Vượt qua chính mình nhờ đam mê

- Cơ duyên nào thôi thúc NSƯT Chiều Xuân dù đã ở tuổi U60 vẫn miệt mài vác máy mỗi ngày đi "săn ảnh"?

Bắt đầu từ khi tôi được bạn bè chụp cho những bức ảnh đẹp. Tôi nhớ nhất là bức ảnh tôi cầm cờ đi từ Nhà hát Lớn Hà Nội ra sau concert khai mạc Liên hoan âm nhạc Á-Âu mà nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - chồng tôi là trưởng ban tổ chức. Trong lòng đang lâng lâng lâng vì được nghe một đêm nhạc hay quá thì gặp luôn một dòng người cuồng nhiệt ăn mừng chiến thắng của tuyển Việt Nam, tôi cầm cờ sẵn và cứ thế hoà vào dòng người. Bạn tôi đã chụp được khoảnh khắc đó.

Sau đó tôi chơi với một số bạn nhiếp ảnh gia, thấy các bạn chụp ảnh đẹp quá. Là một diễn viên, tất cả những gì liên quan đến hình ảnh đẹp là tôi rất thích, chỉ có điều là chưa tự mình làm thôi. Khi được các bạn nhiếp ảnh gia truyền cảm hứng, tôi đã mua máy để thử chụp ảnh. Đến thời gian dịch Covid-19 năm ngoái tôi mới ngồi tập trung xem lại cách chỉnh ảnh, cách chụp cơ bản như thế nào để bắt đầu chụp một cách tử tế hơn.

{keywords}
NSƯT Chiều Xuân.

- Chị có được các bạn nhiếp ảnh hướng dẫn không hay cứ chụp theo cảm xúc của mình?

Có chứ, đi với các bạn nhiếp ảnh, tôi học được kinh nghiệm từ các bạn ấy. Nói chung cứ học từng ít một, vì việc học ảnh phải thực hành nhiều. Với con mắt của người làm trong ngành điện ảnh nhiều thì cái gì xấu quá, nó không ra hình hài gì trong ảnh của mình tôi sẽ không chụp.

Tôi lớn tuổi rồi nên việc học về kỹ thuật chụp ảnh hơi khó khăn so với bạn trẻ. Tôi phải học từng tí một, cứ có khúc mắc lại hỏi mọi người, rồi lại lên mạng tra các kỹ thuật. Thực ra việc chụp ảnh nó muôn hình vạn trạng, rất nhiều mặt, tôi biết rằng ở tuổi của tôi nếu muốn nhớ thì phải học từng ít một và thực hành nhiều.

{keywords}
Diễn viên Chiều Xuân bên chiếc máy ảnh thân yêu.

- Với đam mê này, chị thấy mình được gì và mất gì?

Đương nhiên có lẽ là được ảnh đẹp. Trước kia khi đi quay tôi luôn ở trong những cảnh quay và không phải là người ghi lại những khoảnh khắc đó. Nhìn những cảnh ấy tôi rất mê và bây giờ được tự tay ghi lại.

Tuy nhiên, cái được nhất theo tôi là tôi tự vượt qua được bản thân mình, vượt qua tuổi tác. Mọi người nghĩ tôi trẻ trung này kia nhưng tôi luôn thẳng thắn về tuổi tác của mình. Không ai tránh khỏi tuổi già nhưng mình phải nỗ lực đến vượt qua tuổi già. Nhiều nhiếp ảnh rất lớn tuổi nhưng luôn vác theo cái máy ảnh to đùng và trông các bác rất khoẻ và đấy là hình ảnh mà tôi luôn hướng đến. Tôi nghĩ rằng ngoài việc thích hình ảnh đây là công việc sẽ thử thách mình, chắc chắn mình sẽ rất thích.

{keywords}
 
{keywords}
Những bức ảnh do NSƯT Chiều Xuân chụp. 

Tôi học tập được tính kiên trì, luyện sức khoẻ, học cách làm việc nhóm với nhau, chịu khó hơn, có thể dậy từ 4h sáng. Không có công việc nào mà khiến tôi có thể dậy sớm như vậy trừ lúc làm phim. Tôi hay ra cầu Long Biên chụp ảnh bình minh lúc 5h sáng, mặc dù tôi chưa biết chụp ảnh lắm nhưng khi nhìn thấy bình minh, tôi sẽ có thêm động lực để dậy sớm hơn vì nó đẹp, nó lộng lẫy, tạo cho chúng ta nhiều năng lượng thực sự khiến chúng ta hưng phấn cực kỳ.

- Thường các nhiếp ảnh gia có đề tài nhất định của họ còn với chị, đề tài gì khiến chị mê mẩn mỗi khi bấm máy?

