- Tỷ phú người Nga sẵn sàng chi 5 triệu bảng thưởng "nóng" cho thầy trò HLV Conte nếu họ đánh bại West Brom đêm nay để đăng quang ngôi vô địch.
Tin bóng đá 12
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo PAS Lamia 1964 vs Levadiakos, 22h59 ngày 10/2: Những kẻ khốn khổ -
BMW tuyên bố không sản xuất động cơ đốt trong tại Munich từ năm 2024BMW ngừng sản xuất động cơ đốt trong tại nhà máy lớn nhất của mình ở Munich để tập trung sản xuất xe điện từ năm 2024. (Ảnh: Reuters)
Bên cạnh đó, hãng xe Đức cũng cam kết giảm lượng khí thải từ dịch vụ hỗ trợ vận tải tại nhà máy ở Munich xuống mức 0 trong vài năm tới, bằng việc sử dụng nhiều hơn các phương tiện giao thông đường sắt và xe tải chạy bằng pin để vận chuyển các bộ phận, thiết bị của ô tô trong và xung quanh nhà máy.
Hiện BMW đang sản xuất dòng ô-tô điện i4 và được lắp ráp chung cùng với dây chuyền lắp ráp của động cơ ICE, cùng các mẫu xe hybrid như BMW 3 Series Sedan và Touring. Sự thay đổi này đã tiêu tốn khoảng 233 triệu USD đầu tư vào cơ sở hạ tầng sản xuất của hãng.
Trước đó, BMW đã phải giảm sản lượng từ 70.000 đến 90.000 chiếc xe so với kế hoạch trong năm nay vì tình trạng thiếu chip đã gây khó khăn cho các nhà sản xuất ô tô trên toàn thế giới.
Hoàng Hiệp(theo Reuters)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ôtô điện chiếm gần 20% doanh số bán xe ở châu Âu trong quý 3
Đà tăng trưởng của doanh số bán EV trái ngược so với tỷ lệ sụt giảm 35% doanh số bán ôtô sử dụng xăng và hơn 50% doanh số bán ôtô dùng dầu diesel.
"> -
Thương mại điện tử tiếp tục ghi dấu ấn tại Việt Nam và khu vựcBảng xếp hạng các thương hiệu được nhắc đến nhiều trong năm 2021 tại châu Á Thái Bình Dương. (Nguồn: YouGov)
Việc các sàn thương mại điện tử được nhắc nhiều trong năm vừa qua chứng minh vai trò quan trọng của các nền tảng này trong bối cảnh dịch Covid-19 hoành hành, các quốc gia áp dụng lệnh giãn cách khiến người dân tìm đến phương thức mua hàng qua mạng.
Theo Báo cáo Nền kinh tế số Đông Nam Á do Google, Temasek và Bain & Company công bố, trong năm 2021, nhờ sự tăng trưởng 53% của thương mại điện tử so với cùng kỳ năm ngoái, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam dự kiến tăng trưởng 31% lên 21 tỷ USD và có khả năng tiếp tục đạt 57 tỷ USD vào năm 2025. Toàn khu vực Đông Nam Á, tổng giá trị hàng hóa thương mại điện tử có thể vượt 120 tỷ USD (tăng gần gấp đôi so với năm 2020), với tiềm năng đạt 234 tỷ USD vào năm 2025.
Báo cáo Best Buzz của YouGov cho thấy Shopee có ảnh hưởng lớn tại khu vực Đông Nam Á. Ngoài vị trí quán quân khu vực châu Á Thái Bình Dương, nền tảng này đứng số 1 tại Indonesia, Malaysia, và Singapore. Ở các nước Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Shopee đứng số 2 nhưng dẫn đầu lĩnh vực thương mại điện tử.
Ở quy mô khu vực, Lazada cũng tạo ảnh hưởng lớn thứ hai ở lĩnh vực thương mại điện tử. Sàn này đứng vị trí số 5 trên toàn châu Á Thái Bình Dương, và lọt vào top 10 ở những nước như: Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam.
Những nền tảng thương mại điện tử địa phương khác cũng xuất hiện trong danh sách từng quốc gia, ví dụ Tiki (Việt Nam), Tokopedia (Indonesia), Flipkart (Ấn Độ).
Bảng xếp hạng các thương hiệu được nhắc nhiều trong năm 2021 tại Việt Nam. (Nguồn: YouGov) Ngoài lĩnh vực thương mại điện tử, các công ty công nghệ cũng góp mặt trong danh sách của YouGov ở từng quốc gia khác nhau, phổ biến có Samsung, Google, YouTube, Facebook; và một số thương hiệu như Huawei, iPhone, Panasonic, Netflix,…
Bảng xếp hạng Best Buzz 2021 của YouGov đo lường thông qua nhiều chỉ số, cộng với câu hỏi tới người dùng: “Nếu bạn nghe tên của thương hiệu này trong vòng hai tuần qua, trên quảng cáo, phương tiện truyền thông, hoặc truyền miệng, thì thông tin đó là tích cực hay tiêu cực?”. Điểm số của thương hiệu sẽ bằng phần trăm số phản hồi tích cực trừ phần trăm phản hồi tiêu cực.
Hải Đăng
Thương mại điện tử tất bật những ngày sát Tết
Những ngày cuối cùng của năm Âm lịch, sức mua trên thương mại điện tử vẫn tăng cao khiến các bên phải liên tục bổ sung hàng hoá và tối ưu giao nhận.
"> -
Bắt Phó Chủ tịch Quảng Nam liên quan vụ chuyến bay giải cứuBị can Trần Văn Tân. Ảnh: Bộ Công an Theo Bộ Công an, đây là diễn biến mới nhất khi Cơ quan An ninh điều tra mở rộng điều tra vụ án "Đưa hối lộ, nhận hối lộ, môi giới hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ và lừa đảo chiếm đoạt tài sản" xảy ra tại Bộ Ngoại giao, Hà Nội và các tỉnh, thành phố.
Sau khi Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao phê chuẩn, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã thực hiện tống đạt quyết định khởi tổ bị can, thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét chỗ ở và nơi làm việc đối với bị can Trần Văn Tân.
Hiện nay, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đang mở rộng điều tra vụ án để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
">Ngày 22/12 vừa qua, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố Phó Chủ tịch TP Hà Nội Chử Xuân Dũng và ông Vũ Hồng Nam - Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, cựu đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản về hành vi Nhận hối lộ.
Sau gần một năm điều tra, đến nay đã có trên 35 người bị khởi tố bắt tạm giam. Trong số đó, có một số cán bộ bị bắt liên quan cáo buộc Nhận hối lộ gồm: Cựu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng; Nguyễn Quang Linh, Trợ lý Phó Thủ tướng Thường trực... và nhiều cán bộ tại Bộ Ngoại giao.
Với cáo buộc tội Môi giới hối lộ, Cơ quan An ninh điều tra khởi tố bà Phạm Thị Kim Ngân (cán bộ Phòng Trị sự, Tạp chí Thanh tra, thuộc Thanh tra Chính phủ).