Cát Tường, Tùng Dương, Đỗ Bảo đoạt giải Cống Hiến
- Không nằm ngoài dự đoán của VietNamNet,átTườngTùngDươngĐỗBảođoạtgiảiCốngHiếpháp luật báo mới 24h 3 cái tên: Tùng Dương, Đỗ Bảo vàCát Tường đã giành chiến thắng trong giải thưởng Cống Hiến 2014 với 5 hạng mục,trong đó Tùng Dương và Đỗ Bảo cùng đoạt 2 giải.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4
Nhiều dự án bất động sản của Evergrande đã phải dừng xây dựng do nợ nần (Ảnh: Reuters) Khu đất được Evergrande mua năm 2017 với giá 5,6 tỷ tệ (19,5 nghìn tỷ đồng). Trước đây, trụ sở chính của tập đoàn đặt ở Quảng Châu, Quảng Đông, Trung Quốc. Sau đó, chuyển đến Thâm Quyến nhưng do bối cảnh nợ nần nên đã chuyển trụ sở về Quảng Châu.
Evergrande là tập đoàn bất động sản lớn hàng đầu Trung Quốc. Tuy nhiên, thời gian qua, người ta nghe nói nhiều về khoản nợ mà tập đoàn này đang phải gánh. Evergrande đã bị đình chỉ nhiều dự án vì không có khả năng thanh toán cho các nhà thầu và chủ nợ. Nhiều tài sản của tập đoàn này đã được bán hoặc các chủ nợ, chính quyền địa phương tiếp quản.
Trong một diễn biến liên quan đến khoản nợ phải trả, ông chủ tập đoàn Evergrande là Hui Ka Yan đã phải rao bán căn biệt thự ở London, Anh. Căn biệt thư này có 45 phòng, toạ lạc ở nơi đắc địa nhìn ra công viên Hyde. Mức giá được đưa ra là 227 triệu USD (5600 tỷ đồng).
Căn biệt thự được xây vào những năm 1830, là nơi ở cho 4 gia đình lớn. Đến thập niên 80 của thế kỷ trước, nó mới được cải tạo thành một căn lớn.
Căn biệt thự được mua tháng 1/2020, lúc đó ông Hui Ka Yan có khối tài sản là 31 tỷ USD. Hiện nay, nó được rao bán do tình hình nợ nần, kinh doanh khó khăn của Evergrande.
Tháng 3/2022, Evergrande đã thông báo bán dự án Crystal City ở phía đông Hàng Châu (Chiết Giang, Trung Quốc). Mức giá được đưa ra là 575 triệu USD.
Có 2 công ty nhà nước là Tập đoàn bất động sản Zhejiang Zhejian và Tập đoàn xây dựng Zhejiang đứng ra mua lại dự án này.
Để có thể trả nợ tập đoàn này từng phải bán toàn bộ cổ phần của Evergrande tại công ty công ty Heng Ten Network Group với giá 2,13 tỷ HKD (273,5 triệu USD).
Mức giá một cổ phiếu trong thương vụ này là 1,28 đô la Hong Kong/cổ phiếu (4000 đồng). Mức này đã giảm 24% so với giá trị giao dịch trên thị trường.
Quang Anh(Theo Reuters)
Ông lớn bất động sản vỡ nợ, chật vật bán gần 20 dự án gom tiềnSau nhiều tháng vật lộn với khó khăn tài chính, "ông lớn" bất động sản ở Trung Quốc đã không thanh toán tiền gốc và lãi với khoản trái phiếu trị giá 1 tỷ USD." alt="Chật vật gánh khối nợ lớn ông lớn bất động sản rao bán đất xây trụ sở gom tiền" />
Điều trị cho bệnh nhân sốt xuất huyết tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, Hà Nội. Ảnh: Kiên Quyết Trong gần 1.300 ca sốt xuất huyết đang điều trị, có 35 ca nặng. Không ít cơ sở y tế tại Hà Nội tiếp nhận những ca bệnh vào viện trong tình trạng tiểu cầu giảm sâu và nhanh, men gan tăng cao do dùng thuốc hạ sốt tại nhà không đúng cách, nhiều ca bệnh có dấu hiệu cảnh báo.
