Mới đây, trang Ifeng tại Trung Quốc đã bất ngờ đăng tải bài viết kể về câu chuyện của một nam sinh viên khẳng định rằng anh ta kiếm được tới 30.000 Nhân Dân Tệ mỗi tháng chỉ từ việc bán tool hack PUBG.

Thật vậy, câu chuyện bắt đầu từ việc chính nam sinh viên này lên mạng buông lời chỉ trích những game thủ ca thán rằng tại sao PUBG lại lắm hack như thế. Ngang ngược hơn, thanh niên này còn mỉa mai những game thủ chân chính là "những kẻ nghèo hèn không có tiền mua tool hack".

Quá đáng hơn, nam thanh niên này còn nói rằng nếu đã không có tiền thì mong giành chiến thắng trong game online, nghèo thì về nhà ăn mỳ gói đi đừng cố chơi game làm gì.

Bình luận quá đáng và ngang ngược của nam thanh niên này rất nhanh đã nhận phải ý kiến chỉ trích của đông đảo game thủ PUBG tại Trung Quốc.

Trước những lời chỉ trích dữ dội, điều đáng ngạc nhiên hơn rằng nam thanh niên bán tool này còn tiết lộ rằng anh ta kiếm được tới hơn 30.000 Nhân Dân Tệ mỗi tháng (khoảng 110 triệu VNĐ), cùng với đó là hình ảnh một chồng tiền mặt. Số tiền từ việc bán tool hack lớn nhiều đến nỗi anh ta còn chẳng phải cố gắng học hành làm gì.

Nam thanh niên bán tool hack PUBG khoe kiếm được đến 30.000 CNY mỗi tháng

Trên thực tế thì mặc dù chỉ là lời nói trên mạng, chưa được kiểm chứng nhưng việc thu nhập lên đến cả trăm triệu VNĐ mỗi tháng của nam thanh niên chuyên bán tool PUBG cũng không phải là không thể.

Cần phải biết rằng, vừa qua, BattlEye - Đơn vị cung cấp phần mềm chống hack cho PUBG đã bất ngờ thông báo rằng họ đã khóa tới hơn 1 triệu (1.044.000) tài khoản hack chỉ trong tháng 01/2018, trong đó số lượng tài khoản hack chủ yếu đến từ... Trung Quốc.

Thực trạng hack đang diễn ra khá tràn lan trong cộng đồng PUBG hiện nay và tất nhiên, người hưởng lợi chính là những kẻ chuyên bán các tool hack này cho game thủ.

Theo GameK

" />

Nam sinh viên bỏ học đi bán tool hack PUBG, kiếm hơn 100 triệu VNĐ mỗi tháng

Công nghệ 2025-01-28 00:13:20 92734

Mới đây,ênbỏhọcđibántoolhackPUBGkiếmhơntriệuVNĐmỗithácúp c1 đêm nay trang Ifeng tại Trung Quốc đã bất ngờ đăng tải bài viết kể về câu chuyện của một nam sinh viên khẳng định rằng anh ta kiếm được tới 30.000 Nhân Dân Tệ mỗi tháng chỉ từ việc bán tool hack PUBG.

Thật vậy, câu chuyện bắt đầu từ việc chính nam sinh viên này lên mạng buông lời chỉ trích những game thủ ca thán rằng tại sao PUBG lại lắm hack như thế. Ngang ngược hơn, thanh niên này còn mỉa mai những game thủ chân chính là "những kẻ nghèo hèn không có tiền mua tool hack".

Quá đáng hơn, nam thanh niên này còn nói rằng nếu đã không có tiền thì mong giành chiến thắng trong game online, nghèo thì về nhà ăn mỳ gói đi đừng cố chơi game làm gì.

Bình luận quá đáng và ngang ngược của nam thanh niên này rất nhanh đã nhận phải ý kiến chỉ trích của đông đảo game thủ PUBG tại Trung Quốc.

Trước những lời chỉ trích dữ dội, điều đáng ngạc nhiên hơn rằng nam thanh niên bán tool này còn tiết lộ rằng anh ta kiếm được tới hơn 30.000 Nhân Dân Tệ mỗi tháng (khoảng 110 triệu VNĐ), cùng với đó là hình ảnh một chồng tiền mặt. Số tiền từ việc bán tool hack lớn nhiều đến nỗi anh ta còn chẳng phải cố gắng học hành làm gì.

Nam thanh niên bán tool hack PUBG khoe kiếm được đến 30.000 CNY mỗi tháng

Trên thực tế thì mặc dù chỉ là lời nói trên mạng, chưa được kiểm chứng nhưng việc thu nhập lên đến cả trăm triệu VNĐ mỗi tháng của nam thanh niên chuyên bán tool PUBG cũng không phải là không thể.

