您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Cộng đồng khởi nghiệp tiếc thương Phó chủ tịch IDG Ventures Nguyễn Hồng Trường
Bóng đá21128人已围观
简介Thông tin về sự ra đi bất ngờ của ông Nguyễn Hồng Trường,ộngđồngkhởinghiệptiếcthươngPhóchủtịchIDGVen...
Thông tin về sự ra đi bất ngờ của ông Nguyễn Hồng Trường,ộngđồngkhởinghiệptiếcthươngPhóchủtịchIDGVenturesNguyễnHồngTrườtrận đấu man city gặp chelsea Phó Chủ tịch quỹ đầu tư mạo hiểm IDG Ventures Vietnam được nhiều tài khoản trên mạng xã hội Facebook phát đi vào chiều nay, 23/10. Sự ra đi của ông Nguyễn Hồng Trường đã để lại nhiều nỗi bàng hoàng và lời chia sẻ buồn bã từ cộng đồng khởi nghiệp tại Việt Nam.
Trên facebook cá nhân, rất nhiều người trong giới CNTT của Việt Nam đã chia sẻ những dòng cảm xúc tiếc thương ông Nguyễn Hồng Trường - người được xem là người có ảnh hưởng lớn trong cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Espanyol vs Leganes, 0h30 ngày 12/1: Hòa nhạt nhòa
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:47 Tây Ban Nha ...
【Bóng đá】
阅读更多Cha nhọc nhằn phụ hồ níu giữ sự sống cho con trai mắc bệnh tan máu bẩm sinh
Bóng đáCậu bé khốn khổ mắc bệnh tan máu bẩm sinh Giọng nghẹn ngào, bà Trần Thị Châu (55 tuổi, bà nội của Hoàng) cho biết, suốt 4 năm qua, gia đình bà đã phải nỗ lực rất nhiều để giữ được tính mạng cho cháu mình.
Sinh ra khỏe mạnh, kháu khỉnh, không ngờ đến tháng thứ 5, Hoàng bắt đầu bị vàng da. Đưa đến trạm xá, con được chẩn đoán mắc chứng vàng da sinh lý, khuyên gia đình cho tắm nắng.
Tuy nhiên, tình trạng sau đó vẫn không khá hơn. Cậu bé ngày càng gầy gò, xanh xao. Phải đến khi gia đình đưa đến Bệnh viện Nhi Trung ương kiểm tra, sau một loạt các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận Nhật Hoàng mắc chứng tan máu bẩm sinh. Đây được xem như một loại bệnh ác tính ở trẻ em, cần truyền máu thường xuyên mới giữ được tính mạng.
Kể từ thời điểm đó, tuổi thơ con gắn liền với bệnh viện. Đứa trẻ bất hạnh ấy phải nhập viện truyền máu hàng tháng mới có hy vọng duy trì sự sống. Bà Châu ở tuổi xế chiều, thay vì được nghỉ ngơi lại trở thành người chăm sóc cháu thường xuyên.
Nợ nần chồng chất
Sau khi sinh con, sức khỏe chị Nguyễn Thị Thuỳ (24 tuổi, mẹ Hoàng) dần giảm sút. Trước đây chị làm công nhân may có thu nhập ổn định, tuy không cao nhưng đủ thu vén gia đình. Nay, chị chỉ có thể làm phụ may, lương 1 triệu đồng/tháng.
Trong khi đó, anh Đỗ Văn Hải, bố của Hoàng làm phụ hồ, công việc thất thường, có lúc không có việc. Kinh tế gia đình bấp bênh nên khi con đổ bệnh, gánh nặng càng chồng chất.
Để có tiền lo cho con, anh chị đã vay mượn số tiền gần 100 triệu đồng. Chưa kể, hai bên nội ngoại còn giúp đỡ thêm, chị Thùy bán hết tài sản, tiền bảo hiểm thai sản cũng đổ vào để chữa bệnh tan máu bẩm sinh cho con.
