Câu ca dao cùng cánh cò cõng nắng qua nôi
Vẫn ấm áp, vọng lời ru của mẹ
Nâng đỡ
      thiết tha
Cứ thế....
       cứ thế....

Những cây non cứng cáp dần sau những mùa đi
Đàn chim biết vượt dần những tâm giông mắt bão
Ánh nhân văn mẹ thắp lên qua lời ru từ những ngày thơ ấu
Mải miết sáng, trong le lói niềm tin
Dẫu cuộc đời có thế nào thì một lẽ tự nhiên
Lũ sinh năm 1980 - thế hệ sau cùng của thời bao cấp
Vẫn thấm từng câu hát
" Sống trong đời cần có một tấm lòng
để gió cuốn đi "
本文地址:http://account.tour-time.com/news/511a398623.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1

Dưới đây là điểm chuẩn vào các ngành của Trường ĐH Thương mại năm 2021:

{keywords}
 
{keywords}
ĐH Thương mại công bố điểm chuẩn năm 2021.

Như vậy, năm nay nhiều ngành học của Trường ĐH Thương mại có mức điểm chuẩn vượt trên 27 điểm, như: Marketing, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh quốc tế, Thương mại điện tử.

Chuyên ngành Marketing thương mại thuộc ngành Marketing có điểm chuẩn cao nhất lên đến 27,45 điểm. Hai ngành có mức điểm chuẩn thấp nhất là Quản trị khách sạn và Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành cũng lên đến 25,8 điểm.

Học phí Trường ĐH Thương mại năm học 2021 – 2022 (dự kiến) như sau:

- Chương trình đại trà: từ 15.750.000đ đến 17.325.000đ/1 năm/người học.

- Chương trình đào tạo chất lượng cao: từ 30.450.000đ đến 33.495.000đ/năm/người học.

- Chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù: từ 18.900.000đ đến 20.790.000đ/năm/người học.
Mức tăng học phí từng năm so với năm học trước liền kề tối đa là 10%.

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các trường đại học trong cả nước phải công bố điểm chuẩn xét tuyển đợt 1 năm 2021 trước 17h ngày 16/9.

 >>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Thanh Hùng

Trường ĐH Thương mại công bố điểm chuẩn 2022Trường ĐH Thương mại vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển hệ đại học chính quy năm 2022 theo phương thức sử dụng điểm thi tốt nghiệp THPT.">

Điểm chuẩn Đại học Thương mại năm 2021

Siêu máy tính dự đoán Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01

Cả Trường ĐH Kinh doanh và công nghệ Hà Nội và Trường ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ứng trước thông tin Bộ GD-ĐT thông báo về việc 2 trường này “không hợp tác để thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng”.

Liên quan tới sự việc này, VietNamNetcó cuộc trao đổi với TS Lê Mỹ Phong, phụ trách Phòng Kiểm định chất lượng giáo dục, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT:

- Phóng viên:Xin ông cho biết, kế hoạch thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục ĐH 2017 của Bộ GD-ĐT được ban hành dựa trên cơ sở nào? 

- TS Lê Mỹ Phong:Quy chế Tuyển sinh đại học hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy năm 2017 ban hành 25/1/2017 đã quy định rõ: “Tất cả các trường đều phải xây dựng và công khai Đề án tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và trên Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GDĐT trước khi thí sinh đăng ký dự thi kỳ thi THPT quốc gia; chịu trách nhiệm giải trình về các nội dung của Đề án; đồng thời, gửi về Bộ GDĐT để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra…

Bộ GDĐT tổ chức thẩm định độc lập việc kê khai thông tin về điều kiện đảm bảo chất lượng của các trường. Nếu phát hiện trường hợp kê khai thông tin không đúng với điều kiện thực tế thì Bộ GDĐT sẽ quyết định dừng tuyển sinh đối với ngành/nhóm ngành liên quan, đồng thời trường và cá nhân sai phạm sẽ bị xử lý…”.

{keywords}
TS Lê Mỹ Phong, Phụ trách Phòng KĐCLGD, Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT.