Cần phải biết rằng, vừa qua, BattlEye - Đơn vị cung cấp phần mềm chống hack cho PUBG đã bất ngờ thông báo rằng họ đã khóa tới hơn 1 triệu (1.044.000) tài khoản hack chỉ trong tháng 01/2018, trong đó số lượng tài khoản hack chủ yếu đến từ... Trung Quốc.

Thực trạng hack đang diễn ra khá tràn lan trong cộng đồng PUBG hiện nay và tất nhiên, người hưởng lợi chính là những kẻ chuyên bán các tool hack này cho game thủ.

Theo GameK

本文地址:http://account.tour-time.com/news/542e399140.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hà Nội vs HAGL, 19h15 ngày 24/1: Bám đuổi đội đầu bảng

Để có cuộc điện thoại với chúng tôi, chị Trương Hải Yến phải ra Thị trấn Đam Rông, Lâm Đồng - nơi cách chiếc lều chị sinh sống (ở huyện Đam Rông) 8km. “Tại thị trấn, sóng điện thoại tốt hơn”, chị lý giải.

Nơi chị ở không có điện, không có sóng điện thoại và phải hứng nước từ mạch ngầm để sinh hoạt. Mỗi lần muốn dùng mạng internet, chị phải trèo lên ngọn đồi cao nhất. Muốn mua sắm các thiết bị, đồ ăn và sạc pin điện thoại, máy tính… chị phải ra trung tâm thị trấn, cách đó 8km.

Khi được hỏi: “Sống như vậy có bất tiện không?”, chị lắc đầu cười. “Trái lại, tôi thấy rất thú vị”, người phụ nữ sinh năm 1983, quê ở Kiên Giang, nói về cuộc sống trên đỉnh đồi của mình.

Từ bỏ chuỗi ngày “chấm công” ở văn phòng

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Không gian sống của chị Yến và những người bạn trên một quả đồi

Tốt nghiệp một trường đại học ở TP.HCM, chị Trương Hải Yến dành nhiều năm làm việc ở thành phố này để tìm cho mình một chỗ đứng. Từ năm 2011, chị về đầu quân cho doanh nghiệp nhà nước khá lớn.

Ở đây, chị đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm kinh doanh và marketing. Công việc cho chị thu nhập tốt, cơ hội thăng tiến và những người đồng nghiệp rất thân thiện. Nhưng chị Yến thừa nhận, cũng có lúc như bất cứ nhân viên văn phòng nào, chị không tránh khỏi những áp lực, lo lắng của cuộc sống hiện đại.

“Tôi vốn là người có khuynh hướng sống gần gũi thiên nhiên và muốn làm công việc về lĩnh vực môi trường. Tôi có ý định “bỏ phố về rừng” từ trước đó nhưng đến năm 2018 mới mạnh dạn viết đơn xin nghỉ việc”, chị kể.

Ba lần chị nộp đơn đều bị người sếp gạt đi. Cuối cùng, biết không thể giữ chân chị, người người quản lý nói, chị có thể ra đi, thỏa đam mê “bay nhảy”. Khi nào “mỏi gối chùn chân”, chị vẫn có thể quay về với công việc cũ.

{keywords}
Họ nấu cơm bằng bếp củi

“Tôi nghỉ việc đã hơn 3 năm nhưng hiện tại, thỉnh thoảng trong các cuộc nói chuyện, sếp vẫn gợi ý tôi quay về”, chị kể.

Chị Yến vẫn kiên quyết với lựa chọn của mình, dù từ bỏ công việc nhiều người mơ ước để “về rừng”, chị nhận không ít lời nhận xét là “hâm dở”, “khác người”.

Năm 2018, từ Sài Gòn, chị ra làm việc tại một trung tâm chuyên bảo tồn thiên nhiên hoang dã ở rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Sau 2 năm làm việc ở Ninh Bình, đầu năm 2020, người phụ nữ này chuyển về sống tại Tây Nguyên.

Ở đây, chị cùng 3 người bạn mua đất để phát triển trang trại. Trên diện tích đất này, họ thuê người dân tộc Ê Đê trồng cây ăn quả, rau sạch… Họ cũng phát triển xưởng sản xuất trà, nhang (hương) từ thảo mộc. Các hoạt động này giúp người bản địa có công ăn việc làm. Doanh thu từ việc kinh doanh, chị Yến và cộng sự dùng để làm các dự án thiện nguyện, giúp đỡ đồng bào dân tộc.