Suốt 4 năm ròng, bệnh tình con vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm, thậm chí bụng còn phình to, căng cứng. Tiền thuốc hàng tháng ngoài danh mục bảo hiểm hỗ trợ khoảng 2 triệu đồng, cộng với chi phí đi lại cho con truyền máu, họ buộc phải vay nợ bên ngoài.
"Em sinh xong chân tay chậm chạp, chỉ làm phụ may, nhặt chỉ, vải được thôi. Em cũng muốn cố lắm vì con nhưng sức khỏe không cho phép. Mà em đi làm cũng chẳng yên, nghĩ bệnh con nặng như vậy, nhỡ lúc mình không có nhà, con xảy ra chuyện gì thì biết tính sao?", chị Thùy đau lòng.
Hoàn cảnh đáng thương của bé Đỗ Nhật Hoàng đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Là trụ cột chính trong gia đình, anh Hải bất lực: “Tôi ngày nào cũng đi làm, không phụ hồ thì lân la hỏi xem ai cần thuê gì thì làm nấy. Thế nhưng giờ dịch bệnh, không ai muốn thuê. Muốn kiếm chút tiền cho con thuốc thang, mua thêm hộp sữa mà khó quá".
Rất mong các nhà hảo tâm có thể chia sẻ, động viên, giúp đỡ bé Đỗ Nhật Hoàng níu lấy hy vọng được sống.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Bà Trần Thị Châu, thôn 7, xóm Lạc Thuần, xã Giao Châu, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định. Số điện thoại: 0967578320.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.050 (Đỗ Nhật Hoàng)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX1263. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436Bé trai 1 tuổi cần gấp 70 triệu đồng phẫu thuật tim
Mắc bệnh tim bẩm sinh, tính mạng cậu bé Trương Văn Quyền luôn trong tình trạng bị đe dọa. Gia đình lại quá khó khăn, không cách nào xoay sở nổi 70 triệu đồng cho con phẫu thuật.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Chelsea chi 25 triệu bảng rước về Aubameyang
Bóng đáAubameyang có thể trở lại Anh khoác áo Chelsea HLV Tuchel từng có khoảng thời gian làm việc cùng Auba ở Dortmund nên rất muốn tái hợp cậu học trò cũ.
Hè này, Chelsea đã cho Inter mượn lại Lukaku và bán Timo Werner cho RB Leipzig. Cộng thêm việc chân sút trẻ Armando Broja chấn thương, hàng công The Blues đang rất mỏng.
Thất bại 0-3 trước Leeds cuối tuần trước phần nào phơi bày thực trạng yếu kém của các chân sút Chelsea.
Aubameyang từng bị xem là "ngựa chứng", buộc Arsenal hủy hợp đồng sớm vì vô kỷ luật nhưng Thomas Tuchel tin rằng, ông có thể hồi sinh chàng tiền đạo 33 tuổi.
Sau khi Robert Lewandowski cập bến Nou Camp, thời gian ra sân của Aubameyang sẽ phần nào hạn chế.
Xavi dù muốn giữ cầu thủ người Gabon để làm phương án dự phòng cho Lewandowski nhưng trong tình cảnh khó khăn tài chính, họ khó lòng từ chối khoản tiền hấp dẫn từ Chelsea.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- Điểm chuẩn Trường ĐH Nông lâm TP.HCM năm 2020
- Dừng ngay các hoạt động làm ô nhiễm hồ
- Kết quả V League 2020, Kết quả bóng đá Việt Nam mới nhất
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Đi xe giường nằm, hành khách bị đuổi đánh
最新文章
-
Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
-
Trên nhiều diễn đàn của phụ huynh, nhiều bậc cha mẹ so sánh về tiến độ cũng như chương trình của các bộ sách mới với nhau. Song, phần lớn cho hay cảm thấy vất vả khi học cùng con và nhận định chương trình khá nặng so với các con ở độ tuổi vừa bước vào lớp 1. Chị Trần Thị Thanh Tân (Hà Nội) bày tỏ: “Mình đã thấy môn Tiếng Việt nặng. Nhưng nhìn sang nội dung các mẹ khác đưa ra khi con học bộ sách khác thì còn choáng hơn, bỗng thấy con mình còn đỡ. Như này liệu trẻ không học trước khi vào lớp 1 thì có thể theo được không?”