Đến nay, Hà Nội ghi nhận ít nhất 2 ca tử vong vì sốt xuất huyết trong năm 2023. Một trường hợp là nam thanh niên 19 tuổi ở Hà Đông, ca thứ 2 là người phụ nữ 45 tuổi ở Hoàn Kiếm. Hai ca bệnh này đều diễn biến chuyển nặng rất nhanh.
Trong 4 type virus Dengue, Hà Nội hiện lưu hành 2 loại là DEN-1 và DEN-2. Bác sĩ chuyên khoa I Phạm Mạnh Hà, Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Đa khoa Đông Anh, cho biết, khi mắc type virus DEN-2, bệnh thường nặng hơn so với các type còn lại.
Nên đi xét nghiệm sốt xuất huyết ở ngày thứ mấy từ khi sốt?
Sốt xuất huyết được chia thành 3 mức độ: Nhẹ, có dấu hiệu cảnh báo và nặng. Dù mức độ nhẹ có thể được chỉ định theo dõi tại nhà, người bệnh vẫn cần đi khám để được chẩn đoán và theo dõi bởi có thể tiến triển từ mức độ nhẹ sang nặng.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Thị Thảo, Phó trưởng khoa Bệnh máu lành tính, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, khoảng thời gian ngày 3-7 là lúc bệnh chuyển biến nặng, vì thế nên đi xét nghiệm sốt xuất huyết vào ngày thứ 3 từ khi khởi sốt.
"Cần nhập viện khi bệnh nhân có triệu chứng vật vã, lờ đờ, li bì, không ăn uống được, đau bụng, nôn, có triệu chứng xuất huyết trên da, xuất huyết niêm mạc", bác sĩ Thảo cho hay.
Khi bị sốt xuất huyết, người bệnh thường bắt đầu hạ sốt từ ngày thứ 3, dẫn tới tâm lý chủ quan vì nghĩ rằng hết sốt là đã khỏi bệnh. Tuy nhiên, khoảng thời gian ngày 3-7 mới là lúc bệnh chuyển biến nặng. Ở thời kỳ này, virus Dengue đã làm hệ miễn dịch suy yếu rất nhiều gây ra những biến chứng như: xuất huyết dưới da, chảy máu cam…
Tùy vào mức độ cũng như biến chứng của bệnh có thể dẫn đến chảy máu nội tạng, tràn dịch màng phổi, xuất huyết tiêu hóa, thậm chí tử vong. Chính vì vậy, đây là giai đoạn cần được bác sĩ theo dõi sát sao.
Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Bình An, Khoa Bệnh lây đường máu Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, cũng lưu ý khi bệnh nhân hết sốt thường giảm tiểu cầu, gây nguy cơ xuất huyết nội tạng, xuất huyết tiêu hoá như đi tiểu ra máu, đại tiện phân đen… Nguy cơ lớn nhất là bệnh nhân bị ngã, gây xuất huyết não. Do đó, bệnh nhân đến khám nên có người nhà đi cùng để tránh tình trạng choáng, ngất do tiểu cầu xuống thấp.
Hà Nội ghi nhận 2 ca tử vong đầu tiên trong năm nay vì sốt xuất huyếtMột nam thanh niên 19 tuổi và một phụ nữ 45 tuổi tử vong sau vài ngày có dấu hiệu sốt xuất huyết. Điểm chung của hai ca bệnh là diễn biến tăng nặng rất nhanh." alt="Sốt đến ngày nào nên xét nghiệm sốt xuất huyết?" />
Ảnh minh hoạ Theo đó, đối với Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và UBND tỉnh Bình Phước khẩn trương thống nhất phương án tài chính của dự án. Trong đó, phương án tài chính phải xác định rõ cơ cấu vốn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và khả năng cân đối nguồn vốn cho dự án.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu UBND tỉnh Bình Phước khẩn trương hoàn thiện báo cáo nghiên cứu tiền khả thi trong tháng 6/2023, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư theo đúng quy định.
Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành có chiều dài khoảng 128,8 km, đi qua địa phận tỉnh Bình Phước (101 km) và tỉnh Đắk Nông (27,8 km), quy mô đầu tư 4 làn xe hoàn chỉnh, chiều rộng nền đường 24,75 m, thực hiện giải phóng mặt bằng một lần theo quy mô quy hoạch được duyệt (quy mô 6 làn xe, chiều rộng nền đường 32,25 m).
Theo tính toán, sau khi dự án cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa - Chơn Thành hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ tỉnh Đắk Nông đi tỉnh Bình Phước về TP.Hồ Chí Minh.
PV
" alt="Đẩy nhanh phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án cao tốc Gia Nghĩa" />Tin tức được báo đài Trung Quốc và người nổi tiếng chia sẻ kèm bản đồ thể hiện 'đường lưỡi bò'
(Ảnh chụp màn hình)
Tin tức này sau đó đã được Nhân Dân nhật báo, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) và nhiều báo đài khác liên tục dẫn lại. Nội dung cụ thể như sau:
"Gần đây, cư dân mạng báo cáo với nhà chức trách rằng trên trang web chính thức của H&M (hm.com) xuất hiện một 'bản đồ Trung Quốc có vấn đề'. Cục Quy hoạch và tài nguyên thiên nhiên thành phố Thượng Hải ngay lập tức yêu cầu H&M nhanh chóng cải chính.
Sau khi nhận được thông báo, Công ty TNHH thương mại Haines Morris (Haynes Morris Commercial Thượng Hải) - công ty vận hành trang web chính thức của H&M - đã sửa chữa sai lầm ngay lập tức. Cục Quy hoạch và tài nguyên thiên nhiên thành phố và Văn phòng thông tin Internet thành phố Thượng Hải đã có buổi làm việc chung với họ.
Trong cuộc trao đổi, hai cơ quan đã nghiêm túc chỉ ra hành vi vi phạm pháp luật và quy định của H&M, ra lệnh cho họ thiết lập mạng phù hợp với luật, học tập nghiêm túc 'Luật an ninh mạng Trung Quốc', 'Luật đo vẽ bản đồ Trung Quốc', 'Điều lệ quản lý bản đồ'... cùng các luật và quy định khác, xây dựng vững chắc ý thức về bản đồ quốc gia, thực hiện chính xác 'quy phạm sử dụng bản đồ một chút cũng không thể sai'.
Hai cơ quan yêu cầu và xác định rõ rằng người phụ trách chính của doanh nghiệp phải chủ trì công tác chấn chỉnh, thực hiện trách nhiệm chính quản lý nội dung trang web. Cơ quan quản lý sẽ triển khai đốc thúc giám sát việc này trong thời gian tới. Công ty (H&M) cho biết đã tiếp thu lời nhắc nhở của cơ quan quản lý và sẽ triển khai chỉnh sửa thiết thực”.
Đến tối ngày 3/4, đây vẫn là chủ đề nóng được nhắc đến trên các mạng xã hội Trung Quốc cũng như tại Việt Nam. Trong đó, nhiều cư dân mạng Việt Nam vẫn đang chia sẻ hình ảnh, hashtag với thông tin H&M đăng tải bản đồ có "đường lưỡi bò" phi pháp của Trung Quốc và kêu gọi tẩy chay thương hiệu này.
Vậy thực chất “bản đồ có vấn đề” đang được báo chí Trung Quốc đề cập là gì? Có liên quan thế nào đến “đường lưỡi bò” phi pháp như người dùng Việt Nam đang lên án?
Hiện không rõ phía Trung Quốc yêu cầu H&M chỉnh sửa nội dung cụ thể nào, hay bắt buộc phải thể hiện “đường lưỡi bò” trong bản đồ trước đó, nhưng theo nhà chức trách Trung Quốc, bản đồ không có số thứ tự hoặc vẽ sai ranh giới quốc gia (bao gồm ‘đường lưỡi bò’), bỏ sót các đảo nghiêm trong như đảo Điếu Ngư, đảo Chiwei, đảo Hải Nam, đảo Hải Nam khác với đất liền, và Đảo Đài Loan là “có vấn đề”.