Trên cơ sở đó, ngày 27/3/2017, Bộ GDĐT đã ban hành Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT về triển khai công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng (ĐBCL) giáo dục đại học năm 2017. Theo đó, để bảo đảm tính độc lập, khách quan, Bộ GD-ĐT giao cho 4 Trung tâm KĐCLGD huy động đội ngũ chuyên gia trong cả nước tiến hành thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL cho tất cả các trường ĐH; chỉ có 24 trường ĐH đã được công nhận đạt tiêu chuẩn KĐCL trường ĐH trước ngày 15/4/2017 được miễn thẩm định trong đợt này.

Để có được thông tin chính xác, công khai cho xã hội, việc thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là một hoạt động chuyên môn cần thiết, là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, thực hiện theo quy định của pháp luật, hoàn toàn không vi phạm quyền tự chủ của các trường. Hơn nữa, hoạt động này còn giúp cho các trường thực hiện tốt trách nhiệm giải trình trước xã hội về các điều kiện ĐBCL cơ bản của mình sau khi đã được tự chủ xác định chỉ tiêu tuyển sinh.

Việc thẩm định và xác nhận đã được tiến hành ra sao thưa ông?

- Đây là năm đầu tiên công tác này được thực hiện trên quy mô cả nước, việc thẩm định mới chỉ tập trung vào các điều kiện ĐBCL cơ bản của các trường ĐH, bao gồm: giảng viên cơ hữu; quy mô đào tạo; cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và nghiên cứu (diện tích đất, diện tích sàn xây dựng, các phòng thí nghiệm, phòng thực hành, xưởng thực tập, nhà tập đa năng, phòng học, thư viện, trung tâm học liệu). Đây cũng chính là những thông tin cơ bản mà nhà trường đã đưa vào đề án tuyển sinh trước mùa tuyển sinh để công khai trên mạng.

Công tác này đã được các Trung tâm KĐCLGD và các trường ĐH triển khai theo kế hoạch.

Quy trình thẩm định và xác nhận được thực hiện gọn gàng, không mất nhiều thời gian. Sau khi nghiên cứu trước hồ sơ, tổ thẩm định của Trung tâm KĐCLGD đến trường làm việc với lãnh đạo nhà trường và một số phòng/ban chức năng của trường trong 1 ngày để thống nhất các nội dung cần xác nhận dựa trên những minh chứng thực tế do nhà trường cung cấp.

Kết quả đến 30/6/2017 có 208 trường đại học đã được thẩm định, có biên bản thống nhất được ký xác nhận giữa nhà trường ĐH với Trung tâm KĐCLGD gửi về Bộ GDĐT, chỉ có 2 trường ĐH không hợp tác với các Trung tâm KĐCLGD để thực hiện việc này là Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

Kế hoạch thẩm định này có phải là hoạt động kiểm định chất lượng đối với trường các trường ĐH không, thưa ông?

- Công tác thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không đồng nhất với hoạt động KĐCLGD.

KĐCLGD là một giải pháp quan trọng để bảo đảm và nâng cao chất lượng giáo dục, đây là xu hướng tích cực được hầu hết các quốc gia trên thế giới áp dụng. Đối với Việt Nam, KĐCLGD là bắt buộc.

Những năm gần đây, Bộ GDĐT chủ trương đẩy mạnh KĐCLGD đại học theo hướng tiếp cận với khu vực và quốc tế, khuyến khích các cơ sở giáo dục, các chương trình đào tạo kiểm định theo tiêu chuẩn quốc tế có uy tín.

Quy trình kiểm định chất lượng giáo dục gồm có 4 bước: tự đánh giá, đánh giá ngoài, thẩm định kết quả đánh giá, công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng. Muốn được đánh giá ngoài, nhà trường phải làm tốt báo cáo tự đánh giá và gửi cho Trung tâm KĐCLGD thẩm định về hình thức và nội dung. Có khá nhiều trường ĐH hoàn thành tự đánh giá nhưng chưa đạt yêu cầu nên các Trung tâm KĐCLGD sau khi thẩm định đã không chấp nhận ký hợp đồng đánh giá ngoài.