Một phụ huynh khác ở Quảng Ninh có con học lớp 1 nhận định: “Năm nay chương trình dạy nhanh quá, học chưa đầy 1 tháng, cô giáo đã giao bài tập về nhà và phụ huynh đọc cho con viết bài thấy dài thật sự”.
Chị Nguyễn Thu Hiền (Hà Nội) chia sẻ: “Chương trình thực sự quá nặng. Tối về các con không đọc trước vài lần thì hôm sau đến lớp chắc khỏi theo kịp cô dạy luôn”.
Còn chị Loan (một phụ huynh sống tại TP.HCM) cho hay: Mới học hết tuần 3, mà cô giáo cho về nhà tập viết câu dài “bé và chị đi chợ”. Đã vậy còn in nét đậm nét nhạt nữa. Thử hỏi nếu không học trước thì làm sao con tự viết được...
Theo chị Loan, con học được chữ nào là giáo viên sẽ cho ghép vào câu hết.
“Con mình phải đánh vật hơn 30 phút mới viết được 4 dòng “bé và chị đi chợ”. Chưa kể, tẩy xóa rách cả tập mới canh đúng ô li được. Chương trình học nay cứ như chạy đua vậy”.
Phụ huynh Đỗ Thu thì cho hay con mình đã viết câu và đoạn từ tuần thứ 2 rồi. “Sốc lắm nhưng giờ cũng quen dần rồi”
Nhiều phụ huynh cùng chung một nhận định, phải học sinh nào học chữ trước thì mới kịp viết được.
Chị Tố Quyên (Hà Nội) băn khoăn: “Bộ GD-ĐT thì nói không được dạy trước, không nên học tiền lớp 1 mà vào năm học cho các con học như này thì chắc phải là thần đồng hết”.
Học sinh lớp 1 ở Thái Bình học chương trình mới. Ảnh: Bộ GD-ĐT Giáo viên cũng kêu "đuối"
Thế nhưng không chỉ các phụ huynh cảm thấy vất vả mà ngay cả với các giáo viên cũng vậy.
“Đuối” là tâm trạng của nhiều giáo viên dạy lớp 1 năm nay. Nhiều giáo viên dạy lớp 1 kể họ “vật lộn” với chương trình, với học sinh và đặc biệt lo lắng cho những em ở vùng cao, khó khăn.
Trong nhóm của các giáo viên lớp 1, giáo viên tiểu học trên mạng xã hội, không ít giáo viên bày tỏ sự lo lắng, mệt mỏi.
Bàn luận về bộ sách mà mình đang dạy, chị Nguyễn Yến, giáo viên một tỉnh miền núi phía Bắc chia sẻ “Chúng tôi dạy vùng có đồng bào dân tộc, học sinh vào lớp 1 nhưng không thuộc bảng chữ cái, không biết cách cầm bút, cầm phấn thì thử hỏi dạy làm sao. Trong khi đó chương trình lớp 1 mới bài đọc quá dài, chưa phù hợp với vùng cao, vùng có đồng bào dân tộc”.
Theo giáo viên này, nếu học sinh không học trước, viết trước sẽ rất khó khăn cho giáo viên khi dạy lớp 1.
Cùng cảm nhận nư chị Yến, chị Thu Trang thừa nhận để học được chương trình lớp 1 mới, học sinh cần được làm quen, biết cầm bút viết các chữ cái ở lớp mẫu giáo. “Nếu chương trình lớp 1 trước đây không quá nhiều chữ thì bài học về vần của học sinh lớp 1 giờ cực quá. 7 giờ sáng vào lớp, 9 giờ ra chơi nhưng chưa xong 2 tiết học vần. Thời gian cho học sinh đánh vần không đủ, khiến nhiều em đọc ngắc ngứ”- giáo viên này nêu.