Tuy nhiên, có thể thấy hầu hết các bài viết được chia sẻ trên mạng xã hội Trung Quốc và một số báo, đài đăng tải đi kèm bản đồ cho thấy có chèn vào “đường lưỡi bò” phi pháp. Như vậy, từ những thông tin này có thể thấy phía Trung Quốc đã yêu cầu H&M chỉnh sửa “bản đồ có vấn đề” để phù hợp với bản đồ theo quan điểm của nước họ - vốn chèn vào đường lưỡi bò phi pháp. Hiện vẫn chưa có thông tin H&M khẳng định đã chính thức sửa hay chưa.
"Bản đồ có vấn đề" là gì?
Cái gọi là "bản đồ có vấn đề" về lãnh thổ Trung Quốc mà Bắc Kinh tự đưa ra là những bản đồ: Thiếu quần đảo Điếu Ngư/Senkaku (đang tranh chấp với Nhật Bản), có phần đảo Đài Loan tô màu khác, mất đường lưỡi bò (phi pháp) trên Biển Đông, và thiếu một số phần lãnh thổ tranh chấp với Ấn Độ.
Bắc Kinh vẫn theo đuổi yêu sách đường cửu đoạn (đường lưỡi bò) do nước này tự vẽ ra và tìm cách tuyên truyền với nhiều hình thức thời gian qua, bất chấp phán quyết về Biển Đông năm 2016 của Tòa trọng tài quốc tế.
Yêu sách này đã bị nhiều nước bác bỏ vì không có cơ sở pháp lý và vô lý khi chiếm hơn 80% diện tích Biển Đông và chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của các nước khác." alt="Thực hư vụ H&M đăng tải bản đồ “đường lưỡi bò”" />Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM Nguyễn Toàn Thắng (bên trái) trao giấy chứng nhận cho đại diện các tổ chức tôn giáo. Về công tác cấp giấy chứng nhận lần đầu cho tổ chức, đến nay, TP.HCM đã cấp 1.516.557 giấy chứng nhận, tương ứng 119.883,097ha. So với tổng diện tích 129.644ha cần cấp giấy chứng nhận, kết quả này đạt tỷ lệ 92,4%.
Đối với cá nhân, TP.HCM đã cấp 1.577.917 giấy chứng nhận, đạt tỷ lệ 99,11%.
Phát biểu tại buổi lễ, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM cho rằng bên cạnh kết quả đạt được, công tác cấp giấy chứng nhận cho các tổ chức vẫn còn những hạn chế nhất định.
Một số tổ chức tôn giáo vì chưa có giấy chứng nhận nên việc sửa chữa, trùng tu hoặc xây dựng mới cơ sở chưa được thực hiện. Điều này gây ảnh hưởng đến hoạt động của các tổ chức tôn giáo.
Để đẩy nhanh công tác cấp giấy chứng nhận cho tổ chức, bao gồm các cơ sở tôn giáo, trong thời gian tới, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM mong muốn UBND các quận – huyện và TP.Thủ Đức, Ban Tôn giáo thuộc Sở Nội vụ Thành phố hỗ trợ các cơ sở tôn giáo hồ sơ, thủ tục pháp lý cũng như có ý kiến liên quan kịp thời.
Giấy chứng nhận của khu đất quốc phòng hơn 6,5ha bị mấtGiấy chứng nhận của khu đất quốc phòng 65.443,7m2 tại TP.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai được cấp cho Lữ đoàn 26, Quân khu 7 đã bị đơn vị này làm mất. Cơ quan chức năng đang làm thủ tục cấp lại." alt="TP.HCM trao 30 giấy chứng nhận nhà đất cho các cơ sở tôn giáo " />Ngày 27/8, tại Toà soạn Báo VietNamNet, Công ty Cổ phần Đầu tư Lạc Hồng đã trực tiếp ủng hộ 100 triệu đồng đến chương trình "Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet".
