Porsche 911 GT1 được rao bán với giá 'khủng'

Nhận định 2025-01-28 00:18:13 36
Là một trong những siêu xe mạnh mẽ và hiếm nhất trong gia đình Porsche,đượcraobánvớigiákhủkết quả trực tiếp bóng đá hôm nay không ngạc nhiên khi chiếc 911 GT1 Straßenversion đã qua sử dụng vẫn được rao bán với mức giá lên đến 1,7 triệu USD.
本文地址:http://account.tour-time.com/news/551d399217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Bước qua nhút nhát, tự ti

Tại Quảng Trị, Hồ Tu Pông Ngởi (SN 1992, ngụ xã Lìa, huyện Hướng Hóa) được biết đến như một chàng trai vì cộng đồng. Sau khi bước ra khỏi sự nhút nhát của bản thân, Ngởi miệt mài cống hiến cho bản làng.

Ngởi luôn gắng tổ chức lớp học nhảy, lập thư viện miễn phí ngay tại nhà dẫu vẫn nặng nỗi lo cơm áo. Anh cũng tổ chức, hình thành khu vui chơi, sân đá cầu mây cho thanh thiếu nhi địa phương với hy vọng giúp các bạn trẻ trong bản tự tin hơn, tránh xa tệ nạn xã hội.

{keywords}
Hồ Tu Pông Ngởi được biết đến như một chàng trai vì cộng đồng.

Ngởi nói, anh từng là người vô cùng nhút nhát. Anh rụt rè đến nỗi khi đã trở thành một chàng thanh niên, vào TP.HCM học, anh vẫn quỳ gối, khóc một mình trong phòng trọ vì sợ. Đường phố, xe cộ cùng sự náo nhiệt của thành phố khiến anh choáng ngợp và sợ hãi.

Thế nhưng Ngởi sớm nhận ra rằng chính sự nhút nhát, rụt rè ấy đã kéo sập những ước mơ, khát vọng, sáng tạo của mình. Vì thế, khi thoát khỏi nó, anh không muốn bạn trẻ nào rơi vào lối mòn mình từng trải qua.

Ngởi chia sẻ: “Đời người quá ngắn, nếu chỉ sống trong rụt rè, tôi sẽ chẳng thể nào có đáp án cho câu hỏi: “Chúng ta sinh ra để làm gì" mà tôi đặt ra từ lúc còn rất nhỏ". 

{keywords}
Sau khi trở về bản làng, Ngởi học làm phim, ghi lại những hình ảnh đẹp, truyền thống của dân tộc mình.

“Năm 2013, sau khi học xong ngành sư phạm, tôi trở về địa phương và cố gắng thay đổi mình bằng cách tham gia vào nhiều hoạt động vì cộng đồng tại đây”, Ngởi nói thêm.

Sau cùng, Ngởi “cởi bỏ” được lớp vỏ rụt rè để tự tin hơn trong việc kết nối với cộng đồng. Nhận thấy nhiều bạn trẻ trong bản làng nhút nhát, dễ sa vào tệ nạn, Ngởi tạo sân chơi cộng đồng gồm: dạy nhảy, làm phim, mở sân chơi thể thao…

Ngởi thành lập nhóm nhảy “Akay Vel” (Những đứa con của bản) để các bạn trẻ tiếp cận với nhiều loại hình văn hóa, nghệ thuật từ truyền thống đến hiện đại. Ngởi lập sân chơi thể thao cộng đồng để giới trẻ nâng cao thể chất.

{keywords}
Ngởi chiếu phim hoạt hình phục vụ trẻ em nghèo trong bản làng.

Anh cũng làm cầu nối để thanh thiếu niên trong bản làng của mình giao lưu với những người cùng trang lứa ở địa phương, thành phố khác… “Mục đích của tôi là thông qua các hoạt động trên, các bạn trẻ sẽ tự tin hơn, tránh xa tệ nạn xã hội và học tập được gì đó từ những người bạn ở các địa phương khác”, Ngởi nói.

Thấm thía sự thiệt thòi khi tuổi thơ “không có nổi cuốn sách để đọc”, Ngởi mở thư viện sách miễn phí ngay tại nhà cho trẻ em. Từ ngày có tủ sách, Ngởi thấy trẻ em bớt lang thang, chơi đùa ngoài bãi đất, bờ sông. Các em vui thích, hạnh phúc cùng câu chuyện cổ tích, bài học cuộc sống… từ những trang sách.