Buổi học đầu tiên của học sinh lớp 1 ở Trường Tiêu học Phú La, Hà Đông. Ảnh: Thanh Hùng Còn chị Lý Thanh Phong (có 9 năm dạy lớp 1) phân tích, với chương trình Tiếng Việt học sinh đọc được “cò” và “cỏ” nhưng không đọc được “có”, “cõ”, “cọ”. Chắc chắn học sinh vùng cao phải hết học kỳ I mới nói được mấy đồ vật và con vật tương ứng với âm. Môn Tiếng Việt đã khó, thì theo giáo viên này môn Toán cũng khá rối. “Cách so sánh số có 2 chữ số là số nào đứng trước số đó lớn hơn chứ không phải so sánh chục, đơn vị. Đây là khó khăn cho học sinh cùng cao. Muốn so sánh được chắc học sinh phải đếm từ 0 đến 100, nhưng đếm xong quên mất. Trong khi đó học hết lớp 1, không phải em nào cũng thuộc các bảng số”.
Một giáo viên khác nêu, sách giáo khoa mới kênh hình nhiều hơn kênh chữ. Nhiều hình nên học sinh chỉ giở sách xem tranh ảnh mà không chú ý vào nội dung bài.
“Học sinh khổ quá, học mà mặt các con cứ ngơ ngơ” - theo một giáo viên thì sách Toán dạy so sánh số từ 0 đến 10 như thế này thì học sinh “tịt” hết, học sinh không luyện tập thực hành gì cả. Còn môn Tiếng Việt hết học kỳ I đã hết phần vần. Học kỳ 2 bài đọc dài, yêu cầu học sinh viết câu trả lời.
Trong khi đó, một giáo viên khác chia sẻ: “trò khổ, cô cũng khổ và nhiều khi muốn phát điên”. Theo cô, mới vào tuần 4,5 nhưng bài đọc ứng dụng rất dài. Chương trình học kỳ II thì bài đọc dài như của học sinh lớp 2, lớp 3”.
Lê Huyền - Đông Hà
Chủ biên sách Tiếng Việt 1: Chuẩn đầu ra của sách mới cao hơn sách cũ
Theo ông Bùi Mạnh Hùng, điều kiện dạy học và môi trường phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay tốt hơn cách đây 20 năm (2000), do đó, việc đạt được chuẩn đầu ra mới là hoàn toàn khả thi.
" alt="Trên mạng xã hội, nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy sách giáo khoa lớp 1">Trên mạng xã hội, nhiều giáo viên kêu 'đuối' khi dạy sách giáo khoa lớp 1
-
Bằng sự chung tay, sẻ chia - thông qua báo VietNamNet, bạn đọc cả nước đã hướng về "khúc ruột miền Trung", gửi gắm yêu thương với những hành động thiết thực.
Hơn 1 tỷ đồng do bạn đọc hỗ trợ đã được phóng viên của Báo VietNamNet trao tận tay cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại Quảng Nam và Quảng Ngãi, Đà Nẵng. Ngoài ra, báo cũng trao 60 triệu đồng cho các nạn nhân vụ sạt lở Trà Leng giúp họ khắc phục hậu quả bão lũ.
Nhiều cảnh đời đã vơi bớt nhọc nhằn
Năm 2020, từ những bài viết kêu gọi, bạn đọc báo đã chung tay góp sức, ủng hộ những mảnh đời, số phận nghiệt ngã khi họ không đủ khả năng lo cho cuộc sống.
Một trong số đó phải kể đến gia đình em Võ Thị Minh Huệ (trú thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi).
Đại diện báo VietNamNet trao số tiền 687 triệu đồng cho gia đình em Võ Thị Minh Huệ Từ tiền ủng hộ từ bạn đọc Báo VietNamNet, anh Võ Văn Vũ (anh trai của Võ Thị Minh Huệ) đi chữa bệnh. Hiện nay, anh Vũ đã có thể đi lại Gia đình Huệ có hoàn cảnh vô cùng khó khăn. Bố em là ông Võ Minh Cảnh bị tai biến, yếu tim, còn mẹ là bà Nguyễn Thị Thu Phương bị ung thư não, thần kinh co giật. Trong khi đó, người anh trai Võ Văn Vũ (32 tuổi) bị phù tủy, dập và viêm màng tủy.