Tiếp nhận số tiền trên, bà Hoàng Thị Bảo Hương, Phó TBT Báo VietNamNet cho biết, chương trình do Báo phát động đã nhận được nhiều sự quan tâm, chia sẻ của các nhà hảo tâm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Bà Hoàng Thị Bảo Hương, Phó TBT Báo VietNamNet nhận số tiền ủng hộ 100 triệu đồng từ ông Ông Trần Chí Chung, Trưởng phòng TCHC Công ty Cổ phần Lạc Hồng "Chúng tôi luôn hướng đến những hoạt động từ thiện, tích cực, những chương trình mang giá trị nhân văn sâu sắc. Chương trình lần này nhằm mục tiêu hỗ trợ lương thực, nhu yếu phẩm cần thiết cho người nghèo, lao động tự do, người thất nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, các trung tâm bảo trợ xã hội, mái ấm tình thương…, những nơi chưa tiếp cận được gói cứu trợ", bà nói.
Bên cạnh đó, chương trình cũng hướng tới hỗ trợ trang thiết bị y tế đến các bệnh viện, các trung tâm cách ly, trung tâm y tế, lực lượng y, bác sĩ. Đồng thời cũng chung tay góp phần đảm bảo lương thực thực phẩm để người dân nghèo an tâm thực hiện giãn cách xã hội, đảm bảo trang thiết bị y tế cho đội ngũ tuyến đầu chống dịch, đồng lòng cùng chống dịch Covid-19.
Ông Trần Chí Chung, Trưởng phòng TCHC Công ty CP Đầu tư Lạc Hồng khẳng định, phía công ty luôn sẵn sàng ủng hộ những hoạt động thiện nguyện, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh gây ảnh hưởng không nhỏ đến mọi mặt đời sống, nhiều người đang rất cần sự giúp đỡ.
Thu Hiền
>>>Tiếp sức đẩy lùi đại dịch cùng VietNamNet<<<
Bạn đọc đang gặp khó khăn; các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp muốn tham gia chương trình tiếp sức, xin liên hệ với toà soạn theo cách sau:
Gọi đến tổng đài 19001081 (8h-20h mỗi ngày), hoặc gửi thông tin hoàn cảnh đến email: banbandoc@vietnamnet.vn để đăng ký.
Báo VietNamNet sẽ phối hợp cùng chính quyền địa phương xác nhận và tìm phương án hỗ trợ phù hợp nhất.
Quý nhà hảo tâm có thể ủng hộ theo 2 hình thức:
Chuyển tiền qua tài khoản của Báo VietNamNet và ủng hộ hiện vật là lương thực, nhu yếu phẩm, máy móc, trang thiết bị y tế.
NỘI DUNG CHUYỂN KHOẢN “Ủng hộ MS 2021.Covid19”
- Tại Việt Nam: Tài khoản Báo Vietnamnet
STK: 0011002643148- Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.
STK:114000161718- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Từ nước ngoài: Bank account VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - SWIFT code: BFTVVNV X
CHUYỂN TIỀN TỪ NƯỚC NGOÀI
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
Swift code: ICBVVNVX126
Liên hệ Toà soạn báo VietNamNet theo địa chỉ:
- Hà Nội: Tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- TP.HCM: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. " alt="Công ty CP Đầu tư Lạc Hồng tiếp sức mùa dịch cùng VietNamNet" />
- ·Nhận định, soi kèo Copenhagen vs Aarhus, 23h00 ngày 21/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·GS. Nguyễn Thanh Liêm: ‘Vinmec chọn việc khó nhưng mang lại nhiều giá trị’
- ·Thói quen thức khuya có thể làm giảm tuổi thọ của bạn
- ·LG Electronics đẩy mạnh phát triển 6G
- ·Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng
- ·Thái Nguyên công bố hơn 1.200 dịch vụ công trực tuyến mức 4
- ·Apple phát cảnh báo cho các dòng iPhone cũ, người dùng cần lưu ý
- ·Sau iPhone 12, iPhone 13 'giá rẻ' lại đổ bộ về Việt Nam, có nên mua?