Làm phim để chống dịch

Ngởi nói, anh đam mê hội họa từ nhỏ. Lớn lên, Ngởi cũng chỉ ước ao được học ngành đồ họa. Nhưng nhà Ngởi nghèo quá, đến bữa ăn cũng không đủ no. Học hết lớp 12, Ngởi đành nghỉ ở nhà, đi làm thuê kiếm sống. Dẫu vậy, ước mơ được thoát nghèo, được học trong Ngởi vẫn âm ỉ.

{keywords}
Anh cũng tạo sân chơi thể thao cộng đồng thu hút thanh thiếu niên địa phương tham gia để nâng cao thể chất, tránh xa tệ nạn xã hội.

Thế nên khi biết tỉnh có trường trung cấp đào tạo ngành sư phạm, Ngởi đăng ký học ngay. Ngồi trên ghế giảng đường, Ngởi bị chiếc máy vi tính mê hoặc. Đam mê đồ họa trong anh lại bùng cháy. Ngởi vay tiền ngân hàng để mua máy tính về tự mày mò, khám phá. Sau đó, anh khăn gói vào TP.HCM học quay, dựng phim.

“Ra nghề”, Ngởi trở về bản làng mở một tiệm ảnh phục vụ bà con để có kinh phí hiện thực hóa giấc mơ hỗ trợ cộng đồng. Với chiếc máy ảnh, Ngởi lang thang khắp vùng để ghi hình, làm phim ngắn về những nét văn hóa, cuộc sống của người dân tộc mình.

Thông qua các thước phim, Ngởi mong muốn dân làng không quên đi cội nguồn. Mỗi đêm, khi có thời gian, Ngởi chiếu các đoạn phim ấy tại căn nhà đã gần như trở thành điểm sinh hoạt cộng đồng cho trẻ em xem. Sau đó, Ngởi lặng lẽ ngồi, ngắm những nụ cười rạng rỡ trên khuôn mặt bọn trẻ.

{keywords}
Ngởi trực tiếp quay một cảnh trong phim “Đại chiến Corona virus” để tuyên truyền chống dịch.

Thế rồi đại dịch ập đến khiến cuộc sống vốn yên ả nơi đây xáo trộn. Ngởi thấy nơi đâu cũng đầy ắp những thông tin tuyên truyền chống dịch. Ngởi lo rằng nhận thức của một bộ phận người dân vùng cao về phòng, chống Covid-19 chưa cao. Ngởi nghĩ phải làm gì đó để góp phần thay đổi điều đó.

Sau nhiều đêm suy nghĩ, Ngởi quyết định làm bộ phim ngắn nói lên sự nguy hiểm của Covid-19, kêu gọi mọi người cần phải cảnh giác với đại dịch. Ngởi mày mò kết hợp người thật với hoạt hình để dựng phim ngắn với tựa đề “Đại chiến Corona virus”.

Phim có thời lượng hơn 6 phút, không lời ghi lại cảnh giao chiến giữa nhân vật chính mặc bộ đồ truyền thống của người Pa Kô chống lại virus corona được tạo hình như quái vật để bảo vệ người thân. Trước khi giao chiến, chàng trai cẩn thận phát khẩu trang cho người thân và cũng tự trang bị cho mình.

{keywords}
Một cảnh giao chiến giữa nhân vật chính và quái vật virus corona trong phim ngắn của Ngởi. (Ảnh cắt từ clip).

Trong lúc giao chiến, nam chính bị trúng đòn, té ngã, rơi khẩu trang nhưng được người bên cạnh tiếp sức. Anh tiếp tục đứng dậy, chiến đấu, hạ gục con quái vật corona cuối cùng. Tuy vậy, ngay sau đó, bầu trời tiếp tục xuất hiện những con virus corona. Chàng trai nắm chặt tay, chuẩn bị cho cuộc chiến sẽ còn kéo dài.

Hồ Tu Pông Ngởi nói: “Thông qua phim ngắn này, tôi truyền tải thông điệp mọi người luôn phải cảnh giác với Covid-19. Tôi để nhân vật chính mặc áo truyền thống với ngụ ý ngoài các y bác sĩ, bộ đội, công an... thì mỗi người con bản làng cũng phải có trách nhiệm chống lại dịch bệnh”.