Qua bài viết "Rớt nước mắt cảnh cô gái bất lực nhìn cha mẹ nằm liệt, anh trai vật vã chờ chết", bạn đọc đã ủng hộ số tiền 710 triệu đồng, được đại diện Báo VietNamNet trao tận tay đến gia đình. Ngoài ra, nhiều nhà hảo tâm còn ủng hộ trực tiếp hơn 300 triệu đồng. Điều này khiến em Huệ vô cùng xúc động.
Huệ tâm sự, từ khi có tiền ủng hộ, em mua được nhiều thuốc cho bố mẹ hơn. Bệnh tình của mẹ nhờ vậy đã giảm bớt, ít nói mê sảng hơn trước.
“Sau khi nhận tiền, em đưa anh trai đi chữa trị tại nhiều bệnh viện. Đến nay, sức khỏe của anh dần ổn định, có thể đi lại, vận động nhẹ. Gia đình em rất cảm kích và biết ơn những mạnh thường quân. Nếu không có mọi người giúp đỡ, anh trai em sẽ không đi lại được như ngày hôm nay”, Huệ bộc bạch.
Hai chị em Nguyễn Kim Oanh và Nguyễn Kim Mai, nhân vật trong bài viết “Mẹ bỏ đi, cha tâm thần chết đuối, hai chị em bơ vơ không nơi nương tựa” cũng được bạn đọc báo giúp đỡ 94,5 triệu đồng.
Hai chị em có hoàn cảnh rất đáng thương, mới 6-7 tuổi nhưng mẹ bỏ đi hơn 2 năm trước, sống với người bố bị tâm thần. Tối ngày 31/9/2020, anh Nguyễn Phi Ân (bố của Oanh và Mai) té xuống sông chết đuối, bỏ lại con nhỏ bơ vơ.
Báo VietNamnet trao 94,5 triệu đồng cho hai chị em Nguyễn Kim Oanh và Nguyễn Kim Mai Trao yêu thương tận tay người nghèo
Với sự tin tưởng được gửi gắm, dù đường sá xa xôi, đi lại khó khăn, thậm chí phải đi bộ hàng cây số, phóng viên cũng không quản ngại mang yêu thương của bạn đọc trao tận tay đến nhiều số phận nghèo khó gặp hoạn nạn, thiên tai, bệnh tật… ở Quảng Nam và Quảng Ngãi.
Gia đình bà Tâm có hoàn cảnh khá đáng thương, bản thân bà bị mù lòa. Hơn 30 năm nay, bà phải một mình dò dẫm trong bóng tối để lo cho con gái thiểu năng trí tuệ. Bài viết về bà chỉ đăng tải trong một thời gian ngắn, bạn đọc đã hỗ trợ hơn 38 triệu đồng. Số tiền được trao cho gia đình bà Tâm ngay sau đó.
Ngoài ra, báo VietNamNet đã trao hơn 13 triệu đồng cho bà Nguyễn Thị Cẩm (86 tuổi, trú xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) có con trai là anh Nguyễn Văn Sơn bị bệnh tâm thần suốt mấy chục năm nay.
Đại diện báo cũng thăm hỏi, trao 23,6 triệu đồng do bạn đọc ủng hộ cho bé Lê Lưu Thanh Trúc (2 tuổi, trú thôn Thanh Quýt 3, xã Điện Thắng Trung, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam).
Bé Trúc có hoàn cảnh vô cùng éo le. Ba mẹ bé là anh Lê Tự Quốc và chị Lưu Thị Hoài Sương làm nghề bán bánh nậm, bánh lá. Chiều 10/10/2020, sau khi ăn cưới, trên đường trở về nhà, hai vợ chồng anh Quốc không may bị lũ cuốn trôi dẫn đến tử vong, bỏ lại bé Trúc bơ vơ.
Báo VietNamNet trao 61 triệu đồng đến các hộ dân bị sập nhà, có người thân chết và mất tích trong 2 vụ sạt lở ở Trà Leng, Trà Vân Đặc biệt, trong đợt bão lũ tháng 10/2020, xã Trà Leng và Trà Vân (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) bị sạt lở nghiêm trọng làm hàng chục ngôi nhà bị vùi lấp, khiến 17 người chết và 13 người khác vẫn đang mất tích.
