Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội ngày 14/3 vừa lấy ý kiến của các đoàn Đại biểu Quốc hội về sửa một số qui định về thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với ô tô.

Đề xuất tăng thuế ôtô sang gấp đôi" />

Đề nghị giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô

Nhận định 2025-02-17 05:41:04 62

Ủy ban Tài chính-Ngân sách của Quốc hội ngày 14/3 vừa lấy ý kiến của các đoàn Đại biểu Quốc hội về sửa một số qui định về thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với ô tô.

Đềnghịgiảmthuếtiêuthụđặcbiệtvớiôtôbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nay

Đềnghịgiảmthuếtiêuthụđặcbiệtvớiôtôbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh hôm nayĐề xuất tăng thuế ôtô sang gấp đôi
本文地址:http://account.tour-time.com/news/562e399356.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán West Ham vs Brentford, 22h00 ngày 15/2

 

Hà Nội và một số địa phương đang thí điểm triển khai mô hình trường phổ thông chất lượng cao. Tại Hà Nội, chính quyền lý giải là vận dụng theo Luật Thủ đô, còn ở nhiều địa phương đang trong quá trình thí điểm.

Tại tọa đàm này, nhiều học sinh thắc mắc tại sao lại tồn tại hệ thống trường công lập chất lượng cao.

Về vấn đề trường chuyên, trường chất lượng cao, dự thảo Luật Giáo dục (sửa đổi) dự kiến sẽ không quy định cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông chất lượng cao công lập để bảo đảm thực hiện các điều kiện cho giáo dục đại trà và bồi dưỡng tài năng, tạo môi trường học đường bình đẳng, thân thiện trong hệ thống cơ sở giáo dục công lập.

Tuy nhiên, nếu chiếu theo Luật Thủ đô hiện hành thì Hà Nội là địa phương duy nhất áp dụng mô hình này khi được phép xây dựng các trường công lập chất lượng cao, thu học phí cao.

{keywords}
Lê Thúy Hiền, học sinh lớp 11 chuyên Văn Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.

Lê Thúy Hiền, học sinh lớp 11 chuyên Văn bày tỏ quan điểm, không đồng tình việc tồn tại hệ thống các trường công lập nhưng lại “đào tạo mô hình chất lượng cao”

“Theo em biết môi trường giáo dục công lập là môi trường đảm bảo điều kiện cho giáo dục đại trà và bồi dưỡng tài năng, tạo môi trường học đường bình đẳng, thân thiện trong hệ thống các cơ sở giáo dục công lập. Có nghĩa là các trường công phải là nơi mà tất cả các học sinh trên toàn quốc đều được học. Vậy tại sao lại có sự phân biệt giữa các trường công? Tại sao có những trường được đào tạo chất lượng cao hơn cả với đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy lẫn cơ sở vật chất nhưng vẫn có những trường không được như vậy?”, học sinh Thúy Hiền băn khoăn.

Học sinh này cho rằng, những trường chất lượng cao nên để cho khối tư nhân “gánh vác”. Khi đó những học sinh muốn vào đó, sẽ phải nộp một khoản học phí xứng đáng với cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục được hưởng.

“Còn về trường công hiện nay, trước nhất và tối thiểu hãy tập trung đáp ứng việc đào tạo ra những con người có thể làm việc trong bất kỳ môi trường nào, có khả năng tiếng Anh và có thể mang tấm bằng tốt nghiệp phổ thông của Việt Nam ra khắp thế giới làm việc mà không bị từ chối”.

Học sinh này cũng thẳng thắn bày tỏ lo lắng về sự tồn tại của trường chuyên với mục tiêu đào tạo nhân tài cho đất nước, nhưng mục tiêu này liệu có đạt được không khi học sinh tốt nghiệp trường chuyên chủ yếu đi du học hoặc học tiếp lên đại học và đi làm nhưng lại không đúng với môn chuyên được học ở phổ thông.

{keywords}
Thùy Linh, học sinh lớp 11 chuyên Văn Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam.

Thùy Linh, học sinh lớp 11 chuyên Văn chia sẻ: “Tại sao không giải quyết vấn đề này bằng cách nhà nước đầu tư vào các trường công lập để tất cả các trường đều có chất lượng tương tương trường chất lượng cao chứ không nên có sự phân biệt”.

{keywords}
Ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng

Phát biểu tại buổi tọa đàm, ông Bùi Văn Linh, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT) ghi nhận và đánh giá cao những ý kiến đóng góp đầy trách nhiệm của các học sinh. Ông Linh cho biết, tất cả những góp ý sẽ được gửi tới Ban soạn thảo Luật Giáo dục xem xét trong quá trình xây dựng dự thảo.

Theo báo cáo tại hội nghị về trường chuyên tổ chức cuối năm 2018, đến nay, tất cả 63 tỉnh/ thành phố đều đã có trường chuyên. Hệ thống trường chuyên gồm: 76 trường chuyên (71 trường trực thuộc Sở GDĐT, 5 trường thuộc cơ sở giáo dục đại học); 11 khối chuyên (09 khối chuyên thuộc trường THPT, 02 khối chuyên thuộc cơ sở giáo dục đại học). Giai đoạn này có 08 trường chuyên được thành lập[1]. Số HS chuyên năm học 2018 – 2019 là 72.998 HS, tăng 16.736 HS (chiếm khoảng 2,1% số HS THPT).