“Hình ảnh bạn nhỏ đưa khẩu trang cho nam nhân vật chính trong phim cũng nói lên thông điệp: Tuổi nhỏ thì làm việc nhỏ, tùy vào khả năng của mình để góp sức chống dịch. Bởi, nếu mọi người cùng chung tay, chúng ta sẽ tạo ra sức mạnh để chiến thắng đại dịch”, Ngởi nói thêm.

Xem clip: Chàng trai Pa Kô làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid-19

Bài:Nguyễn Sơn

Video, ảnh: Nhân vật cung cấp

Nữ sinh kể chuyện chống dịch từ Bắc Ninh vào Bình Dương

Nữ sinh kể chuyện chống dịch từ Bắc Ninh vào Bình Dương

Nhìn cậu bé ngơ ngác ngồi một góc, Thơm thấy vô cùng thương cảm. Covid-19 đã khiến một cậu bé đang tuổi ăn, tuổi chơi phải xa mẹ để một mình đương đầu với bệnh tật.

">

Chàng trai Pa Kô mở thư viện, làm phim 'võ thuật' về đại chiến với Covid

{keywords} 

2. Chủ động yêu cầu sự trân trọng và biết ơn

Zhang là một người phụ nữ đảm đang. Công việc ở công ty chỉ làm nửa buổi nhưng khi trở về nhà cô lại tất bật nấu ăn, giặt giũ, dọn dẹp, đưa đón con đi học, dạy con làm bài tập…

Zhang có thể quản lý mọi việc ở nhà một cách chu đáo. Bất kể khi nào nhìn thấy Zhang cũng thấy cô luôn tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, Zhang không ít lần phải khóc.

Zhang cho biết lý do cô khóc không phải vì bị chồng phản bội, cũng không phải vì khó khăn trong cuộc sống, mà vì cô đã cống hiến tất cả cho gia đình, nhưng cuối cùng không nhận được sự công nhận và biết ơn của gia đình.

Thực tế, Zhang không phải là trường hợp đặc biệt. Rất nhiều phụ nữ như vậy, họ đã làm việc chăm chỉ vì gia đình nhưng vẫn bị cho là vô giá trị.

Vì vậy, muốn có hạnh phúc, người phụ nữ phải khiến chồng biết những việc mình làm, để anh ấy phải thấy cảm động, biết ơn bạn. Đừng bao giờ để sự hy sinh của mình là vô ích.

3. Chủ động yêu cầu tiền bạc, vật chất

Tôi không bao giờ tán thành việc phụ nữ sống dựa dẫm vào đàn ông, nhưng tôi cũng không tán thành việc phụ nữ không đòi hỏi gì từ người đàn ông của mình.

Ở đời, nhiều phụ nữ không đòi hỏi đàn ông tiền bạc, vật chất. Họ rất bản lĩnh, thậm chí sẵn sàng chi tiền cho đàn ông.

Nhưng cuối cùng họ nhận được gì? Thứ họ nhận được không phải là hạnh phúc mà là sự không nâng niu, thậm chí khinh thường của đàn ông, của gia đình chồng.

Dù là tình yêu hay hôn nhân, người phụ nữ cần chủ động yêu cầu người đàn ông một khoản tiền bạc, vật chất nhất định.

Người đàn ông chi tiền cho bạn càng nhiều thì anh ta sẽ càng trân trọng bạn, và không muốn để mất bạn.

Tất nhiên, việc yêu cầu tiền bạc, vật chất cũng phải có chừng mực nhất định. Nếu không đàn ông sẽ có suy nghĩ khác về bạn.

Linh Giang(Theo Sohu)

5 cách 'bớt lửa' khi vợ chồng khắc khẩu

5 cách 'bớt lửa' khi vợ chồng khắc khẩu

Dưới đây là 5 điều mà chuyên gia đưa ra giúp vợ chồng giảm bớt "khắc khẩu" để ngày càng thêm yêu thương, hạnh phúc.

">

Hôn nhân thất bại chủ yếu do phụ nữ quên 3 điều này

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

Các gia đình nghèo và tuyệt vọng đến nỗi phải đưa con cái vào các nhà máy. Ở đó, những đứa trẻ sẽ phải lao động nặng nhọc cho đến khi cha mẹ chúng có đủ tiền để quay lại chuộc con.