Nhằm chia sẻ những mất mát, giúp gia đình các nạn nhân trong vụ sạt lở sớm vượt qua những khó khăn, đại diện Báo VietNamNet đã trao 22 suất quà tiền mặt trị giá 61 triệu đồng.
Lê Bằng - Kiều Oanh
Bệnh nhân nghèo ngồi giãn cách, háo hức chờ quà Tết
Sáng 4/2, khoảng 200 bệnh nhân, thân nhân có mặt tại hội trường của Bệnh viện Chợ Rẫy để chờ nhận quà Tết 2021. Ai cũng tuân thủ đeo khẩu trang, ngồi cách nhau 1 ghế. Nhiều người trong số họ Tết nay không được về quê.
" alt="Yêu thương bạn đọc VietNamNet vực dậy nhiều cảnh đời khốn khó">Yêu thương bạn đọc VietNamNet vực dậy nhiều cảnh đời khốn khó
-
QUÁ KHỨ
NHỚ VỀ CHÚ HAI NGHĨA
Không có quá khứ
Không có hiện tại
Không có tương lai
Vâng, hôm nay tôi ngồi nhớ về chú
Nhớ những kỷ niệm
Quá khứ ùa về
Một người đàn ông nhỏ
Cương nghị, nghiêm khắc
Khi đó Hà Nội nước ngập
Những trận mưa kỷ lục
Phố phường ngập trong nước
Công trình của chúng tôi
Vừa đào xong móng, nước ngập sau bốn tầng hầm
Máy móc, xe ngập trong nước
Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Thế Thảo
Không cho bơm nước ra đường
Và công trình Keangnam thành chỗ chứa nước
Lời hứa hoàn thành đúng nghìn năm Thăng Long
Lời thách đấu của hội cựu chiến binh
Để làm được toà nhà bảy mươi tầng
Sao mà khó khăn thế?
Đúng lúc đó,
Người đàn ông đó xuất hiện
Ông xuống công trình nhìn trong biển nước
Ông hỏi đội ngũ kĩ sư, cán bộ tại công trình
Nghe báo cáo về kĩ thuật xây dựng
Công tác triển khai và tiến độ
Xong ông động viên mọi người
Rất đơn giản
Ông gọi tổng biên tập báo thanh tra đến
Nói hãy nhìn đi
Như thế sao họ làm được
Mà quân của anh còn viết bài
Để người ta không làm được
Hãy chung tay giúp doanh nghiệp đi
Chỉ một sự sâu sát xuống tận nơi
Nghe, động viên
Gọi điện thoại và chỉ cho thấy thực tế
Nó cứu một doanh nghiệp
Tạo nên một công trình
Là điểm nhấn cho thủ đô
Hôm nay nhớ về chú
Sự bình dị giản đơn nhưng sâu sắc
Ở nơi xa
Cháu không về thắp được nén hương
Viếng vong linh chú
Con xin viết một câu chuyện
Như lời thành kính tri ân
Chúc chú yên nghỉ ở cõi vĩnh hằng
Trần Đăng Khoa(Nguyên trưởng ban quản lí Keangnam)
" alt="Quá khứ: Nhớ về chú Hai Nghĩa">Quá khứ: Nhớ về chú Hai Nghĩa
-
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Trước phản hồi của nhiều phụ huynh và giáo viên cho rằng nội dung chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt 1 khó và nặng, ông Bùi Mạnh Hùng, Tổng chủ biên kiêm chủ biên sách Tiếng Việt 1 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống; Tổng chủ biên sách Tiếng Việt 1 – bộ sách Chân trời sáng tạo, cho hay tổng số tiết học môn Tiếng Việt cho cả cấp tiểu học trong chương trình mới và chương trình cũ (chương trình 2000) không thay đổi. Tuy nhiên, số tiết cho lớp 1 và 2 trong chương trình mới có tăng (tăng 2 tiết/tuần cho lớp 1 và 1 tiết/tuần cho lớp 2) so với chương trình cũ. Ngược lại, số tiết cho lớp 3, 4, 5 lại giảm.