- ·Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- ·Báo VietNamNet hợp tác chiến lược với CMC Telecom về chuyển đổi số
Tháng 4/2022, Bệnh viện Chợ Rẫy thiếu thuốc chống thải ghép. Tình trạng thiếu thuốc xảy ra khắp nơi và kéo dài. Tháng 4/2022, Bệnh viện Chợ Rẫy thiếu thuốc chống thải ghép (dùng cho bệnh nhân ghép mô tạng) thuộc danh mục BHYT chi trả.
Khi đó, bệnh nhân ghép thận phải mua thuốc ở bên ngoài với giá đắt đỏ. VietNamNet đặt câu hỏi với Bệnh viện Chợ Rẫy, những bệnh nhân này có được thanh toán lại tiền hay không?
Bác sĩ Phạm Thanh Việt, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện cho biết, trước năm 2018, Bảo hiểm xã hội Việt Nam sẽ thanh toán trực tiếp lại chi phí này cho người bệnh. Một thời gian sau, thay đổi thành Bệnh viện Chợ Rẫy thanh toán cho người bệnh và Bảo hiểm xã hội thanh toán lại với bệnh viện.
“Tuy nhiên, từ 2018 đến nay, cơ quan Bảo hiểm không thực hiện việc này nữa. Các bên (Bệnh viện và Bảo hiểm) đều theo đúng quy định, nhưng cũng rất thương cho người bệnh vì đây là quyền lợi chính đáng của họ”, bác sĩ Việt nói.
Dường như, quyền lợi chính đáng của người bệnh không được các quy định hiện hành bảo vệ. Sáng 19/6, bà Nguyễn Thị Thu Hằng, Phó giám đốc Bảo hiểm xã hội TP.HCM cho biết, tình trạng thiếu thuốc BHYT khiến người dân phải mua thuốc bên ngoài, lỗi là do cơ sở y tế không cung ứng đủ thuốc.
Việc thanh toán lại cho người bệnh là không thể!
“Hiện nay, theo Nghị định 146 và Thông tư 09 của Chính phủ không quy định thanh toán lại cho bệnh nhân nếu mua thuốc BHYT bên ngoài nên không thể thanh toán lại”, bà Hằng trả lời.
Theo điểm b khoản 2 Điều 21 Nghị định 146/2018/NĐ-CP: “Điều 21. Quyền và trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong thực hiện hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
2. Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh:
b) Bảo đảm cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật phù hợp tuyến chuyên môn kỹ thuật theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;”
Trường hợp người bệnh phải mua thuốc do cơ sở khám, chữa bệnh không cung ứng đủ thuốc thuộc phạm vi chi trả của quỹ BHYT không thuộc các trường hợp được thanh toán trực tiếp chi phí khám, chữa bệnh BHYT tại cơ quan BHXH theo Khoản 2 Điều 31 Luật Bảo hiểm y tế 2008, sửa đổi năm 2014 và khoản 1 Điều 4 Thông tư 09/2019/TT-BYT.
" alt="Bất hợp lý khi bệnh viện thiếu thuốc, bệnh nhân BHYT phải tự bỏ tiền mua thuốc" />Ngày 25/5, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Kiên Giang đã khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng đối với bà Trần Thị Liên (50 tuổi) – Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc (TP Rạch Giá) để điều tra về hành vi “Tham ô tài sản”.
Nghi can Trần Thị Liên. Ảnh: Anh Vũ Theo điều tra ban đầu, từ năm học 2018 - 2019 đến nay, trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, do bà Liên làm hiệu trưởng được Phòng GD-ĐT duyệt cho phép tổ chức các lớp bán trú.
Theo kế hoạch được duyệt, hiệu trưởng chịu trách nhiệm toàn bộ trong hoạt động quản lý, điều hành hoạt động giảng dạy, trong đó có theo dõi các khoản thu, chi. Năm học 2019 - 2020, trường mở 13 lớp bán trú với 505 học sinh.
Mỗi học sinh học bán trú phải đóng 150.000/tháng, tiền phí phục vụ và 27.000 đồng/suất ăn. Năm 2020 - 2021, trường mở 15 lớp bán trú với 629 học sinh.