Còn việc thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL đối với các đại học, học viện, trường đại học (gọi chung là các trường ĐH) chỉ nhằm “chụp ảnh”, phản ánh một cách khách quan, trung thực các điều kiện ĐBCL cơ bản hiện có của trường ĐH.

Cũng cần nhấn mạnh rằng công tác thẩm định, xác nhận các điều kiện ĐBCL của trường ĐH cũng là thể hiện trách nhiệm công khai của nhà trường theo quy định. Việc công khai các điều kiện ĐBCL để phản ánh trung thực, khách quan các điều kiện ĐBCL hiện có của trường. Việc này không có nghĩa là tất cả các trường đã được thẩm định, xác nhận đều đạt tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường ĐH.

"Hai trường đã có sự nhầm lẫn"

Trường ĐH Kinh doanh Công nghệ và ĐH Tôn Đức Thắng đều phản ánh, trường đã có kế hoạch kiểm định riêng nên không thực hiện kiểm định với các trung tâm KĐCLGD theo chỉ định của Bộ, và đây cũng là quyền của các trường đã được quy định trong Luật Giáo dục Đại học. Ông lý giải thế nào về phản hồi này?

- Theo quy định của Luật Giáo dục Đại học, các trường ĐH được lựa chọn tổ chức KĐCLGD trong số các tổ chức KĐCLGD được Bộ GDĐT công nhận để KĐCL.

Tuy nhiên, nhà trường đã nhầm lẫn khi cho rằng hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL thực hiện theo Kế hoạch số 203 cũng là KĐCLGD.

Cần thấy rõ hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL không phải là kiểm định. Việc Bộ GDĐT giao cho các Trung tâm KĐCLGD huy động các chuyên gia thực hiện là để tăng thêm tính độc lập, khách quan của công tác này.

{keywords}
Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội cho rằng, trường đang có kế hoạch kiểm định riêng nên từ chối kiểm định theo chỉ định của trường

Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội không phân biệt được hoạt động thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL với hoạt động KĐCLGD. Các ý kiến trao đổi, phản hồi của 2 trường chỉ đề cập đến việc nhà trường đã và đang làm một số khâu đầu tiên của công tác KĐCLGD, mà không hợp tác với Trung tâm KĐCLGD thực hiện việc thẩm định theo Kế hoạch số 203/KH-BGDĐT của Bộ GDĐT đã ban hành như tất cả các trường ĐH khác.

Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng phản ánh, Thanh tra Bộ GD-ĐT và Trung tâm KĐCLGD vào trường làm việc về cùng một vấn đề, nghĩa là trong 1-2 tuần, phải kiểm tra nhà trường 2 lần. Liệu việc này có gây ra sự chồng chéo trong công tác quản lý Nhà nước hay không, thưa ông?

- Hoạt động thanh tra có mục tiêu và đối tượng riêng, được thực hiện theo quy trình riêng, còn thành phần tổ thẩm định và xác nhận các điều kiện ĐBCL là những chuyên gia do Trung tâm KĐCLGD lựa chọn, phần lớn đến từ các trường ĐH khác đến để “chụp ảnh” lại các điều kiện ĐBCL cơ bản của trường để hai bên cùng xác nhận, sau đó, kết quả này sẽ cho công khai cho xã hội biết và giám sát.

Bộ GDĐT nhận được phản ảnh của các Trung tâm KĐCLGD về việc có trường viện lý do đang tiến hành kiểm định và đã được thanh tra, kiểm tra để không hợp tác thực hiện công tác thẩm định và xác nhận, kèm theo lý giải của các trường.

Bộ GDĐT cũng đã có Công văn số 2728/BGDĐT-QLCL ngày 27/6 gửi các trường về việc này, yêu cầu các trường hợp tác với các Trung tâm KĐCL để thực hiện công tác thẩm định, xác nhận điều kiện ĐBCL theo kế hoạch chung đã ban hành. Tuy nhiên, cả 2 trường này đã không hợp tác thực hiện.