Nói chung là cái gì tôi cũng thích chụp. Vì là một diễn viên nên cái tôi say mê chính là những biểu hiện của khuôn mặt, của con người, những câu chuyện, những cảnh diễn trước mắt. Bởi nghệ thuật, điện ảnh là những gì mô phỏng lại cuộc sống. Nhưng khi ở ngoài đời nếu gặp được cảnh cực kỳ chân thực thì đó là niềm mơ ước ngược lại của ngành nghệ thuật. Đấy là cái cao hơn của nghệ thuật. 

Tuần vừa rồi ảnh của tôi cũng lọt vào top 50 trên khoảng 7.000 - 10.000 bức ảnh được gửi đến mỗi tuần ở trang Agoda. Không những thế các bạn nhiếp ảnh cũng có 2 ảnh chụp tôi lọt top trong tuần nên tôi rất vui. Tính tôi đã làm thường là thích làm tốt và làm đến cùng. Khi tôi học hỏi sẽ có kết quả ngay. Đó cũng chứng minh được là nếu những người có tài năng, vượt qua thời gian, tuổi tác vẫn có một con mắt nhìn tốt.

- Chị từng chụp khoảnh khắc gia đình, chồng và các con mình chưa?

Cũng có nhưng rất ít vì gia đình không phải dễ chụp. Không phải lúc nào mình cũng có điều kiện tốt và mọi người sẵn sàng đứng ra cho mình chụp cả. Khi chồng tôi đi Nhật công tác, tôi chụp được nhiều cho anh, khi anh ngồi văn phòng, khi làm việc với mọi người. Đến Tết tôi chụp ảnh mẹ và gia đình. Nhưng nói chung tôi chưa ưng nên chưa công bố.

- Người trong nghề thường hay chia sẻ, để "săn ảnh" đẹp, ưng ý họ cũng có nhiều rủi ro, còn chị thì sao?

Cũng có rủi ro chứ! Một lần do tôi chưa biết về sử dụng điều chỉnh máy ảnh nên ảnh lúc đầu không đẹp. Tính tôi cẩn thận, luôn luôn tính toán một cách an toàn nhất cho mình ở mỗi chuyến đi. Thế nhưng có lần đi Hà Giang chúng tôi phải đi bộ ra gần mỏm đá để chụp. Trời mưa, địa hình miền núi khó đi, trơn trượt nhưng tôi tự tin rằng mình giữ thăng bằng rất giỏi nên mấy người trong đoàn có nhắc nhở Chị ơi, chị cẩn thận đấy không khéo ngã.Tôi còn bảo là tôi đi quen rồi. Vừa nói xong ngã úp cả mặt xuống dưới ruộng nước. Lúc đó phản xạ đầu tiên là tôi giơ cao máy ảnh để bảo vệ máy.

Lần khác tôi đi lên Y Tý, nhìn cảnh ở đó tôi mê mẩn nên đã rủ bạn đi cùng. Đến nơi chụp tôi đi bộ xuống, được một lúc thì mỏi quá, vì địa hình ở đó rất khó đi, phải qua suối. Tôi còn ném lại chân máy và nhờ người bảo cho bạn tôi xuống lấy chân máy cạnh bờ suối, vì lúc đó không đem theo điện thoại. Một lúc sau thì tôi đi lạc tận xuống dưới thung lũng. Mà lúc đó trời lại giông và tôi bắt đầu sợ hãi. Đang hoang mang nghĩ mình xong rồi, lạc rồi thì có một cậu bé từ đâu ra bảo Cô ra đây cháu dắt đi lên, cô trên kia bảo cháu xuống đón. Lúc ấy tôi mừng lắm, đó là lần đãng trí và mải mê cảnh đẹp quên đoàn duy nhất của tôi. Giờ tôi có kinh nghiệm hơn rồi.

{keywords}
Đam mê chụp ảnh cũng 'ngốn' của NSƯT Chiều Xuân kha khá tiền.

- Đam mê cầm máy có ngốn của chị nhiều tiền không?

Cũng kha khá đó nhưng tôi được những bức ảnh đẹp là điều vô giá. Tôi cũng nghĩ đơn giản, với một người bỏ ra cả 100 triệu mua cái xe máy thì tôi chấp nhận đi chiếc xe bình thường, tiền đấy tôi đi mua máy ảnh, chụp được bức ảnh đẹp tôi ngắm cả ngày, vui cả tháng. Thật không có tiền nào mua được. Đấy là suy nghĩ của riêng tôi, còn mỗi người có một đam mê riêng mà. 

- Tương lai chị có nghĩ mình sẽ mở một triển lãm cá nhân?

Tôi có nghĩ đến nhưng cũng không hướng đến. Tôi muốn chụp nhiều ảnh đẹp rồi cất vào cuốn sổ sau đó đăng lên facebook nhóm nọ nhóm kia. Khi nào già thì mình xem lại.