Chuẩn đầu ra cao hơn so với sách năm 2000
Theo ông Hùng, việc tăng số tiết cho lớp 1 và 2 là để giúp học sinh phát triển kĩ năng đọc, viết, nói và nghe Tiếng Việt. Do mục tiêu của chương trình đặt ra các kĩ năng Tiếng Việt cao hơn (cùng với việc tăng số tiết), nên tất cả sách Tiếng Việt 1 mới đều thiết kế chuẩn đầu ra về đọc, viết, nói và nghe cao hơn so với sách Tiếng Việt 1 năm 2000.
Học sinh lớp 1 trong ngày đầu học sách giáo khoa mới ở Hà Nội (Ảnh minh họa: Thanh Hùng) Ông Hùng cho rằng, ngoài việc được tăng số tiết (70 tiết/năm), điều kiện dạy học và môi trường phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay tốt hơn cách đây 20 năm, giúp cho việc đạt được chuẩn đầu ra mới là hoàn toàn khả thi.
“Nếu được tăng số tiết mà sách Tiếng Việt 1 mới không nâng cao kĩ năng đọc, viết, nói và nghe thì lên các lớp 3, 4, 5 khi số tiết bị giảm, học sinh không thể đạt chuẩn đầu ra môn Tiếng Việt cấp tiểu học ít nhất là bằng với chuẩn đầu ra của tiểu học lâu nay. Do vậy việc sách Tiếng Việt 1 mới có yêu cầu cao hơn so với Tiếng Việt 2000 là rất cần thiết và hoàn toàn phù hợp”- ông Hùng khẳng định.
Không tăng nhiều như phụ huynh phản ánh
Cũng theo ông Bùi Mạnh Hùng trong giai đoạn đầu, giai đoạn học âm chữ, không phải sách Tiếng Việt 1 mới nào cũng tăng nhiều kiến thức, kĩ năng như phụ huynh phản ánh.
“Tiếng Việt 1 năm 2000 phần âm chữ (kể cả 3 nguyên âm đôi) học trong 31 bài, trong đó có 5 bài ôn tập và kể chuyện. Mỗi tuần 5 bài, mỗi bài 2 tiết, tổng: 62 tiết (khoảng 6 tuần, 10 tiết/tuần).
Tiếng Việt 1- Kết nối trí thức với cuộc sống, Phần âm chữ (kể cả 3 nguyên âm đôi) học trong 30 bài, trong đó có 6 bài ôn tập và kể chuyện. Mỗi tuần 5 bài, mỗi bài 2 tiết. Ngoài ra, theo quy định của chương trình Tiếng Việt mới, mỗi tuần có 12 tiết, tăng thêm 2 tiết/tuần so với chương trình Tiếng Việt 2000, nên sách thiết kế riêng 2 tiết/tuần để học sinh thực hành đọc, viết vào buổi chiều (nằm trong chương trình chính khóa).
Như vậy, tổng thời gian cho phần âm chữ là 60 tiết (buổi sáng) + 12 tiết (buổi chiều) = 72 tiết. Đó là chưa kể sách Tiếng Việt 1- Kết nối tri thức với cuộc sống dành hẳn một tuần ngay sau khai giảng để học sinh làm quen với môi trường học tập mới, làm quen với đồ dùng học tập và luyện viết các nét cơ bản mà chưa phải học đọc và viết chữ. Nếu tính thêm tuần 0 (tuần làm quen) thì tổng thời gian cho phần học âm chữ là 84 tiết. Cùng số lượng âm chữ như nhau, nhưng sách Tiếng Việt 1 mới dành thời gian nhiều hơn hẳn so với Tiếng Việt năm 2000”- ông Hùng nêu.