Trong đó, phí phục vụ 250.000/tháng/học sinh và mỗi suất ăn học sinh phải đóng 30.000 đồng. Theo điều tra, trong 2 năm học nói trên, việc thu, chi tiền bán trú tại trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc không đúng quy định về tài chính, kế toán.
Cụ thể, giáo viên chủ nhiệm các lớp bán trú phải thu tiền học sinh để nộp cho thủ quỹ. Lúc này, bà Liên chỉ đạo thủ quỹ không nộp tiền vào kho bạc theo quy định mà đưa cho bà Liên quản lý, tự chi.
Thông qua việc tự quản, tự chi, bà Liên đã chiếm đoạt tiền bán trú của học sinh hơn 1,35 tỷ đồng, trong đó gồm tiền ăn và tiền trang bị cơ sở vật chất.
Ngoài ra, trong năm học 2020-2021, bà Liên còn chiếm đoạt số tiền gần 435 triệu đồng, tiền bán đồng phục học sinh mà không trả cho công ty cung cấp đồng phục theo hợp đồng đã ký. Tổng số tiền bà Liên tham ô hơn 1,78 tỷ đồng.
Hiệu trưởng ở Tuyên Quang bị bắt vì chiếm đoạt tiền bảo hiểm của học sinh
Công an Tuyên Quang hôm nay (19/2) cho biết, vừa bắt một hiệu trưởng vì đã có hành vi chiếm đoạt tiền đóng bảo hiểm thân thể của học sinh và giáo viên trong trường.
" alt="Bắt nữ hiệu trưởng tham ô gần 1,8 tỷ đồng" />Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, Ủy viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Ngày 21/1, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Quyết định 102 về việc thay đổi thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử và lãnh đạo Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Theo đó, danh sách các thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có 2 sự thay đổi. Cụ thể, ông Huỳnh Thành Đạt, Bộ trưởng Bộ KH&CN làm Ủy viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thay ông Chu Ngọc Anh, nguyên Bộ trưởng Bộ KH&CN, đã chuyển công tác khác.
Ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ TT&TT làm Ủy viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử, Tổ phó Tổ công tác giúp việc Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử thay ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, đã nghỉ hưu theo chế độ.
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử được thành lập ngày 28/8/2018. Gồm có 19 thành viên, Ủy ban có Chủ tịch là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch thường trực là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng là Phó Chủ tịch.
Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử có các nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; tạo thuận lợi cho việc triển khai cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam;
Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; Giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.
Ủy ban cũng có nhiệm vụ cho ý kiến về các chiến lược, chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh thuộc thẩm quyền giải quyết của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
Đồng thời, sơ kết, đánh giá tình hình, kết quả triển khai các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh; thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
M.T
Thủ tướng phê duyệt Danh sách 19 thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
Theo danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử mới được Thủ tướng phê duyệt, Ủy ban có 19 thành viên trong đó có 4 thành viên mới.
" alt="Thay đổi thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử" />Tập trung thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, giải ngân vốn đầu tư công và các nguồn vốn cho vay ưu đãi để tạo động lực, sức lan tỏa, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh. Kết quả tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ, đến nay, Tổ công tác đã nhận được 112 văn bản báo cáo khó khăn, vướng mắc và kiến nghị của địa phương, doanh nghiệp, hiệp hội và người dân liên quan đến 174 dự án bất động sản. Tổ công tác, Bộ Xây dựng đã xem xét, xử lý 112 văn bản.
Tại TP.HCM, Tổ công tác đã làm việc, để giải đáp, hướng dẫn trực tiếp và hướng dẫn bằng văn bản đối với khoảng 30 nội dung kiến nghị liên quan đến khó khăn, vướng mắc của khoảng 180 dự án nhà ở, khu đô thị.
Theo thông tin của Sở Xây dựng, đến nay, TP.HCM đã chỉ đạo và giải quyết được 67 dự án (tương đương 37,2% so với số lượng 180 dự án ban đầu). Trong đó, có 28 dự án theo hướng dẫn, đôn đốc của Tổ công tác, 39 dự án qua rà soát của địa phương.