Tình Lê

NSƯT Chiều Xuân vẫn trẻ đẹp dù đã lên chức bà ngoại

NSƯT Chiều Xuân vẫn trẻ đẹp dù đã lên chức bà ngoại

Ngoài 50 tuổi, Chiều Xuân vẫn tham gia nhiều sự kiện, gameshow truyền hình và đóng phim. Nữ nghệ sĩ nhận nhiều lời khen vì luôn giữ được sắc vóc và tinh thần tươi trẻ.

" />

Chiều Xuân chấp nhận đi xe máy cà tàng để theo đuổi đam mê chụp ảnh

Kinh doanh 2025-01-28 00:34:26 4

Vượt qua chính mình nhờ đam mê

- Cơ duyên nào thôi thúc NSƯT Chiều Xuân dù đã ở tuổi U60 vẫn miệt mài vác máy mỗi ngày đi "săn ảnh"?ềuXuânchấpnhậnđixemáycàtàngđểtheođuổiđammêchụpảbảng xếp hạng giải bóng đá vô địch quốc gia tây ban nha

Bắt đầu từ khi tôi được bạn bè chụp cho những bức ảnh đẹp. Tôi nhớ nhất là bức ảnh tôi cầm cờ đi từ Nhà hát Lớn Hà Nội ra sau concert khai mạc Liên hoan âm nhạc Á-Âu mà nhạc sĩ Đỗ Hồng Quân - chồng tôi là trưởng ban tổ chức. Trong lòng đang lâng lâng lâng vì được nghe một đêm nhạc hay quá thì gặp luôn một dòng người cuồng nhiệt ăn mừng chiến thắng của tuyển Việt Nam, tôi cầm cờ sẵn và cứ thế hoà vào dòng người. Bạn tôi đã chụp được khoảnh khắc đó.

Sau đó tôi chơi với một số bạn nhiếp ảnh gia, thấy các bạn chụp ảnh đẹp quá. Là một diễn viên, tất cả những gì liên quan đến hình ảnh đẹp là tôi rất thích, chỉ có điều là chưa tự mình làm thôi. Khi được các bạn nhiếp ảnh gia truyền cảm hứng, tôi đã mua máy để thử chụp ảnh. Đến thời gian dịch Covid-19 năm ngoái tôi mới ngồi tập trung xem lại cách chỉnh ảnh, cách chụp cơ bản như thế nào để bắt đầu chụp một cách tử tế hơn.

{ keywords}
NSƯT Chiều Xuân.

- Chị có được các bạn nhiếp ảnh hướng dẫn không hay cứ chụp theo cảm xúc của mình?

Có chứ, đi với các bạn nhiếp ảnh, tôi học được kinh nghiệm từ các bạn ấy. Nói chung cứ học từng ít một, vì việc học ảnh phải thực hành nhiều. Với con mắt của người làm trong ngành điện ảnh nhiều thì cái gì xấu quá, nó không ra hình hài gì trong ảnh của mình tôi sẽ không chụp.

Tôi lớn tuổi rồi nên việc học về kỹ thuật chụp ảnh hơi khó khăn so với bạn trẻ. Tôi phải học từng tí một, cứ có khúc mắc lại hỏi mọi người, rồi lại lên mạng tra các kỹ thuật. Thực ra việc chụp ảnh nó muôn hình vạn trạng, rất nhiều mặt, tôi biết rằng ở tuổi của tôi nếu muốn nhớ thì phải học từng ít một và thực hành nhiều.

{ keywords}
Diễn viên Chiều Xuân bên chiếc máy ảnh thân yêu.

- Với đam mê này, chị thấy mình được gì và mất gì?

Đương nhiên có lẽ là được ảnh đẹp. Trước kia khi đi quay tôi luôn ở trong những cảnh quay và không phải là người ghi lại những khoảnh khắc đó. Nhìn những cảnh ấy tôi rất mê và bây giờ được tự tay ghi lại.

Tuy nhiên, cái được nhất theo tôi là tôi tự vượt qua được bản thân mình, vượt qua tuổi tác. Mọi người nghĩ tôi trẻ trung này kia nhưng tôi luôn thẳng thắn về tuổi tác của mình. Không ai tránh khỏi tuổi già nhưng mình phải nỗ lực đến vượt qua tuổi già. Nhiều nhiếp ảnh rất lớn tuổi nhưng luôn vác theo cái máy ảnh to đùng và trông các bác rất khoẻ và đấy là hình ảnh mà tôi luôn hướng đến. Tôi nghĩ rằng ngoài việc thích hình ảnh đây là công việc sẽ thử thách mình, chắc chắn mình sẽ rất thích.

{ keywords}
 
{ keywords}
Những bức ảnh do NSƯT Chiều Xuân chụp. 