Cuộc sống chốn rừng hoang

“Nơi tôi sống là một căn chòi trên đồi, không điện, không sóng điện thoại. Trang trại chỉ có một tấm pin năng lượng mặt trời đủ để sạc đèn nhỏ. Đây là nơi khá biệt lập, mỗi ngọn đồi chỉ có một hộ dân sống”, chị Yến chia sẻ.

Mỗi sáng, chị Yến dành thời gian để kiểm tra các hoạt động tại trang trại. Sau đó, chị lên ngọn đồi cách chiếc lều chị sống 800m - nơi có sóng internet, để hoàn thành các báo cáo, xử lý công việc.

{keywords}
Chị Yến mắc võng ngủ trên đồi
{keywords}
Ngắm bình minh vào mỗi sáng là điều chị yêu thích nhất khi về rừng sinh sống.

Buổi chiều, chị Yến dành thời gian ra trung tâm thị trấn để mua thực phẩm, nhu yếu phẩm cho công nhân. Đây cũng là thời gian để chị nạp pin cho máy tính và điện thoại. Buổi tối, chị mắc võng ngủ trên đồi.

“Tôi muốn trực tiếp tương tác với thiên nhiên để cảm nhận được gió, sương, trăng đêm… Tôi không muốn sống với bốn bức tường bao bọc quanh mình”, chị nói.

Trở về rừng, chị Yến sống theo "chủ nghĩa freegan" - hạn chế sự tiêu thụ và bảo vệ môi trường bằng cách giảm rác thải, không mua đồ dùng mới và tận dụng, tái sử dụng thực phẩm, hàng hóa cũ.

Là một người phụ nữ, nhưng chị nói không với trang sức, mỹ phẩm. Nhiều năm nay, chị Yến không dùng dầu gội, sữa tắm. Thay vào đó, họ tắm bằng chanh và muối, gội đầu bằng nước sả, bồ kết, vỏ bưởi…

“Tôi cũng tự cắt tóc để không tốn tiền và không phải dùng dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm... Về chuyện ăn uống, tôi chủ trương ăn chay với rau, củ quả. Vì nhu cầu của bản thân rất thấp nên tôi mới có thể sống được trong môi trường rừng núi này”, người phụ nữ 37 tuổi kể.

Để hướng tới cuộc sống đơn giản, hạn chế tiêu thụ, chị hình thành các thói quen như từ chối túi nilon, đồ nhựa dùng một lần. Chị Yến cũng hạn chế mua sắm quần áo, giảm rác thải thời trang. Để đáp ứng các nhu cầu tối giản, chị tìm cách tái chế, sử dụng đồ cũ…

{keywords}
 
{keywords}
Phút thảnh thơi sau thời gian lao động ở trang trại

Đồng thời, chị và nhóm bạn đang sống và làm việc tại trang trại cũng rất chú ý đến vấn đề xử lý rác thải.

“Chúng tôi tìm cách để không tạo ra rác thải, đặc biệt là các loại rác thải nhựa, phải xử lý bằng cách đốt”, chị nói thêm.

Họ hình thành thói quen phân loại rác. Với rác  hữu cơ,  họ bỏ ra đất rừng làm phân cho cây, làm thức ăn cho côn trùng và động vật nhỏ trong rừng. Với rác vô cơ (chai nhựa, bao bì gói thức ăn, đồ hộp...), họ đốt hoặc bán ve chai theo dạng rác có thể tái chế.

“Khi bạn thực sự nghĩ cho môi trường và thiên nhiên, bạn sẽ hành động khác, thay vì nuông chiều thói quen tùy tiện của mình, mà thời nay người ta gọi là tiện lợi và hiện đại”, chị Yến nhấn mạnh.

Không cảm thấy bất tiện, trái lại chị Yến dần quen với cuộc sống ở núi rừng.

{keywords}
 
{keywords}
Chị Yến dần thích nghi và yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên

“Vì công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác ở TP.HCM, Hà Nội, Ninh Bình… Dù mỗi chuyến đi chỉ đi vài hôm nhưng tôi cũng thấy rất nhớ rừng”, chị nói.

“Từ ngày tôi còn bé, ba mẹ luôn tôn trọng và tin tưởng mọi quyết định của con. Khi biết tôi bỏ phố về rừng, ba mẹ tôi không hề ngăn cản. Đặc biệt, đến thời điểm hiện tại, tôi cảm thấy ngày càng yêu mến với công việc, con người và thiên nhiên nơi đây.