Đến năm học 2018 – 2019, số cán bộ quản lý và GV dạy lớp chuyên đã có: 108 người trình độ tiến sĩ (tỉ lệ 1,9%),  3383 người trình độ thạc sĩ (tỉ lệ 58,3%), 2309 người trình độ cử nhân (tỉ lệ 39,8%). So với thời điểm năm 2010, số cán bộ quản lý, GV có trình độ tiến sĩ tăng 41 người, trình độ thạc sĩ tăng 1.525 người.

Thanh Nga

Góp ý sửa luật, học sinh mong thầy cô tôn trọng sự khác biệt

Góp ý sửa luật, học sinh mong thầy cô tôn trọng sự khác biệt

Nhiều học sinh chia sẻ giáo viên cần phải tôn trọng cá tính, suy nghĩ riêng của từng học trò.

">

Có nên duy trì mô hình 'chất lượng cao' trong trường công lập?

Nhận định, soi kèo PSV Eindhoven vs FC Utrecht, 22h30 ngày 15/2: Mục tiêu ba điểm

UBND TP Hà Nội vừa có văn bản gửi các phòng GD-ĐT, các trường mầm non, tiểu học, THCS trực thuộc hướng dẫn việc tuyển sinh đầu cấp mầm non, lớp 1, lớp 6 năm học 2019-2020.

Trong đó, nêu rõ phương thức tuyển sinh vào lớp 6 Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam năm nay thí sinh sẽ trải qua 2 vòng kết hợp xét tuyển và kiểm tra, đánh giá năng lực.

Cụ thể, vòng 1, nhà trường sẽ tổ chức xét tuyển những học sinh có đủ điều kiện dự tuyển, có hồ sơ hợp lệ.

Vòng 2, nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực đối với những học sinh đã qua xét tuyển vòng 1. Ở vòng này, học sinh trải qua 3 bài kiểm tra, đánh giá năng lực các môn Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh với thời lượng mỗi môn 45 phút. Hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Đối với các trường trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội như: Trường mầm non B Hà Nội, Trường mẫu giáo Việt Triều Hữu nghị, các trường chuyên biệt, tuyển sinh theo thời gian và chỉ tiêu được Sở giao.

Riêng đối với các trường THCS tuyển sinh vào lớp 6 theo đề án “Thí điểm đào tạo Chương trình song bằng THCS Việt Nam và chứng chỉ IGCSE Cambridge tại trường THCS trên địa bàn TP năm nay sẽ tuyển sinh theo phương thức kiểm tra, đánh giá năng lực.

Năm nay, TP Hà Nội tiếp tục cho phép một số trường triển khai thí điểm chương trình đào tạo quốc tế học chương trình THCS Quốc gia Việt Nam và chương trình giáo dục nhận chứng chỉ trung học quốc tế IGCSE tại 7 trường THCS bao gồm: THSC Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ); Trường THCS Thanh Xuân (quận Thanh Xuân); THCS Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy); THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm); THCS Ngô Sĩ Liên (quận Hoàn Kiếm) và lớp 6 THCS của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam.

Mỗi học sinh được đăng ký tối đa 2 nguyện vọng. Để tuyển sinh vào các trường này, học sinh phải trải qua bài kiểm tra, đánh giá năng lực. Cách tính điểm tuyển sinh để làm căn cứ tuyển sinh vào các trường được tính bằng tổng điểm các bài kiểm tra.

Cụ thể, học sinh thực hiện 2 bài kiểm tra gồm môn Tiếng Anh và Toán. Trong đó, ở môn Tiếng Anh, học sinh trải qua phần viết khoảng 45 phút và phần nghe 30 phút. Bài kiểm tra môn Toán bằng tiếng Anh theo chuẩn CAIE, thời gian làm bài 60 phút.

Văn bản hướng dẫn mới nhất của UBND TP Hà Nội cũng quy định, các trường ngoài công lập phải niêm yết công khai thủ tục nhập học, quyền và nghĩa vụ của học sinh, cha mẹ học sinh trước khi làm thủ tục nhập học cho học sinh. Các trường ngoài công lập tuyệt đối không được tuyển sinh trước thời gian quy định của Sở.

Thanh Hùng

Tại sao trường Ams dự kiến tuyển sinh lớp 6 bằng xét tuyển?

Tại sao trường Ams dự kiến tuyển sinh lớp 6 bằng xét tuyển?

Theo thông tin mới nhất từ Sở GD-ĐT Hà Nội về công tác tuyển sinh lớp 6 năm học 2018-2019, dự kiến Trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam tuyển sinh vào lớp 6 theo phương thức xét tuyển.

">

Tuyển sinh lớp 6 Trường THPT Chuyên Hà Nội

友情链接