Tôi học tập được tính kiên trì, luyện sức khoẻ, học cách làm việc nhóm với nhau, chịu khó hơn, có thể dậy từ 4h sáng. Không có công việc nào mà khiến tôi có thể dậy sớm như vậy trừ lúc làm phim. Tôi hay ra cầu Long Biên chụp ảnh bình minh lúc 5h sáng, mặc dù tôi chưa biết chụp ảnh lắm nhưng khi nhìn thấy bình minh, tôi sẽ có thêm động lực để dậy sớm hơn vì nó đẹp, nó lộng lẫy, tạo cho chúng ta nhiều năng lượng thực sự khiến chúng ta hưng phấn cực kỳ.

- Thường các nhiếp ảnh gia có đề tài nhất định của họ còn với chị, đề tài gì khiến chị mê mẩn mỗi khi bấm máy?

Nói chung là cái gì tôi cũng thích chụp. Vì là một diễn viên nên cái tôi say mê chính là những biểu hiện của khuôn mặt, của con người, những câu chuyện, những cảnh diễn trước mắt. Bởi nghệ thuật, điện ảnh là những gì mô phỏng lại cuộc sống. Nhưng khi ở ngoài đời nếu gặp được cảnh cực kỳ chân thực thì đó là niềm mơ ước ngược lại của ngành nghệ thuật. Đấy là cái cao hơn của nghệ thuật. 

Tuần vừa rồi ảnh của tôi cũng lọt vào top 50 trên khoảng 7.000 - 10.000 bức ảnh được gửi đến mỗi tuần ở trang Agoda. Không những thế các bạn nhiếp ảnh cũng có 2 ảnh chụp tôi lọt top trong tuần nên tôi rất vui. Tính tôi đã làm thường là thích làm tốt và làm đến cùng. Khi tôi học hỏi sẽ có kết quả ngay. Đó cũng chứng minh được là nếu những người có tài năng, vượt qua thời gian, tuổi tác vẫn có một con mắt nhìn tốt.

- Chị từng chụp khoảnh khắc gia đình, chồng và các con mình chưa?

Cũng có nhưng rất ít vì gia đình không phải dễ chụp. Không phải lúc nào mình cũng có điều kiện tốt và mọi người sẵn sàng đứng ra cho mình chụp cả. Khi chồng tôi đi Nhật công tác, tôi chụp được nhiều cho anh, khi anh ngồi văn phòng, khi làm việc với mọi người. Đến Tết tôi chụp ảnh mẹ và gia đình. Nhưng nói chung tôi chưa ưng nên chưa công bố.

- Người trong nghề thường hay chia sẻ, để "săn ảnh" đẹp, ưng ý họ cũng có nhiều rủi ro, còn chị thì sao?

Cũng có rủi ro chứ! Một lần do tôi chưa biết về sử dụng điều chỉnh máy ảnh nên ảnh lúc đầu không đẹp. Tính tôi cẩn thận, luôn luôn tính toán một cách an toàn nhất cho mình ở mỗi chuyến đi. Thế nhưng có lần đi Hà Giang chúng tôi phải đi bộ ra gần mỏm đá để chụp. Trời mưa, địa hình miền núi khó đi, trơn trượt nhưng tôi tự tin rằng mình giữ thăng bằng rất giỏi nên mấy người trong đoàn có nhắc nhở Chị ơi, chị cẩn thận đấy không khéo ngã.Tôi còn bảo là tôi đi quen rồi. Vừa nói xong ngã úp cả mặt xuống dưới ruộng nước. Lúc đó phản xạ đầu tiên là tôi giơ cao máy ảnh để bảo vệ máy.

Lần khác tôi đi lên Y Tý, nhìn cảnh ở đó tôi mê mẩn nên đã rủ bạn đi cùng. Đến nơi chụp tôi đi bộ xuống, được một lúc thì mỏi quá, vì địa hình ở đó rất khó đi, phải qua suối. Tôi còn ném lại chân máy và nhờ người bảo cho bạn tôi xuống lấy chân máy cạnh bờ suối, vì lúc đó không đem theo điện thoại. Một lúc sau thì tôi đi lạc tận xuống dưới thung lũng. Mà lúc đó trời lại giông và tôi bắt đầu sợ hãi. Đang hoang mang nghĩ mình xong rồi, lạc rồi thì có một cậu bé từ đâu ra bảo Cô ra đây cháu dắt đi lên, cô trên kia bảo cháu xuống đón. Lúc ấy tôi mừng lắm, đó là lần đãng trí và mải mê cảnh đẹp quên đoàn duy nhất của tôi. Giờ tôi có kinh nghiệm hơn rồi.

{ keywords}
Đam mê chụp ảnh cũng 'ngốn' của NSƯT Chiều Xuân kha khá tiền.

- Đam mê cầm máy có ngốn của chị nhiều tiền không?

Cũng kha khá đó nhưng tôi được những bức ảnh đẹp là điều vô giá. Tôi cũng nghĩ đơn giản, với một người bỏ ra cả 100 triệu mua cái xe máy thì tôi chấp nhận đi chiếc xe bình thường, tiền đấy tôi đi mua máy ảnh, chụp được bức ảnh đẹp tôi ngắm cả ngày, vui cả tháng. Thật không có tiền nào mua được. Đấy là suy nghĩ của riêng tôi, còn mỗi người có một đam mê riêng mà. 