Tôi thuyết phục ba mẹ chuyển lên đây sinh sống nhưng họ đang tuổi nghỉ hưu, thích cuộc sống vui vẻ với bạn bè ở thành phố, nên chưa đồng ý”, chị Yến chia sẻ thêm.

Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở

Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở

Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.

">

Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộc

Cuộc gặp gỡ giữa chàng trai Lê Đăng Thanh (30 tuổi – TP.HCM), kinh doanh dầu khí và cô gái Trần Thị Thanh Trúc (23 tuổi – TP.HCM) làm nhân viên thiết kế ở tập 234 Hẹn ăn trưa khiến nhiều người tiếc nuối.

Đăng Thanh là người ít nói, tính cách chững chạc. Trong cuộc sống, anh nhiệt tình với bạn bè và người thân. Tuy nhiên, đây là khuyết điểm của anh, vì đôi khi sự nhiệt tình lại khiến người khác ngờ vực.

{keywords}
Đăng Thanh có tính cách chững chạc và ít nói. 

Anh từng trải qua 2 cuộc tình nhưng không đi đến kết quả. Nguyên nhân khiến 2 mối tình tan vỡ là do anh phải đi công tác quá nhiều, ít có dịp hẹn hò.

Nam nhân viên dầu khí nhìn phong độ, nam tính. Kinh tế của anh hiện tại rất tốt, đủ khả năng lo cho vợ con cuộc sống sung túc. 

Mẫu bạn gái Đăng Thanh hướng đến là người biết chia sẻ, cảm thông với anh. Đặc biệt, ngoại hình “như Cát Tường” là đủ.

Cô gái Thanhh Trúc sở hữu ngoại hình xinh đẹp và nụ cười duyên dáng. Thanh Trúc giới thiệu, mình là người lạc quan, ít suy nghĩ tiêu cực.

Nhược điểm của Thanh Trúc là nóng tính, khó kiềm chế được cơn giận. Mỗi khi tức tối, cô hay la hét ầm ĩ.

Nhiều bạn bè nhận xét cô hơi khó tính, hơi độc đoán, mọi chuyện đều phải theo ý mình.

Hình mẫu đàn ông lý tưởng cô muốn kết hôn là người hơi mập, trầm tính. Cô dị ứng với người chải chuốt, nói nhiều.

MC Cát Tường cũng thắc mắc tại sao Thanh Trúc xinh đẹp, trẻ trung lại bị “ế” mà phải nhờ chương trình kết đôi. Trúc cho biết môi trường làm việc của cô toàn anh lớn tuổi "đã có chủ". Còn bạn bè xung quanh thì chưa tìm được ai phù hợp.

Sau khi cánh cửa trái tim được mở ra, hai người đã trực tiếp trò chuyện với nhau.

{keywords}
Thanh Trúc thấy bản thân không hợp với Đăng Thanh nên từ chối thẳng thừng.

Chàng trai 8X tỏ ra bối rối trước bạn gái xinh đẹp. Anh tâm sự, do công việc bận rộn nên không thể dành nhiều thời gian hẹn hò. Nếu hai người xác định tìm hiểu nhau, anh sẽ cố gắng để xây đắp và vun vén.

Đăng Thanh bày tỏ, tuổi tác không phải vấn đề để quyết định việc hai người có hợp nhau hay không? Theo anh, muốn biết hợp nhau hay không, cần có thời gian.

Về phía Thanh Trúc, cô cảm nhận Đăng Thanh là người trưởng thành và chững chạc.

Vậy nhưng, cô cho rằng, tính cách của Đăng Thanh không phù hợp với mình. Quan trọng nhịp sống của cả hai khá khác biệt.

Cô khẳng định, bản thân không thể đưa ra quyết định vội vàng và mong hai người có thể làm bạn.

MC Cát Tường đã thực hiện vai trò bà mối khi khuyên: “Cơ hội do mỗi người tự nắm bắt, chỉ cần cả hai có thiện cảm với nhau thì nên bấm nút để tìm hiểu.

Chỉ có 30 phút mà để yêu nhau, hiểu hết về nhau thì không thể. Nếu chúng ta có những tín hiệu tốt thì hãy nắm bắt và cho nhau cơ hội. Đây cũng chỉ là ý kiến khách quan của Tường để các bạn tham khảo”.

Mặc dù chàng trai thể hiện thành ý và bà mối liên tục vun vào nhưng Thanh Trúc vẫn lựa chọn không bấm nút. Điều này làm Đăng Thanh hụt hẫng.

MC Cát Tường nhận xét, Thanh Trúc đã đưa ra quyết định vội vàng.

