Thời sự

Theo các chuyên gia: Trung Quốc cần quy định pháp lý tốt hơn cho phát triển Blockchain

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-24 09:41:20 我要评论(0)

TheácchuyêngiaTrungQuốccầnquyđịnhpháplýtốthơnchopháttriểkết quả bóng đá hôm nay 24ho các chuyên gia,kết quả bóng đá hôm nay 24hkết quả bóng đá hôm nay 24h、、

TheácchuyêngiaTrungQuốccầnquyđịnhpháplýtốthơnchopháttriểkết quả bóng đá hôm nay 24ho các chuyên gia, tương lai phát triển của Blockchain tại Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào các khuôn khổ quy định pháp lý và tiêu chuẩn hoá phù hợp, được thiết kế tốt ở nước này.

Tại Diễn đàn Bo'Ao Châu Á năm 2018 vào hôm thứ ba, các diễn giả bao gồm Chen Lei, CEO của nhà cung cấp mạng lưới điện toán đám mây Xunlei, và Li Lihui, người đứng đầu nhóm nghiên cứu Blockchain tại Hiệp hội Tài chính Internet Quốc gia Trung Quốc (NIFA), đã thảo luận sự phát triển blockchain mới nhất ở Trung Quốc, cũng như triển vọng trong tương lai của công nghệ này.

Trong khi năm 2017 đã chứng kiến một số dự án blockchain từ các công ty công nghệ trong nước, nhưng các chuyên gia trong hội đồng cho rằng, cần nhìn thẳng vào thực tiễn, một khuôn khổ pháp lý được cân nhắc cẩn thận sẽ có thể trở thành động lực chính cho sự phát triển trong tương lai của công nghệ blockchain.

Với nỗ lực này, Li, người từng là cựu lãnh đạo của Ngân hàng Trung ương, một trong bốn ngân hàng thương mại quốc doanh trong nước, cho biết xây dựng một khung pháp lý cho việc sử dụng blockchain sẽ là một trong những ưu tiên hàng đầu của NIFA vào năm 2018.

Được thành lập năm 2015 bởi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và được Hội đồng Nhà nước thông qua, NIFA là cơ quan tự điều tiết nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh của công nghệ tài chính ở Trung Quốc.

Bên cạnh việc nghiên cứu tập trung vào phát triển blockchain, NIFA cũng đã được xem xét thận trọng đối với ngành công nghiệp tiền mật mã và ban hành cảnh báo về những rủi ro liên quan đến hoạt động ICO.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Dự án này được cho là tin vui đối với các nhà phát triển vì giờ họ đã có thể yên tâm thiết kế những ứng dụng chạy được trên cả hai nền tảng iOS và MacOS.

Theo nhiều nguồn tin thân cận, Apple đang lên kế hoạch tự sản xuất chip dùng cho máy tính Mac từ đầu năm 2020, thay thế vi xử lý của Intel hiện tại. Sau khi thông tin này được đưa ra, cổ phiếu của Intel đã lập tức giảm đến 9,2%, mức giảm mạnh nhất trong hơn 2 năm qua.

Dự án này có tên gọi Kalamata và hiện vẫn đang trong giai đoạn phát triển ban đầu. Tuy nhiên, đây được đánh giá là một phần nằm trong chiến lược lớn hơn của "quả táo" nhằm giúp các thiết bị của hãng - bao gồm máy tính Mac, iPhone và iPad có trải nghiệm liền mạch hơn.

{keywords}
Cộng đồng người dùng Apple toàn cầu sắp chào đón những chiếc máy tính Mac phiên bản "cây nhà lá vườn". Ảnh: MacRumors.

Việc thay đổi kế hoạch lần này có thể sẽ là "đòn chí mạng" mà Apple dành cho Intel. Dù sự hợp tác này đã khôi phục dòng máy tính Mac của Apple và giúp Intel giữ vững ngôi đầu trên thị trường chip điện tử. Theo số liệu phân tích chuỗi cung ứng từ Bloomberg, Apple mang lại cho Intel khoảng 5% doanh thu hàng năm.