- Tương lai chị có nghĩ mình sẽ mở một triển lãm cá nhân?

Tôi có nghĩ đến nhưng cũng không hướng đến. Tôi muốn chụp nhiều ảnh đẹp rồi cất vào cuốn sổ sau đó đăng lên facebook nhóm nọ nhóm kia. Khi nào già thì mình xem lại.

Tình Lê

NSƯT Chiều Xuân vẫn trẻ đẹp dù đã lên chức bà ngoại

NSƯT Chiều Xuân vẫn trẻ đẹp dù đã lên chức bà ngoại

Ngoài 50 tuổi, Chiều Xuân vẫn tham gia nhiều sự kiện, gameshow truyền hình và đóng phim. Nữ nghệ sĩ nhận nhiều lời khen vì luôn giữ được sắc vóc và tinh thần tươi trẻ.

本文地址:http://account.tour-time.com/news/524a398629.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

- Nhanh như chớp nhí tập 27: Anh Tú nhiều lần “ngoan cố” lý sự với Trấn Thành để gỡ điểm cho đồng đội nhí trước nguy cơ bị đội Yến Trang “đánh bại”.

Anh Tú “tranh chấp” với Trấn Thành để bênh vực cho đồng đội nhí:

 

{keywords}
Tập 27 của Nhanh như chớp nhí phát sóng vào tối 10/3 đã mang đến cho khán giả nhiều tiếng cười khi có sự góp mặt của 6 tài năng nhí: Thanh Trúc, Khải Huy, Hoàng Minh, Gia Hân, Quý Hưng và Gia Lạc cùng với 2 đội trưởng Anh Tú, Yến Trang.

 

{keywords}
Trong vòng thi đấu đầu tiên, hai bé Gia Hân và Thanh Trúc đã mang đến tiếng cười sảng khoái cho khán giả bằng những câu trả lời hồn nhiên và hài hước. Đặc biệt, ở câu hỏi: “Con có thể nhìn được nguyên cái mũi của con hay không?”, nhí Thanh Trúc khiến Trấn Thành “rối trí” với lối giải thích chữ được chữ mất. Ngay lúc này, Anh Tú chen ngang hỗ trợ đồng đội khiến Trấn Thành muốn “gục ngã”. Thêm vào đó, dù không biết đáp án nhưng nam diễn viên vẫn hăng say trợ giúp đồng đội nhí Thanh Trúc trong câu hỏi: “Con cóc con là con của ếch hay con của con nhái?”.

 

{keywords}
Không riêng gì Anh Tú, Yến Trang cũng nhiều lần “chống chế” Trấn Thành để giành điểm cho Gia Hân. Khi được hỏi: “Sữa chua có vị chua là vì mình bỏ chanh hay bỏ me?”, bé Gia Hân ngây ngô cho rằng sữa chua không chua mà chỉ có vị mặn. Đồng tình với đồng đội, Yến Trang bất bình “tranh chấp” với Trấn Thành nhưng bị anh “vùi dập” tơi tả. Sau cùng, bé Gia Hân chiến thắng Thanh Trúc với 5 câu trả lời đúng.

 

{keywords}
Tiếp nối chương trình là màn tranh tài quyết liệt của hai bé Hoàng Minh và Quý Hưng. Trước những câu hỏi khó, đố mẹo, Quý Hưng dù không biết đáp án nhưng vẫn trả lời xuất sắc nhờ tài suy luận dựa trên kiến thức vốn có của mình. Cậu bé giành chiến thắng trước Hoàng Minh với tỷ số 8 – 5 khi trả lời đúng câu hỏi: “Những người chống gậy có gọi là người già không?”. Trong khi có rất nhiều đáp án ở câu hỏi này, có thể vì do gãy chân hay sức khỏe không tốt,… nên phải chống gậy. Riêng bé Quý Hưng thì đưa ra suy luận hoàn toàn khác biệt: “Những người chống gậy nhiều là khi giả làm người già”.

 

{keywords}
Ở phần thi giữa Gia Lạc và Khải Huy, Anh Tú liên tục “tranh chấp” với Trấn Thành để “gỡ điểm” cho đội mình khi đội của Yến Trang đang dẫn trước. Trong câu hỏi: “Nếu xe gắn máy bị bể 1 bánh thì xe đó còn mấy bánh?”, Khải Huy team Anh Tú vì hơi nóng vội đã nhanh chóng đưa ra câu trả lời là còn 1 bánh. Không hề do dự, Anh Tú ngoan cố lý sự cho rằng 1 bánh là chính xác. Anh đưa ra loạt giả thuyết rằng, lúc đang chờ đợi thay lốp mới thì xe chỉ còn 1 bánh hay thợ vá xe đang làm thì đóng cửa... Tuy nhiên, anh hoàn toàn đuối lý trước lập luận quá logic của Trấn Thành.