Ông chủ khách sạn tìm bạn gái sau 2 năm ly hôn

Ông chủ khách sạn tìm bạn gái sau 2 năm ly hôn

Ông chủ khách sạn ở Vũng Tàu được chương trình Hẹn ăn trưa mai mối thành công với người phụ nữ từng gãy đổ. 

">

Hẹn ăn trưa 234: Chàng trai Sài Gòn thất vọng khi bị cô gái xinh đẹp từ chối phũ

{keywords}Ảnh: Đức Liên

Một bạn đọc khác cũng đồng tình: “Tôi cũng không thích họp lớp. Đó là cuộc họp vô bổ nhất. Quanh quẩn mấy việc: Khoe của, nói xấu sau lưng (nếu bạn giàu quá hoặc bạn nghèo quá) và đặc biệt là ép nhậu. Bạn tôi còn bảo: “Sợ quá, hôm nào họp lớp là hôm ấy say”. Thậm chí, một người bạn ở khác lớp của tôi đã gặp tai nạn xe máy vì say rượu sau buổi họp lớp - uống quên trời quên đất”.

Độc giả Lê Thúy Minh cũng bày tỏ sự tán thành: “Bao năm chẳng gặp nhau, các mối quan hệ nhạt nhòa. Thậm chí có người gặp còn không nhớ mặt. Các bạn ăn uống, tụ họp xong rồi về, tôi thấy rất nhạt nhẽo. Tôi chỉ chơi với một nhóm bạn thân. Khi ai cần giúp, chúng tôi đến ngay. Ai có vui, buồn cũng đều gặp gỡ thường xuyên để chia sẻ, động viên”.

“Tôi vừa dự họp lớp 15 năm. Lớp 47 người thì có 30 người đi, chỉ ăn uống và chém gió, khoe của. Sau đó, cả lớp tìm chỗ karaoke tranh nhau hát, rồi kêu gọi người này phải ủng hộ quỹ lớp để ăn nhậu. Năm nay, cuối tháng 11 lại họp lớp, tôi chả tham gia, ở nhà đọc sách, dạy con học”, một độc giả VietNamNet chia sẻ.

Tương tự, một bạn đọc khác cũng nhấn mạnh: “Đằng sau những buổi họp lớp là những cuộc nhắn tin vụng trộm, những cuộc tình sai trái và những gia đình tan nát. Tôi đã từ bỏ tất cả những cuộc họp lớp khi nhận ra vấn đề và không mang lại điều gì cả, thậm chí còn mất thời gian, tiền bạc”.

Tuy nhiên cũng có nhiều độc giả cho rằng, họ cảm thấy buổi họp lớp là vô cùng quan trọng và đáng được mong chờ.

Bạn đọc Lê Hoàng Long chia sẻ: “Chúng tôi cũng họp lớp, cũng có khoe giàu, khoe con nhưng không ai nghĩ ngợi gì cả. Khi họp lớp, bạn hãy bỏ qua mọi thứ, cứ thoải mái như hồi đi học nhằm giải stress. Bạn đừng đặt những mục đích cao xa kiểu như "thắt chặt tình đoàn kết". Sau vài tiếng vui chơi, ai về nhà nấy và sống với cuộc đời riêng của mình”.

Tương tự, độc giả có nickname Love 12A4 cũng chia sẻ về buổi họp lớp đầy ý nghĩa của tập thể anh.

Người này viết: “Lớp tôi vừa kỷ niệm 20 năm ra trường, mọi người đều cảm thấy buổi kỷ niệm thật ý nghĩa. Nhiều thầy cô chia sẻ, chưa bao giờ dự một buổi kỷ niệm nào tình cảm, xúc động như vừa rồi. Lớp có mặt 58/65 người. Trong lớp có nhiều bạn là chủ doanh nghiệp, chủ hệ thống nhà hàng, spa, chủ cửa hàng xăng dầu... Họ lại là những người phụ trách nhiều việc nhất, như: đưa đón thầy cô, làm MC, tổ chức sự kiện, bố trí sắp xếp đội hình, kê bàn sự kiện…”.

Độc giả này chia sẻ thêm: “Tại buổi kỷ niệm, họ xây dựng kịch bản mời các bạn ở xa lâu ngày không gặp đứng lên chia sẻ với lớp. "Các ông chủ" này cũng là người ủng hộ tài chính nhiều nhất nhưng lại không chia sẻ gì trong buổi hôm đó. Các bạn trong lớp rất tôn trọng họ. Tôi tự hào vì lớp tôi có các bạn đó”.