Các tin đồn trước đây khẳng định Apple rất quan tâm đến việc tự sản xuất các chip xử lý dựa trên nền tảng ARM để giảm sự phụ thuộc vào Intel. Apple cũng được đồn đoán rằng sẽ theo đuổi tới cùng kế hoạch phát triển chip modem mang thương hiệu "quả táo" để giảm sự phụ thuộc vào cả Intel và Qualcomm.

Hiện tại, tất cả iPhone, iPad, Apple Watch và Apple TV đều đang sử dụng bộ vi xử lý do Apple thiết kế dựa trên công nghệ của Arm Holdings Plc. Với việc sử dụng chip máy tính của riêng mình, Apple sẽ không còn bị phụ thuộc vào Intel. Gã khổng lồ xứ Cupertino cũng sẽ chủ động hơn khi ra mắt những mẫu máy tính Mac mới và phát hành các bản cập nhật đi kèm.

Nếu hoàn thành kế hoạch này, Apple sẽ trở thành nhà sản xuất máy tính lớn duy nhất sử dụng các bộ vi xử lý riêng. Những đối thủ còn lại đa phần đều sử dụng chip Intel. Mặt khác, bằng cách sử dụng chip riêng, Apple có thể tích hợp chặt chẽ phần cứng với phần mềm mới, góp phần nâng cao tuổi thọ pin cho các thiết bị của hãng.

Intel đã thống trị thị trường chip xử lý dành cho máy tính trong hơn một thập niên, không ngừng chiếm thị phần từ Advanced Micro Devices (AMD), đối thủ lớn duy nhất của hãng trên thị trường.

Trước đó, Apple chính thức chuyển sang sử dụng chip Intel cho máy tính Mac kể từ năm 2005, theo lời đề nghị hợp tác từ Paul Ottelini - cựu Giám đốc điều hành Intel dành cho Steve Jobs. Cái bắt tay ngày ấy đã làm lay động ngành công nghiệp máy tính và khiến Apple "nghỉ chơi" với những con chip do IBM và Motorola cùng phát triển.

Quyết định gây nhiều tranh cãi này của Apple cho thấy những nhà sản xuất như TSMC hay Samsung Electronics, dù chiếm thị phần khiêm tốn nhưng vẫn đủ sức làm nên những chip xử lý mạnh mẽ không thua kém gì Intel. Khoảng cách giữa các hãng trên thị trường chip máy tính toàn cầu cũng như "ngôi vương" của Intel chắc chắn sẽ còn biến động trong thời gian tới.

Theo Zing

Apple bán nút Home rời có cảm biến vân tay cho iPhone X

Apple bán nút Home rời có cảm biến vân tay cho iPhone X

Trên nút Home bán rời này còn có lỗ cắm jack tai nghe 3.5mm. Đó đều là những thành phần bị loại bỏ trên chiếc iPhone X của Apple.

" alt="Cổ phiếu Intel lao dốc vì tin Apple tự làm chip cho máy Mac" width="90" height="59"/>

Cổ phiếu Intel lao dốc vì tin Apple tự làm chip cho máy Mac

Mã độc WannaCry bắt đầu tấn công vào người dùng hệ điều hành Windows từ ngày 12/5 và gây hậu quả nghiêm trọng đến hệ thống máy tính tại các bệnh viện, trụ sở an ninh, trường học, các công ty trên toàn cầu.

Ước tính có đến hơn 20.000 hệ thống máy chủ trên 150 quốc gia đã bị WannaCry tấn công. Bằng cách phán tán mã độc, nhóm tin tặc bắt đầu chiếm quyền sử dụng, mã hoá dữ liệu và gửi thông điệp kèm yêu cầu tiền chuộc đến nạn nhân.

Chủ nhân của máy tính bị nhiễm mã độc WannaCry có 3 ngày để chuộc dữ liệu. Tất cả giao dịch sẽ được thanh toán bằng tiền ảo bitcoin. Mỗi nạn nhân sẽ phải trả 2 bitcoin, tương đương 80 triệu đồng để có thể mở khoá dữ liệu đã bị mã hoá.