{keywords}

Iqbal và những cậu bé được tự do khác.

Bị ép làm việc năm 4 tuổi

Iqbal cũng trải qua cuộc đời tương tự. Năm 4 tuổi, cha mẹ đưa cậu cho một chủ nhà máy sản xuất thảm để vay 600 rupee (12 USD). Iqbal buộc phải làm việc cho đến khi bố mẹ cậu quay lại với số tiền vay cả gốc lẫn lãi.

Không chỉ Iqbal mà hàng ngàn trẻ em cũng phải chịu chung số phận. Chúng bị nhốt trong xiềng xích và buộc phải làm việc hơn 12 giờ mỗi ngày, 7 ngày một tuần. Cha mẹ của Iqbal càng lâu trả tiền thì số lãi phải trả càng lớn. 

Cậu bé đã làm việc trong 5 năm cho đến khi bố mẹ cậu gom góp được 12 USD để trả nhưng khi đó khoản nợ đã lên đến 200 USD. Vào những năm 1980 ở Pakistan, 200 USD là cả một gia tài. Iqbal bị mắc kẹt trong nhà máy giống như số phận của nhiều đứa trẻ khác, những người phải làm việc suốt thời thơ ấu.

Điều kiện sống và làm việc trong những nhà máy này rất khắc khổ. Những đứa trẻ hầu như không có đủ thức ăn hay nước uống và nếu một đứa trẻ bị ốm hoặc không thể làm việc, chúng sẽ bị đánh đập dã man. Iqbal còn nói rằng nếu một đứa trẻ không muốn làm việc, chúng sẽ bị nhốt trong một chiếc tủ nhỏ cả ngày.

Iqbal, cũng như những đứa trẻ khác, vẫn phải tiếp tục làm việc ngay cả khi Chính phủ Pakistan coi lao động trẻ em là bất hợp pháp từ năm 1986. Tình trạng tham nhũng ở Pakistan ở mức cao nhất mọi thời đại và không ai có thể làm gì để giúp những đứa trẻ này. Không nhiều người quan tâm đến lũ trẻ.

Cuộc tẩu thoát vĩ đại

{keywords}
Iqbal trong một chuyến thăm trường học ở Mỹ.

Năm 10 tuổi, Iqbal cảm thấy chán ngán với cuộc sống hiện tại - cậu bị đánh đập hàng ngày và phải làm việc đến kiệt sức. Iqbal bắt đầu lên kế hoạch vượt ngục, không chỉ cho bản thân mà cho những đứa trẻ khác trong nhà máy. Cậu biết rằng nếu cuộc tẩu thoát không thành công thì tính mạng của cậu sẽ gặp nguy hiểm.

Một lần, Iqbal và một vài đứa trẻ khác tìm cách trốn đến đồn cảnh sát gần đó nhưng thay vì giúp đỡ bọn trẻ, họ đưa chúng trở lại nhà máy để nhận tiền thưởng từ người chủ. Bọn trẻ sau đó bị đánh đập và bỏ đói. Với chúng, cuộc sống là địa ngục trần gian mà không có lối thoát.

Năm 11 tuổi, Iqbal bắt đầu nghĩ ra một cách khác để thoát khỏi cuộc sống nghiệt ngã đó. Lần này, thay vì đến đồn cảnh sát, cậu chạy đến một tổ chức phi chính phủ địa phương đang đấu tranh chống lại việc nô lệ hóa trẻ em và lao động trẻ em có tên là Mặt trận Giải phóng Lao động Ngoại giao (BLLF). Tổ chức phi chính phủ này có tất cả các thủ tục giấy tờ cần thiết để giải phóng cho trẻ em đang làm việc trong các nhà máy. Nếu không có nỗ lực và sự hy sinh của Iqbal, những đứa trẻ đó sẽ không bao giờ được giải thoát.

Mục đích sống

Kể từ khi được tự do, Iqbal chỉ có một mong muốn - đó là giải thoát cho tất cả những đứa trẻ khác có hoàn cảnh giống như mình. Với sự giúp đỡ của BLLF, cậu bé đã đưa câu chuyện của mình ra thế giới, thậm chí còn nhận được sự hỗ trợ của Liên Hợp Quốc. Iqbal bắt đầu làm việc với nhiều tổ chức phi chính phủ khác nhau trên thế giới.