Cùng quan điểm, độc giả Hương cũng cho rằng: “Không nên đổ lỗi cho việc họp lớp bởi xét về mặt tích cực nó rất có ý nghĩa cho việc kết nối tình cảm (hoạt động thăm hỏi ma chay, cưới hỏi) sẽ mang lại một tinh thần ấm áp cho mọi người. Có trách chỉ trách mấy bạn học đã quá ích kỷ, tham lam, dễ dãi muốn khám phá cảm giác xưa cũ mà thôi”.

“Họp lớp sẽ thật vui nếu tất cả đều vô tư nghiêm túc”, độc giả này nhấn mạnh.

Một bạn đọc có tên là Thảo cũng chia sẻ: “Lớp cấp 3 của mình họp lớp vui lắm, đến đó gặp lại các bạn và nhớ về ngày xưa, bao nhiêu kỉ niệm. Mình thấy giai đoạn cấp 3 là giai đoạn vui nhất. Mọi người ai cũng hòa đồng, thi nhau chém gió chứ lấy đâu ra mà chê bai, cạnh khóe nhau?”.

Tương tự, người viết Hà My (Bắc Ninh) cũng chia sẻ câu chuyện ý nghĩa ở lớp chị. Sau buổi họp lớp, các thành viên trong lớp mới biết gia đình bạn X. đang gặp khó khăn.

X. làm tại một cơ quan nhà nước, chồng người bạn này đang bị ung thư. Gia đình có 2 con nhỏ, kinh tế không hề dư giả. Vì vậy cả lớp chị đã cùng nhau kêu gọi quyên góp hỗ trợ để lo tiền chạy chữa cho chồng bạn. Khi chồng X. không may qua đời, các thành viên trong lớp còn kêu gọi được các mạnh thường quân đồng ý tài trợ cho con bạn ăn học đến năm 18 tuổi.

Chị My nói: “Nếu không có buổi họp lớp đó, chúng tôi chẳng bao giờ biết rằng bạn mình vất vả đến vậy. Tôi nghĩ đó là ý nghĩa tốt đẹp nhất của họp lớp và chúng ta nên duy trì”.

Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!">

'Bạn bè đau ốm chả hỏi thăm được thì họp lớp làm gì'

Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Hải Phòng, 17h00 ngày 24/1: Khó cho cửa trên

Giá nhà đất đắt đỏ là một trong những lý do khiến nhiều người Nhật ngại kết hôn. Ảnh: Mainichi Shimbun.

Thiết kế nhà kiểu mới

Vào năm 2017, cuộc thi thiết kế nhà tí hon được phát động tại làng Kosuge (tỉnh Yamanashi) đã thu hút nhiều người tham dự.

Mục đích của cuộc thi là khuyến khích sử dụng tài nguyên hiện có trong khu vực và quảng bá các căn nhà có diện tích nhỏ tới nhóm đối tượng là người trẻ thành thị.

Ngoài xây dựng nhà thực tế, ban tổ chức còn cho phép thí sinh gửi bản phác thảo ý tưởng kèm hướng dẫn sử dụng để ngay cả những người không xuất thân từ ngành kiến ​​trúc cũng có thể tham gia.

Từ 49 bài dự thi vào năm 2017, số thí sinh đã tăng lên 265 người sau 2 năm. Năm 2020, tỉnh Yamanashi nhận được 336 bài thi từ khắp Nhật Bản. Trong đó, 55% người nộp đơn là sinh viên đại học hoặc thạc sĩ đang theo học chuyên ngành kiến ​​trúc, 35% là kiến ​​trúc sư và các chuyên gia nhà đất khác.

gioi tre Nhat do xo mua nha ti hon anh 2

Nhà tí hon là lựa chọn của nhiều cặp vợ chồng trẻ.

Người chiến thắng sẽ nhận được số tiền 300.000 yen (khoảng 2.900 USD). Điểm nhấn của các thiết kế năm nay là "studio tự cung tự cấp" - tác phẩm đã giành được giải thưởng đặc biệt của thị trưởng.

Trong bản thiết kế, tác giả mô tả đây là ngôi nhà nhỏ được bao quanh bởi cây cối, cho phép mọi người có thể tự đáp ứng nhu cầu về điện nước thông qua sự kết hợp của các tấm pin năng lượng mặt trời và nước mưa được chiết lọc. Sáng kiến này được xem như bước đột phá trong cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu.

“Do tỷ lệ sinh giảm, dân số già hóa nhanh chóng, người dân không còn cần những ngôi nhà lớn. Cả khu vực thành thị và nông thôn đều đang chứng kiến những ngôi nhà bị bỏ trống. Thay vì dành cả cuộc đời để trả các khoản vay mua nhà đắt đỏ, tôi đoán nhiều người đang tìm kiếm những lựa chọn khác - thứ không khiến họ bị ràng buộc về tài chính”, Takao Wada (73 tuổi), trưởng ban thư ký cuộc thi, nói với Mainichi Shimbum.