Tấn công ồ ạt nhưng WannaCry mới chỉ thu về 1 tỷ đồng

CNBC dẫn lời James Smith, Giám đốc điều hành Elliptic cho biết tính đến ngày 15/5, chỉ có khoảng 50.000 USD giá trị thanh toán bitcoin được giao dịch đến nhóm hacker. Đây là một con số khiêm tốn so với quy mô và mức độ ảnh hưởng của cuộc tấn công.

Nguyên nhân trực tiếp đến từ việc giao dịch quá phức tạp. “Nếu được yêu cầu phải trả bằng bitcoin, nhiều người sẽ hỏi bitcoin là gì. Bản thân quá trình giải mã và thanh toán bằng bitcoin đã là một vấn đề khó giải quyết", ông James Smith giải thích. 

Việt Nam nằm trong nhóm 20 quốc gia bị ảnh hưởng nặng nhất từ cuộc tấn công mã độc WannaCry.

Với những người dùng cơ bản, việc tạo được một ví lưu trữ bitcoin và làm thế nào để có thể mua được tiền ảo này đã là một rắc rối. Chưa nói đến cách thức giao dịch và những cam kết rằng dữ liệu của các nạn nhân sẽ nguyên vẹn sau khi giao dịch hoàn tất. Nói cách khác, thời hạn 3 ngày để chuộc dữ liệu bằng bitcoin của nhóm tin tặc phát tán mã độc WannaCry với các nạn nhân gần như nhiệm vụ bất khả thi.

Còn đối với những người có sẵn bitcoin, họ thừa kinh nghiệm để bảo vệ mình khỏi những rủi ro như WannaCry, vì theo giới bảo mật, đây chỉ là dạng ransomware (bắt cóc dữ liệu đòi tiền chuộc) đã xuất hiện nhiều trong quá khứ.

WannaCry thành bại là do bitcoin

Nếu là một cuộc tấn công máy tính thông thường, mục đích cuối cùng nhóm hacker nhắm đến vẫn là tiền chuộc của nạn nhân. Tương tự nhiều cuộc tấn công khác, nhóm tin tặc tạo ra WannaCry cũng yêu cầu nạn nhân thanh toán bằng bitcoin.

Sở dĩ loại tiền này được các tin tặc lựa chọn là vì tính chất giao dịch của bitcoin hầu như không để lại bất kỳ thông tin nào. Không qua bất kỳ giao dịch trung gian nào và hầu như không có tổ chức chính phủ nào có thể truy ngược thông tin của người chuyển lẫn người nhận.

Một ưu điểm nữa của bitcoin là người dùng hoàn toàn có thể thực hiện giao dịch mọi lúc, mọi nơi trên toàn thế giới mà không bị giới hạn về số lượng, không bị kiểm soát bởi bất kỳ cá nhân hoặc đơn vị trung gian nào.

Mọi giao dịch của bitcoin hoàn toàn ẩn danh và không thể bị hoàn trả, đảo ngược. Vì vậy các nạn nhân của WannaCry chỉ có thể chuyển tiền cho nhóm tin tặc và... ngồi chờ. Hoàn toàn không có cơ hội đưa ra điều kiện thương lượng hoặc mặc cả.

Tuy nhiên, bitcoin vẫn tồn tại một số nhược điểm nhất định. Trong trường hợp WannaCry, những hạn chế này là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại thảm hại về mặt doanh thu của nhóm hacker.

Đầu tiên là việc chính phủ một số nước không khuyến khích lưu thông dạng tiền ảo này. Tại Việt Nam, bitcoin không bị cấm nhưng được cảnh cáo là tất cả những rủi ro về giao dịch đều không được pháp luật bảo hộ. Điều này dẫn đến số lượng người sở hữu tiền ảo bitcoin rất hạn chế. 