 

{keywords}
Thật bất ngờ khi đến vòng thi cuối, Anh Tú đã “lội ngược dòng” để giành chiến thắng và “đánh bại” đội Yến Trang với tỷ số 8 – 4. Ngay bản thân anh cũng ngạc nhiên và không ngừng cảm thán, thậm chí còn không ngại khoe ba mẹ sẽ vô cùng tự hào về mình trong chiến thắng lần này. Với câu hỏi: “Quần đùi, quần lửng, quần tây, quần thun, quần đảo, quần chúng, quần nào rộng nhất?”, mặc dù Trấn Thành giải thích rằng “quần chúng chính là con người thì sẽ rộng hơn” nhưng Anh Tú bứt phá ngoạn mục khi “bật” ngược đáp án nhờ lập luận: “Quần đảo tính bằng kilômét, còn con người đâu thể tính được” khiến Trấn Thành tâm phục khẩu phục.

 

{keywords}
Trong khi đó, đội trưởng Yến Trang bất ngờ bị thua ở câu hỏi về bảng chữ cái: “Giữa chữ A và chữ Đ trong bảng chữ cái tiếng Việt thì cách nhau bao nhiêu ký tự?”. Mặc dù tự tin trả lời là 5 ký tự nhưng nữ ca sĩ không thể đọc đúng chính xác các ký tự ấy là gì. Cô khiến trường quay bật cười thích thú với màn đánh vần chữ cái vô cùng hài hước.

 Vân Anh

MC Trấn Thành thán phục bé trai 4 tuổi ở Nhanh như chớp nhí

MC Trấn Thành thán phục bé trai 4 tuổi ở Nhanh như chớp nhí

Cậu bé Tấn Phát 4 tuổi dễ dàng vượt qua 10 câu hỏi của MC Trấn Thành và trở thành quán quân trong tập 15 của chương trình Nhanh như chớp nhí.

">

Nhanh như chớp nhí tập 27: Anh Tú 'cãi' Trấn Thành bất chấp để gỡ điểm cho đồng đội nhí

Soi kèo góc Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1

Góp chút nắng cho đời

Buổi sáng đầu đông dịu nhẹ, trong căn nhà nhỏ ở quận Hai Bà Trưng (Hà Nội), người đàn ông hơn 40 tuổi đang thoăn thoắt làm hoa cài áo theo đơn đặt hàng của khách.

{keywords}
Anh Nguyễn Bảo Sơn

Chỉ còn vài bông nữa là anh hoàn thiện đơn hàng, đủ kinh phí đóng góp cùng nhóm thiện nguyện “Mùa Thu và những người bạn” tham gia các hoạt động công tác xã hội.

Anh kể, khi nào có dự án cần kêu gọi từ thiện, anh thường làm số hoa cài áo tương ứng với số tiền cần ủng hộ.

Ví dụ, cần 10 triệu, anh sẽ làm khoảng 250 bông cài áo. Mỗi bông giá 120 nghìn đồng, anh chỉ giữ lại 80 nghìn đồng tiền mua nguyên liệu, còn 40 nghìn đồng là lãi, anh ủng hộ.

Nhiều năm nay, anh cùng nhóm miệt mài quyên góp xây trường cho các em học sinh ở Hà Giang và các tỉnh miền núi, giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh, nấu cháo từ thiện, đấu giá tranh gây quỹ nhân đạo...

{keywords}
Một trong các điểm trường anh Sơn và nhóm thiện nguyện đóng góp xây dựng.

Gần đây nhất anh tham gia ủng hộ miền Trung qua chương trình biểu diễn nghệ thuật “Đi qua giông bão” của các cựu học sinh cấp 3 khóa 93 -94 của Hà Nội.

Bảo Sơn vui vẻ chia sẻ, những gì anh làm chỉ là một hành động nhỏ góp chút nắng cho cuộc đời.

Tuy nhiên, nhiều người cho rằng anh đang làm công việc phi thường. Bởi, Bảo Sơn là một người khuyết tật, cuộc sống phải gắn liền với chiếc xe lăn.

{keywords}
Buổi đấu giá từ thiện bức tranh do anh Sơn thêu.

Anh đã biến cuộc đời mình thành câu chuyện đầy ý nghĩa, thay vì ngồi gặm nhấm đau thương.

Sơn kể, anh sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh. Năm cuối cấp II, anh bất ngờ thấy tay chân yếu đi, cầm nắm không chắc. Bố mẹ đưa Sơn đi khám ở Bệnh viện Quân đội 108, bác sĩ kết luận anh bị bệnh về cơ, sức khỏe sẽ kém đi.

Từ lúc đó, anh kiên trì uống thuốc, điều trị nhưng tình trạng không cải thiện.