Theo ông Hùng, mỗi bài học trong Tiếng Việt 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống có yêu cầu đọc số lượng tiếng và từ ngữ nhiều hơn (để giúp học sinh được luyện đọc nhiều lần âm chữ được học trong bài, chứ không tăng số âm chữ được học), yêu cầu đọc câu và đoạn dài hơn, nhưng theo một trình tự được cân nhắc kĩ và không vượt nhiều so với Tiếng Việt 1 năm 2000.
Cụ thể, ở sách Tiếng Việt 1 năm 2000, từ bài 7 (tuần thứ 2), học sinh đọc 8 tiếng/từ rời, một câu 3 từ; bài 8, học sinh đọc 8 tiếng/từ rời, một câu 5 từ; bài 9, học sinh đọc 8 tiếng/từ rời, một câu 5 từ. Nhưng Tiếng Việt 1 sách mới, từ bài 7 (tuần thứ 2, nếu tính cả tuần mở đầu là tuần thứ ba), học sinh đọc 11 tiếng/từ rời, một câu 4 từ, bài 8, học sinh đọc 12 tiếng/từ rời, một câu 4 từ; bài 9, học sinh đọc 12 tiếng/từ, một câu 3 từ. Như vậy, độ lệch về khối lượng đọc không đáng kể. Số chữ học sinh cần viết trong mỗi bài cũng tương đương.
Ngoài ra, so với cấu trúc bài học trong sách Tiếng Việt 2000, sách mới có hoạt động nói và nghe tương tự, có thêm hoạt động nhận biết (quan sát tranh, đọc hoặc nói theo giáo viên...). Đây là hoạt động nhận biết, học sinh không cần phải luyện tập gì nhiều.
"Phụ huynh cứ yên tâm, hết lớp 1 các em sẽ đọc thông, viết thạo"
Ông Hùng khẳng định, với thời gian tăng thêm 2 tiết/tuần so với chương trình Tiếng Việt 2000 thì việc tăng cường rèn luyện kĩ năng thông qua thực hành trong sách Tiếng Việt 1 mới là cần thiết và phù hợp. Học sinh chỉ cần học ở lớp dưới sự hướng dẫn của các thầy cô.
"Chương trình và SGK đã có tính toán thời gian và điều kiện để một học sinh trung bình có thể hoàn thành được nội dung học tập trong thời gian học tại lớp theo quy định của chương trình. Ngoài ra, sang học vần ở phần sau của tập 1 và “luyện tập tổng hợp” ở tập 2, sách thiết kế với nội dung có tăng thêm, nhưng hoàn toàn căn cứ chuẩn đầu ra của chương trình và phù hợp với thời gian mà chương trình quy định cũng như điều kiện dạy học và khả năng phát triển ngôn ngữ của trẻ hiện nay so với cách đây 20 năm”- ông Hùng nói.
Ông Hùng khuyên, thời gian đầu học sinh còn khó khăn khi phải làm quen với những kiến thức và kĩ năng mới, nhưng phụ huynh không nên lo lắng và thúc ép học sinh.
“Về nhà phụ huynh hãy để học sinh vui chơi thoải mái, nếu quan tâm thì dành cho con 10-15 phút xem bài, không nên quá nôn nóng nghĩ rằng học chữ nào sẽ viết đẹp, đọc thành thạo chữ đó. Phụ huynh cứ yên tâm hết lớp 1 các em sẽ đọc thông, viết thạo”- ông Hùng khẳng định.
Ông Hùng cũng cho rằng, dù SGK mới, bài học mới và yêu cầu với phương pháp giảng dạy mới nhưng thời gian giáo viên sẽ quen dần nên không có gì phải lo lắng.
Lê Huyền
Bộ GD-ĐT: Nói chương trình SGK lớp 1 nặng là chưa đủ căn cứ
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT) cho hay, hiện có một số phụ huynh chia sẻ trên một số diễn đàn, mạng xã hội cho rằng nội dung chương trình lớp 1 mới hơi nặng. Tuy nhiên, nhận định này chưa đủ căn cứ xác đáng.
" alt="Sách Tiếng Việt 1 có yêu cầu cao hơn sách cũ là phù hợp">Sách Tiếng Việt 1 có yêu cầu cao hơn sách cũ là phù hợp