Tại Hà Nội, Tổ công tác đã làm việc để giải đáp, hướng dẫn trực tiếp và hướng dẫn bằng văn bản đối với khoảng 20 nội dung kiến nghị liên quan đến khó khăn, vướng mắc của khoảng 712 dự án nhà ở, khu đô thị.
Thông tin từ Sở Xây dựng, đến nay, Hà Nội đã chỉ đạo và giải quyết được 419 dự án (tương đương 58,8% so với số lượng 712 dự án ban đầu). Hiện thành phố đang tiếp tục chỉ đạo giải quyết cho 293 dự án…
Về việc triển khai thực hiện Đề án xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội, trong giai đoạn 2021-2025, đã hoàn thành hoàn thành 41 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, nhà ở công nhân với quy mô xây dựng khoảng 19.500 căn; đang tiếp tục triển khai 294 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 288.500 căn.
Riêng trong 7 tháng đầu năm nay, số lượng nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân khu công nghiệp đã được khởi công là 10 dự án với tổng số khoảng 20.000 căn.
Về nguồn vốn tín dụng, NHNN đã chỉ đạo các ngân hàng thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng; nhiều lần hạ lãi suất điều hành. Đồng thời chỉ đạo các ngân hàng tăng cường tiết kiệm chi phí qua đó từ đầu năm đến nay lãi suất cho vay đã hạ từ 0,5-2% và cơ bản mặt bằng lãi suất đã ổn định.
Tuy nhiên, Bộ cho biết, các doanh nghiệp phản ánh lãi suất cho vay vẫn còn cao và còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận, vay vốn từ các tổ chức tín dụng.
Bộ Xây dựng đề xuất, trong thời gian tới, NHNN tiếp tục đôn đốc, chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí để giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay.
Bên cạnh đó, có giải pháp, biện pháp để doanh nghiệp, dự án bất động sản và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn.
Ngoài ra, NHNN chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, các địa phương triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng lại chung cư.
Về phía Bộ Xây dựng, sẽ tiếp tục đôn đốc, hướng dẫn triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2030 để tăng nguồn cung phù hợp với nhu cầu, khả năng của người lao động có nhu nhập thấp có thể tiếp cận…
Việc thực hiện nhiệm vụ, giải pháp cho thị trường bất động sản phải quán triệt đây là nhiệm vụ cấp bách, quan trọng cần tập trung giải quyết theo nguyên tắc khó khăn, vướng mắc thuộc thẩm quyền của cấp nào thì cấp đó phải giải quyết; chấm dứt tình trạng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, kéo dài thời gian giải quyết.
Nhiều dự án nhà ở vừa túi tiền rục rịch tái xuất, dân sắp rộng cửa mua nhàNhiều doanh nghiệp lên kế hoạch triển khai các dự án bất động sản giá phù hợp, vừa túi tiền. Tuy nhiên, để kéo giảm giá nhà cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như sớm gỡ những điểm nghẽn về pháp lý, ngân hàng giảm lãi suất cho vay..." alt="Thủ tướng chủ trì hội nghị tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản" />
- ·Nhận định, soi kèo Leon vs Monterrey, 08h05 ngày 21/4: Thắng và giành vé tứ kết
- ·Trải nghiệm 2 tuần không sử dụng smartphone
- ·Hưng Thịnh Incons đẩy mạnh chuyển đổi số trong thi công xây dựng dự án
- ·'Ông lớn công nghệ' đối mặt thách thức lớn khi nhân viên làm việc từ nhà
- ·Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
- ·Chế độ ăn dành cho người muốn sống lâu
- ·Vượt xe cảnh sát với tốc độ cao, siêu xe Ferrari Roma gặp tai nạn kinh hoàng
- ·7 kỹ năng kiểm tra và sửa chữa ô tô cơ bản mà người dùng xe nên biết
- ·Nhận định, soi kèo Alianza Lima vs Talleres Cordoba, 5h00 ngày 23/4: Điểm số đầu tiên
- ·Sốt xuất huyết: Nên dùng thanh long, lá đu đủ