Năm Sơn vào cấp III, anh gần như vắng mặt trong các tiết thể dục. Đoạn đường từ nhà đến trường khá ngắn nhưng anh đi bộ rất khó khăn.

Kết thúc 3 năm học cấp III, anh từ bỏ giấc mơ đại học vì sức khỏe quá yếu. Lúc này, anh kiếm tiền từ những công việc nhỏ như: Đan len, gấp phong bì, dán hộp…

Bao nhiêu tiền kiếm được anh dùng để mua thuốc và tập vật lý trị liệu, đóng góp cho gia đình tiền sinh hoạt phí. Quãng thời gian này, anh vẫn đi lại được dù chậm chạp.

Năm 2011 là năm anh thực sự suy sụp khi chính thức bị liệt, ngồi một chỗ, hai chân mất hết cảm giác. Bảo Sơn rơi vào trạng thái sốc, không muốn tiếp xúc với ai.

Hơn một tháng tự nhốt mình trong nhà, anh bắt đầu vực dậy tinh thần, tìm các mối hàng mang về nhà làm gia công. 

Thu thập thấp nhưng ít ra anh vẫn thấy mình không phải dựa dẫm kinh tế người thân.

Khi mạng internet phát triển, anh mày mò vào các trang web, youtube giải trí, tìm hiểu các thông tin cuộc sống. Một lần tình cờ, anh xem đoạn video hướng dẫn làm hoa pha lê, thấy cuốn hút liền nhờ gia đình mua nguyên liệu về tập. 

Sản phẩm đầu tay của anh nhận được lời khen của bạn bè. Những lời động viên như liều thuốc tinh thần, anh hăng say nghiên cứu ra nhiều cách làm khác nhau, tay nghề mỗi lúc một nâng cao.

Thế rồi anh học thêu ruy băng, thêu vải, làm hoa cài áo… “Tất cả tôi học qua mạng, không đến một trường lớp nào”, Bảo Sơn tiết lộ.

Khởi nghiệp từ cây kim, sợi chỉ

Ban đầu anh làm nhằm mục đích giải khuây, tặng mọi người. Dần dần có người quen đặt làm giúp, họ trả tiền công. Mọi người khuyên anh làm các sản phẩm này bán.

Ngoài hoa pha lê, anh sản xuất hoa cài áo, hoa giả trang trí cho nhà hát, studio, cửa hàng… Trong đó, hoa cài áo, thêu trang phục, thêu tranh là mặt hàng chủ đạo.

{keywords}
Các sản phẩm tranh thêu của anh Sơn được khách hàng nước ngoài yêu thích.

Các sản phẩm do anh làm có độ bền, kiểu dáng và màu sắc hợp mốt nên nhiều khách tín nhiệm.

Trung bình, mỗi sản phẩm hoa cài áo anh làm trong 15 - 20 phút. Mẫu nào cầu kỳ khoảng 30 - 45 phút.

Bảo Sơn từng tham gia thêu cho bộ sưu tập 30 áo dài để trình diễn trong một sự kiện của hội học sinh khóa 93-94 Hà Nội, gây được tiếng vang nhất định. Một số nhà mốt nổi tiếng tìm đến anh kết hợp, nhờ anh làm các loại hoa thiết kế riêng.

Sản phẩm Bảo Sơn làm ra có mức giá từ 120 nghìn đồng - 300 nghìn đồng/sản phẩm. Nếu khách yêu cầu, anh sẽ đặt trong hộp quà sang trọng, làm quà tặng.

{keywords}
Sản phẩm hoa cài áo được anh Sơn tự nghiên cứu mẫu mã.

Nguyên phụ liệu làm hoa là keo nến, bật lửa, vải, kim chỉ… Chi phí đầu tư không nhiều nhưng để có lượng khách ổn định và lâu năm như hiện nay, đòi hỏi anh Sơn phải học hỏi mỗi ngày, làm chi tiết ngày một tinh xảo.

“Xưởng” sản xuất của anh đặt ngay tại nhà. “Xưởng gọi cho sang nhưng thực ra một mình tôi làm, cũng không cần diện tích lớn, miễn sao đủ chỗ để nguyên liệu và thành phẩm”, anh nói thêm.

{keywords}
Một mẫu áo dài anh Sơn thêu.

Người đàn ông 44 tuổi chia sẻ, muốn bán được hàng, mẫu mã phải luôn đổi mới, nắm bắt được xu hướng thời trang. Anh thường tham khảo trên các tạp chí thời trang trong và ngoài nước, từ đó lên ý tưởng cho các sản phẩm mới.

Bảo Sơn kể, ngay từ nhỏ anh đã thích làm thủ công. Sau này bị bệnh, anh làm cho khuây khỏa và cũng có kinh tế nuôi sống bản thân.

Nay, cuộc sống của anh Sơn đã ổn định, thu nhập khá. “Tôi kém may mắn nhưng tôi nghĩ, ít ra mình tự nuôi sống bản thân đã là việc làm có ích với đời. Đây không đơn giản là kiếm tiền mà còn là môn nghệ thuật”, anh Sơn tâm sự.