Nỗi sợ trả nợ cả đời

Takeshi Hosaka - kiến trúc sư - quyết định cùng vợ rời Yokohama đến Tokyo để tìm không gian sống thích hợp. Là người mê xu hướng nhà diện tích nhỏ, Hosaka tự xây dựng cho mình căn hộ theo sở thích. Nơi ở mới của đôi vợ chồng chỉ rộng 19 m2, với mái nhà được làm theo hình cánh buồm.

Phần mái được thiết kế thông minh giúp khuếch tán ánh sáng vào nơi không nhận được ánh nắng trực tiếp từ hai cửa sổ chính.

“Vào mùa đông, hai giếng trời sẽ mang ánh sáng dịu nhẹ vào nhà. Còn tới mùa hè, cả nơi đây sẽ tràn ngập trong không khí phấn khởi như ở một đất nước nhiệt đới”, Hosaka nói với Dezeen.

Ngoài ra, ngôi nhà còn được lấy cảm hứng từ kiến trúc của những biệt thự châu Âu thời cổ đại. Tuy bị hạn chế về diện tích, các nội thất trong nhà vẫn đầy đủ, tiện nghi, có không gian vừa đủ cho việc đọc sách, nghe nhạc và thư giãn.

Hosaka chú trọng phân định bố cục rõ ràng giữa phòng khách, nhà bếp, phòng tắm và phòng ngủ.

gioi tre Nhat do xo mua nha ti hon anh 3
gioi tre Nhat do xo mua nha ti hon anh 4

Ngôi nhà của Hosaka vẫn đáp ứng những nhu cầu cần thiết. Ảnh: Dezeen.

Không chỉ ở Nhật Bản, một số quốc gia châu Á khác cũng đang thay đổi sở thích về nhà ở, điển hình là Hàn Quốc. Thay vì tiết kiệm khoản tiền quá lớn để sở hữu một căn hộ ở thủ đô Seoul, những người 20-30 tuổi có xu hướng chọn nhà siêu mỏng.

Với họ, đây là giải pháp khả thi và có thể trút bỏ gánh nặng mang tên “không có tiền mua nhà, không nên lập gia đình”.

Vợ chồng kiến trúc sư Choi Min-wook nằm trong số những người tiên phong xây nhà nhỏ. Cơ ngơi của họ chỉ bằng 1/3 các ngôi nhà bình thường khác ở xứ sở kim chi. Song cả hai vẫn hài lòng với quyết định của mình.

Căn nhà có 5 tầng, mỗi tầng được sử dụng với mục đích riêng biệt. Khi xây dựng xong, ngôi nhà nhỏ bé của cặp vợ chồng vô tình được nhiều người biết đến. Họ được nhiều đài truyền hình và các tờ báo uy tín trong nước tìm đến phỏng vấn.

Trong khi giá nhà đất tăng lên chóng mặt, nhờ các mô hình nhà ở kiểu mới như nhà siêu mỏng, nhà tí hon, giấc mơ sở hữu một cơ ngơi cho riêng mình với thế hệ trẻ không còn xa vời.

Cô bé 11 tuổi tổn thương vì bị bao bọc thái quá, òa khóc vì sợ mẹ giận

Cô bé 11 tuổi tổn thương vì bị bao bọc thái quá, òa khóc vì sợ mẹ giận

Cô bé Thảo My ví mình như chú bướm, được cái kén gia đình bảo vệ quá nghiêm ngặt nên không thể phát triển theo cách của mình được.

">

Sợ giá đất đắt đỏ, giới trẻ Nhật đổ xô mua nhà tí hon

Sau đây là cách ướp thịt đúng cách.

1. Thành phần cơ bản phải có khi ướp thịt

Muối và dầu là hai thành phần cơ bản mà bất kỳ loại nước xốt ướp thịt nào cũng phải có. Bạn cũng có thể thêm nước tương, đường để tăng hương vị. Dưới đây là 4 thành phần cơ bản trong việc ướp thịt đúng cách.

Muối:

Muối là nền tảng của bất kỳ loại nước xốt nào. Nó đảm bảo thịt có thể hấp thụ nước xốt, vì vậy hãy sử dụng nhiều. Kết hợp với các loại thảo mộc và gia vị làm tăng hương vị. 