Thứ 2 là tính chất phức tạp của bitcoin. Với cả những người rành về kỹ thuật, việc sở hữu một ví lưu trữ bitcoin vẫn là một điều nan giải. Tiếp đó là việc chuyển tiền mặt thành tiền ảo qua một trung gian. Quá trình này đòi hỏi người dùng phải có vốn kiến thức nhất định nếu không muốn bị lừa.

Kế đến là tính ẩn danh và không bị ai kiểm soát của bitcoin là miếng bánh béo bở cho các tin tặc. Hacker có thể đang tìm cách tấn công nhiều sàn bitcoin để đánh cắp bitcoin số lượng lớn và nạn rửa tiền có thể xảy ra một cách dễ dàng.

Cuối cùng là giá trị biến động của tiền bitcoin rất thất thường. Trên thực tế, giá bitcoin đã biến động mạnh trong thời gian diễn ra vụ tấn công WannaCry. Giá trị của bitcoin đã lao dốc từ mốc 1.800 USD xuống 1.600 USD hôm thứ sáu, nhưng dần hồi phục trong những ngày gần đây.

Cây viết Jonas Borchgrevink của tờ Hacked cho rằng rất có thể nhóm tin tặc muốn thao túng thị trường tiền ảo, tạo ra sự hỗn loạn và tâm lý bất an cho người nắm giữ đồng bitcoin, sau đó bán bitcoin nhanh nhất với mức giá cao và thu ngược về từ các nạn nhân.

'Không nên thoả hiệp với WannaCry'

Vấn đề đặt ra hiện nay là các nạn nhân của mã độc WannaCry có nên giao dịch để chuộc lại dữ liệu đã bị mã hoá. Đã có nhiều tranh cãi nổ ra sau cuộc tấn công này.

Peter Coroneos - nguyên CEO của Hiệp hội các ngành công nghiệp kinh doanh trên Internet - là một chuyên gia về các chính sách bảo mật công nghệ cao, cho rằng người dùng không nên thoả hiệp với nhóm tạo ra WannaCry. 

Về mặt tâm lý, điều này sẽ tạo ra tiền lệ cho các cuộc tấn công sau này. Coroneos cho rằng việc chuộc lại dữ liệu theo yêu cầu của bọn khủng bố là "được ăn cả ngã về không". Theo phân tích một bảng báo cáo an ninh công nghệ vào năm 2017 của hãng Telsa, khoảng 60% các tổ chức ở Úc đã bị tấn công ít nhất một lần bởi ransomware trong vòng 12 tháng gần đây.

Cụ thể, có 57% tổ chức trả tiền để chuộc lại dữ liệu. Nhưng, trong ba tổ chức thì luôn có một tổ chức không thể hồi phục được dữ liệu mặc dù đã trả tiền chuộc.

Màu đỏ trên bản đồ thể hiện các nước đang bị ảnh hưởng bởi WannaCry

Hiện tại chưa có bất kỳ thông tin nào đảm bảo rằng dữ liệu của các nạn nhân sẽ được đảm bảo nguyên vẹn sau khi hoàn tất giao dịch. Những phân tích của giới chuyên gia về yêu cầu đòi tiền chuộc của nhóm hacker rõ ràng đang nhắm vào nhóm nạn nhân có thể thanh toán bằng bitcoin chứ không hẳn là tất cả người dùng Windows.

Vào thời điểm này, các chuyên gia bảo mật vẫn khuyến cáo người dùng không nên giao dịch với nhóm tạo ra mã độc WannaCry. Các nhóm lập trình viên trên toàn thế giới vẫn đang cố gắng tìm ra bộ giải mã. Những người may mắn chưa bị nhiễm mã độc cần cẩn trọng trong việc sử dụng vì WannaCry đã có thêm các biến thể tinh vi hơn.

Theo Zing

" alt="Tấn công toàn cầu, vì sao WannaCry chỉ thu về hơn 50.000 USD?" width="90" height="59"/>

Tấn công toàn cầu, vì sao WannaCry chỉ thu về hơn 50.000 USD?