Chàng trai nhận nuôi 3 trẻ mồ côi mẹ: 'Cho đời một chút bình yên'

Chàng trai nhận nuôi 3 trẻ mồ côi mẹ: 'Cho đời một chút bình yên'

Hai mươi tuổi, vũ công Phi Hải nhận nuôi 3 đứa trẻ mồ côi. Từ chàng thanh niên vô lo, vô nghĩ, anh trở thành trụ cột gia đình. 

">

Người đàn ông nhiều năm làm từ thiện, xây trường trên vùng cao

Trong khi đó, Kim Bong-jin, nhà sáng lập, CEO ứng dụng giao đồ ăn Woowa Brothers và vợ, Bomi Sul, trở thành những người Hàn Quốc đầu tiên tham gia Giving Pledge - sáng kiến ​​từ thiện do tỷ phú Bill Gates và vợ lập ra, kêu gọi người giàu có quyên góp ít nhất một nửa tài sản để làm từ thiện.

Hành động của hai vị doanh nhân trái ngược với hầu hết giới siêu giàu của Hàn Quốc, những người phần lớn là chaebol - hậu duệ các tập đoàn gia đình thống trị nền kinh tế xứ củ sâm, AFPnhận định.

{keywords}
Ông Kim Beom-su tuyên bố sẽ quyên góp một nửa trong khối tài sản 9,6 tỷ USD làm từ thiện.

Không giống như những người thừa kế tập đoàn, Kim Beom-su và Kim Bong-jin đều sinh ra trong các gia đình thuộc tầng lớp lao động.

Kim Bong-jin từng chia sẻ mình sinh ra trên một hòn đảo nhỏ, cha mẹ mở một nhà hàng nhỏ. Khi còn là thiếu niên, anh đã từ bỏ ước mơ theo học trường trung học nghệ thuật, thay vào đó là đăng ký vào một trường dạy nghề với học phí rẻ hơn.

Theo vị CEO, của cải có giá trị khi nó được sử dụng "cho lợi ích của những người khó khăn trong xã hội". Vì vậy, anh và vợ dùng tài sản làm từ thiện thay vì để lại hết cho các con.

Đến nay, hai vị tỷ phú vẫn chưa công bố thời gian chính xác quyên tiền hay chi tiết các tổ chức được nhận.

Theo số liệu trên trang web của Giving Pledge, hơn 200 người siêu giàu trên thế giới đã tham gia cam kết này. Trước đây, nó bị nhiều người chỉ trích là không có ràng buộc về mặt pháp lý, chỉ là một "cam kết đạo đức".

{keywords}

Lớn lên trong khó khăn, CEO Kim Bong-jin phải từ bỏ ước mơ nghệ thuật trước khi thành công với Woowa Brothers.

Giống như nhiều nước Đông Á, người Hàn Quốc chủ yếu vẫn hướng về gia đình, với sự hỗ trợ tài chính cho giáo dục và nhà ở kéo dài đến tuổi trưởng thành từ cha mẹ. Phần lớn ít suy nghĩ về việc giúp đỡ những người không phải họ hàng của mình.

Trong bảng xếp hạng của tổ chức phi lợi nhuận Charities Aid Foundation về độ rộng lượng, Hàn Quốc xếp ở vị trí thứ 57, Nhật Bản là 107 và Trung Quốc là 126.

Trong lịch sử, người siêu giàu ở xứ củ sâm hiếm khi tham gia các hoạt động từ thiện xã hội, chủ yếu tập trung vào việc duy trì sự kiểm soát trong các công ty của mình thông qua sự hỗ trợ của những thành viên trong gia đình.

Tuy nhiên, với các tỷ phú tự thân như Kim Bong-jin hay Kim Beom-su, họ có thể quản lý tài sản cá nhân linh hoạt hơn và cũng có nhiều đổi khác trong quan niệm về từ thiện.

Vladimir Tikhonov, giáo sư nghiên cứu Hàn Quốc tại Đại học Oslo, nhận định các động thái đi đầu của những tỷ phú như Kim Bong-jin và Kim Beom-su là "sự thể hiện tư tưởng công khai của một bộ phận những người tự làm giàu".

"Các tỷ phú tự thân có những thứ mà những người thừa kế không có", ông nhận định.

Theo Zing

Người Hàn Quốc 'phát điên' vì tiếng ồn nhà hàng xóm

Người Hàn Quốc 'phát điên' vì tiếng ồn nhà hàng xóm

Một bữa tiệc nướng trên sân thượng đã biến thành một cuộc tranh cãi với người hàng xóm của ông Alex Kim vì tiếng ồn mà con gái ông và bạn bè gây ra do chạy nhảy.

">

Xu hướng từ thiện trong giới siêu giàu Hàn Quốc

友情链接