Muối đảm bảo độ ẩm từ nước ướp được hấp thụ ngay cả ở những vùng thịt bị khô. Đằng sau quá trình ướp thịt được gọi là thẩm thấu: trước tiên muối rút nước thịt ra, sau đó thấm trở lại vào thịt cùng với hương vị của nước xốt.

Quá trình muối thẩm thấu vào thịt: muối phá vỡ cấu trúc protein của thịt, tạo ra những khoảng trống nhỏ có thể được lấp đầy bởi độ ẩm của nước xốt làm cho thịt ngon ngọt hơn.

Dầu:

Dầu là thứ bắt buộc phải có đối với nước xốt của bạn. Hầu hết các loại thảo mộc và gia vị chỉ bộc lộ mùi thơm khi kết hợp với dầu.

Nước tương:

Nước tương là một sự thay thế hoặc bổ sung thuận lợi cho muối khi bạn đang tìm kiếm một loại nước xốt đặc biệt hơn. Nước tương có chứa axit glutamic làm tăng hương vị của thịt.

Đường/Mật ong:

Vị ngọt dưới dạng đường hoặc mật ong làm tăng thêm hương vị của thịt và đảm bảo lớp vỏ đẹp trên vỉ nướng. Cách tốt nhất để ướp thịt với mật ong là đun chảy mật ong vào nước xốt hoặc quét trực tiếp lên thịt.

Nắm chắc bí quyết ướp thịt này, hương vị mọi món ăn sẽ thăng hạng - Ảnh 2.

2. Kết hợp nhiều loại thảo mộc 

Nồng độ muối trong nước xốt ướp thịt càng cao thì bạn càng cần nhiều rau thơm và gia vị để thịt ngấm vị. Một trong những cách ướp hỗn hợp thảo mộc đơn giản mà hiệu quả là kết hợp với nhiều tỏi, thảo mộc và gia vị: ít nhất 3-4 nhánh tỏi và ít nhất một thìa lớn rau thơm băm nhỏ.

3. Dùng dĩa châm vào thịt trước khi ướp

Lấy dĩa châm vài lỗ vào thịt trước khi ướp để thịt dễ thấm nước xốt hơn. Dùng dao có thể đạt được mục đích tương tự, đặc biệt khi bạn muốn ướp những miếng bít tết lớn hơn.

4. Phủ thịt trong nước xốt

Thịt phải được phủ đều với nước ướp từ tất cả các mặt. Vì mục đích này, bạn nên cho thịt đã ướp vào túi có khóa zip và lật túi sau khi ướp trong một nửa thời gian cần thiết. Một cách khác là dùng một chiếc bát to có phủ giấy bóng kính, đảo thịt trong nửa thời gian ướp.

5. Ướp thịt trong tủ lạnh

Vi sinh vật thích sinh sôi nảy nở ở nhiệt độ từ 5-40ºC. Đây là lý do tại sao bạn nên đặt thịt đã ướp vào tủ lạnh. Bạn nên đặt một cái đĩa hoặc khay bên dưới nó để tránh trường hợp nước ướp thịt chảy ra tủ.

Nắm chắc bí quyết ướp thịt này, hương vị mọi món ăn sẽ thăng hạng - Ảnh 4.

6. Ướp thịt trong vài giờ

Mục đích ướp là để thịt ngấm gia vị vừa miệng. Bạn để thịt trong nước ướp càng lâu, gia vị mặn sẽ tiết ra từ miếng thịt. Nếu bạn băn khoăn không biết làm thế nào để ướp thịt nhanh chóng, bạn nên áp dụng phương pháp hút chân không. Nếu có thiết bị phù hợp, bạn có thể hút chân không cho thịt và ướp gia vị để rút ngắn thời gian chờ đợi trước khi nướng. Nó sẽ nâng cao vị giác cho bạn đấy.

7. Không bao giờ sử dụng cùng một loại nước xốt hai lần

Nước xốt trộn với nước thịt sống, vì vậy bạn không nên sử dụng cùng một loại nước xốt nhiều lần. Nếu bạn muốn sử dụng một phần nước xốt đã ướp thịt để rưới lên thịt sau khi đã chín thì hãy đảm bảo chia nước xốt ra thành các phần và để riêng rẽ.

Cách ướp thịt lợn nướng thơm ngon và mềm như ngoài hàng

Cách ướp thịt lợn nướng thơm ngon và mềm như ngoài hàng

Cách ướp thịt lợn nướng có nhiều kiểu, nhiều vị nhưng chúng ta có thể chia làm 2 kiểu.

">

Nắm chắc bí quyết ướp thịt này, hương vị mọi món ăn sẽ thăng hạng

友情链接