Cậu trở nên nổi tiếng đến mức được mời tham gia các cuộc đàm phán tại Hoa Kỳ và các nước châu Âu khác vào năm 1994. Câu chuyện và thành tích của Iqbal đã giúp cậu giành được giải thưởng Reebok về nhân quyền (trị giá 50.000 USD) trong cùng năm đó. Iqbal muốn kể câu chuyện cuộc đời mình cho cả thế giới biết để không một đứa trẻ nào khác phải chịu đựng những gì mình đã trải qua.

Bị sát hại ở tuổi 12

{keywords}
Báo chí đưa tin về cái chết đau buồn của Iqbal.

Iqbal ngày càng thu hút sự chú ý hơn khi ngày càng nhiều nhà máy ở Pakistan bị đóng cửa để chấm dứt tình trạng lao động trẻ em và nô lệ. Điều này khiến cậu trở thành mục tiêu của tất cả các chủ nhà máy ở Pakistan vì hầu hết họ đều sử dụng lao động trẻ em. Vào ngày 16/4/1995, Iqbal trở về Pakistan để gặp gia đình. Và cũng ngay ngày hôm đó, cậu bị bắn vào đầu khi đang ở Muridke, Pakistan.

Kẻ sát hại Iqbal là Mohammed Ashraf, chủ một nhà máy ở Pakistan đã mất phần lớn lao động do chiến dịch của Iqbal. Trong suốt 1 năm từ khi được tự do, Iqbal đã cứu được hơn 3.000 trẻ em có hoàn cảnh giống như mình.

Vào năm 2006, tác giả Andrew Crofts đã xuất bản một cuốn sách có tựa đề “The Little Hero: One Boy’s Fight for Freedom - Iqbal Masih’s Story”, trong đó miêu tả rất chi tiết về cuộc sống của một nô lệ trẻ em.

Lòng dũng cảm mà Iqbal thể hiện trong suốt thời thơ ấu của mình đã truyền cảm hứng cho mọi người trên khắp thế giới.

Kể từ khi anh hùng nhí này qua đời, cuộc chiến chống lao động trẻ em vẫn đang diễn ra, không chỉ trong phạm vi Pakistan mà trên toàn thế giới. Năm 2014, nhà hoạt động vì quyền của trẻ em Kailash Satyarth đã dành tặng giải thưởng Nobel của mình cho Iqbal vì tất cả những gì cậu đã làm trong cuộc đời ngắn ngủi của mình.

Theo nghiên cứu của Liên Hợp Quốc, vào năm 2020, vẫn có 152 triệu trẻ em bị buộc phải lao động nặng nhọc và nguy hiểm khi làm việc trong các nhà máy.

Đăng Dương(Theo HOY)

Bí mật trên chuyến xe đưa 5 đứa trẻ rời nhà lúc nửa đêm

Bí mật trên chuyến xe đưa 5 đứa trẻ rời nhà lúc nửa đêm

Không nhìn thấy tương lai ở sau trang sách, 5 đứa trẻ vùng biên Nghệ An lên 1 chiếc xe bán tải rời bản, ‘đi làm công ty’. Chúng không biết rằng, mình là những lao động bất hợp pháp…

">

Cuộc đời ngắn ngủi của người hùng cứu 3.000 trẻ em

{keywords}

Nhìn hình ảnh đó, Lan bỗng cảm thấy hối hận vì trót vượt rào trước khi cưới để giờ lâm vào cơ sự dở khóc dở cười này. (ảnh minh họa)

Đêm tân hôn ăn tát vì trót "ăn cơm trước kẻng"

Nỗi buồn của Dịu trong đêm tân hôn lại đến từ việc chồng vô tư lăn ra ngủ, đã vậy là còn ngáy khò khò khiến cô vô cùng tức tối.

Dịu và Đức yêu nhau hơn 5 năm mới cưới. Quãng thời gian hai người làm xa nhà, yêu thương nhau nên đã nảy sinh chuyện "ăn cơm trước kẻng". Có thể nói trong “chuyện ấy”, Đức và Dịu giống như “con ong đã tỏ đường đi lối về” nên mọi thứ giống như một cặp vợ chồng quen hơi chứ không còn cảm giác háo hức, hồi hộp như bao cặp đôi lần đầu động phòng hoa chúc nữa.