Lê Văn(thực hiện)

Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu

Kiểm định chất lượng giáo dục: Gian nan bước khởi đầu

Việt Nam bắt đầu triển khai KĐCL năm 2005, dù chậm hơn một chút nhưng không phải là quá trễ. Tuy nhiên, 12 năm mới hoàn thành vòng đầu thì đã tụt hậu.

">

Bộ Giáo dục lên tiếng về việc 2 trường đại học không hợp tác thẩm định chất lượng

{keywords}

Theo Samsung, công nghệ chống malware VirusScan của McAfee sẽ được cài đặt sẵn trên các mẫu smartphone thuộc dòng Galaxy S8 kể từ tháng 4. Về cơ bản, điều này đồng nghĩa, mọi điện thoại flagship 2017 của Samsung đều được cài đặt phần mềm bảo mật McAfee ngay trước khi tới tay khách hàng.

Ngoài ra, đại gia công nghệ Hàn Quốc cũng tuyên bố sẽ cài đặt miễn phí các sản phẩm McAfee VirusScan cho các mẫu smartphone Galaxy S7, Galaxy S7 edge, Galaxy S6, Galaxy S6 edge và Galaxy Note 5.

Các khách hàng mua Samsung Smart TV ở Mỹ và Hàn Quốc cũng sẽ được hỗ trợ một công nghệ chống malware tương tự. Samsung cam kết sẽ tiếp tục cung cấp giải pháp bảo mật này cho các khách hàng mua smartTV của hãng tại những nước khác trong nửa đầu năm 2017.

Ngoài ra, theo Samsung, giải pháp bảo mật liên thiết bị McAfee LiveSafe hiện cũng bắt đầu được sử dụng như phần mềm cài đặt sẵn trên tất cả các loại máy tính cá nhân (PC) do hãng sản xuất, kể từ năm 2017. Tuy nhiên, người dùng PC Samsung sẽ chỉ được dùng thử miễn phí công cụ bảo mật này trong 60 ngày, trước khi nhận được đề nghị khuyến mại đặc biệt khi mua bản quyền sản phẩm.

Tuấn Anh(Theo Phonearena)

">

Samsung Galaxy S8 sẽ được cài mặc định phần mềm bảo mật McAfee

Xếp sau đó là ngành Răng - Hàm - Mặt (chương trình đào tạo Chất lượng cao) với 27,5 điểm. Ngành này yêu cầu điểm tiếng Anh điều kiện tối thiểu 4 điểm hoặc thuộc đối tượng miễn thi ngoại ngữ theo Quy chế thi.

Các ngành còn lại dao động từ 25,35 - 26,05 điểm.

Điểm chuẩn vào Trường ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021 như sau:

{keywords}

Năm 2021, Trường ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội có 4 phương thức tuyển sinh gồm:

Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 theo tổ hợp A00 đối với ngành Dược học và B00 đối với các ngành: Y khoa, Răng hàm mặt CLC, Kỹ thuật xét nghiệm y học, Kỹ thuật hình ảnh y học, Điều dưỡng.

Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

Xét tuyển thẳng đối với thí sinh là học sinh trường chuyên thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội và các trường THPT chuyên trên toàn quốc đáp ứng các yêu cầu của Trường ĐH Y Dược.

Xét tuyển thẳng đối với thí sinh có chứng chỉ IELTS từ 5.5 trở lên (hoặc chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương).

Những thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ xác nhận nhập học bằng hình thức trực tuyến tại địa chỉ: http://tuyensinh.vnu.edu.vn trong khoảng thời gian từ 8h ngày 17/9 đến trước 17h ngày 26/9.

>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021

Thúy Nga

Điểm chuẩn các trường thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021

Điểm chuẩn các trường thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021

Điểm chuẩn các khoa, trường thành viên ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2021 được Báo VietNamNet cập nhật nhanh nhất, để phụ huynh và các thí sinh tham khảo cho việc xét tuyển đại học năm 2021.

">

Điểm chuẩn Đại học Y Dược

友情链接