Sau một thời gian dài yêu thương, gắn bó với nhau, Đức và Dịu cũng chính thức làm đám cưới. Trong ngày cưới, Dịu ngập tràn hạnh phúc vì cuối cùng tình yêu này cũng đi tới bến bờ hạnh phúc. Cô có ngờ đâu, bao cảm giác tuyệt vời đó lại vỡ vụn ngay trong đêm tân hôn.

Vì vốn suy nghĩ đơn giản, lại yêu nhau nhiều năm, hơn nữa cũng đã “trao cho nhau tất cả” nên Đức không hề nghĩ tới tâm tư của vợ. Sau khi lễ cưới diễn ra, tối đó trong căn phòng cưới còn thơm mùi nước hoa, Đức lăn ra ngủ, ngáy khò khò vì mệt và say rượu. Nhìn chồng ngủ ngon lành, Dịu tức tưởi khóc suốt đêm vì sự vô tâm của chồng. Không nhịn được Dịu lỡ lời mắng nhiếc chồng là đồ "có mới nới cũ", lúc chưa lấy thì chiều chuộng nịnh bợ lúc có rồi lại dửng dưng.

Đức đang ngủ lại có sẵn ít men trong người liền thẳng tay tát vợ không thương tiếc. Thế là đêm tân hôn trở thành đêm khẩu chiến của hai vợ chồng.

Vẫn lãng mạn như lần đầu

Tuy ăn cơm trước kẻng nhưng không giống những cặp đôi khác, vợ chồng Liên - Tuấn vẫn có một đêm tân hôn thật đáng nhớ và ngập tràn cảm xúc.

Yêu nhau 2 năm thì cặp đôi Liên - Tuấn đã ăn cơm trước kẻng được hơn một năm. Tất nhiên họ lén "yêu vụng" trước khi cưới nên người thân chẳng ai biết được. Cứ thế, trước ngày cưới 5 tháng, Tuấn đưa Liên về nhà trai ra mắt. Mẹ Tuấn rất ưng Liên nên thi thoảng cứ cuối tuần, bà lại gọi Liên đến chơi nhà.

“Ngày ấy, mình thấy ngại và buồn cười lắm. Vì cứ ăn cơm tối xong là mẹ chồng tương lai lại bảo: "Con lên phòng mà ngủ (tức là phòng của chồng mình đó), để đấy mẹ dọn cho". Ban đầu, mình ngại và lên thắc mắc với chồng: "Sao mẹ không sợ hai đứa quấn lấy nhau trên giường nhỉ? Chồng mình khi ấy chỉ tủm tỉm cười khen mẹ tâm lý” - Liên kể.

Cũng theo người phụ nữ 26 tuổi này thì dù đã “yêu” trước cả năm trời nhưng đêm tân hôn của họ vẫn rất đáng nhớ. Chẳng là tối tân hôn ấy, Liên và Tuấn được gia đình tạo điều kiện cho đi nghỉ sớm (lúc ấy mới hơn 9 giờ tối). Thế là cả hai nhanh chóng rút lui về phòng và ân ái mặn nồng.

"Yêu" xong, đôi bạn trẻ này lại chẳng thấy buồn ngủ nữa nên đứng dậy dắt díu nhau đi ăn đêm. Gần 1 giờ sáng, họ mới về lại phòng. Lúc này, vẫn chưa thấy buồn ngủ nên Tuấn - Liên đổ phong bao tiền mừng cưới ngồi đếm. Sau 2 tiếng kiểm kê xong, vợ chồng họ lại tiếp tục "chơi trò abc".

“Không biết các chị em khác đã ăn cơm trước kẻng thì có cảm giác tân hôn thế nào. Chứ vợ chồng mình tuy "yêu" trước từ lâu nhưng cảm giác vẫn nguyên vẹn như ngày đầu. Đặc biệt, mình còn thấy tự tin hơn vì giờ đã có thể làm"chuyện ấy" danh chính ngôn thuận. Nói thực, lúc trước mỗi lần "ăn vụng" nhiều khi mình cũng run lắm. Chỉ sợ dính bầu bí hay sợ người thân bắt gặp thì chẳng biết phải ứng phó thế nào” - Liên tâm sự.

(Theo NLĐ)">

Đêm tân hôn phải “khóc cười' vì vợ mang bầu

友情链接