Laptop 10 USD hóa ra là 100 USD!
Một người phát ngôn cho Bộ trưởng Nhà nước về Giáo dục Đại học D. Purandeswari đã xác nhận giá của chiếc laptop giá rẻ mà Ấn Độ đang phát triển là 100 USD.
óaralàthời tiết hom nay(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm
- " alt="Những điều cần biết về Nokia 9: Cấu hình, thiết kế, giá bán & ngày ra mắt" />
Cuối tháng 6, lượng ô tô nguyên chiếc các loại đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu đã giảm mạnh so với tuần trước đó.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, chỉ có 385 chiếc đăng ký mở tờ khai hải quan. Gần 400 chiếc xe nhập khẩu này đạt tổng trị giá đạt 12,9 triệu USD.
Trong số gần 400 chiếc xe nhập khẩu, trong tuần qua có 299 chiếc được làm thủ tục đăng ký nhập khẩu vào Việt Nam với trị giá đạt 9,6 triệu USD, chiếm 78% lượng ô tô nguyên chiếc các loại nhập khẩu.
Trong đó, 245 chiếc được đăng ký tờ khai nhập khẩu chủ yếu ở cửa khẩu khu vực cảng thành phố Hồ Chí Minh; tiếp đó là các cảng của Hải Phòng với 45 chiếc và 9 chiếc là từ Cảng Tiên Sa của Đà Nẵng.
" alt="Xe nhập khẩu Indonesia đã trở lại Việt Nam" />Con người sinh ra rồi cuối cùng cũng mất đi, vậy rốt cuộc vì sao phải sinh ra? Con người, không nỗ lực có thể ngày ngày đi tắm nắng, vậy vì sao bắt buộc phải nỗ lực rồi mới nghỉ ngơi tắm nắng?
Nếu hỏi bạn, bạn có suy nghĩ ra sao, đáp án của bạn là gì?
Còn tôi chỉ biết, con người, một là bận để sống, hai là bận để chết, dù sao cũng chỉ có thể chọn một trong hai.
Nhậm Chính phi nói, có một vài cái khổ là cần thiết, người nông dân phải cày cấy thì mới có thu hoạch, thợ xây phải dầm mưa dãi nắng ngoài công trường mới cho ra những tòa nhà đẹp, không có nhân viên môi trường sẽ không có môi trường xanh sạch đẹp… Khi còn trẻ mà không nỗ lực thì mọi sự vất vả đều sẽ đổ dồn lên tuổi già, tất cả, nếu không có nỗ lực, không bỏ ra thì sẽ không có thu hoạch. Những bông hoa tươi, nếu không có phân bón và sự chăm sóc, tưới tiêu cẩn thận thì sẽ không thể tỏa ra hết vẻ đẹp của chúng…
" alt="Nhậm Chính Phi: Đời người rất đẹp, nhưng quá trình lại rất vất vả" /> TikTok ngày càng phổ biến và đang được rất nhiều người sử dụng.
TikTok và ứng dụng "chị em" Douyin đã đạt 1 tỷ lượt tải trên toàn cầu
TikTok, một ứng dụng chia sẻ video được thiết kế bởi một công ty công nghệ có trụ sở tại Bắc Kinh tên là ByteDance, đã trở thành ứng dụng đầu tiên của Trung Quốc đạt vị trí số 1 trong Apple App Store vào tháng 11 năm ngoái.
TikTok ra mắt vào năm 2017, dành cho các thị trường bên ngoài Trung Quốc. ByteDance trước đây đã ra mắt Douyin cho thị trường Trung Quốc vào tháng 9/2016. TikTok và Douyin sử dụng cùng một phần mềm, nhưng duy trì các mạng riêng biệt để tuân thủ các hạn chế kiểm duyệt của Trung Quốc. Ứng dụng cho phép người dùng tạo các video nhạc ngắn và hát nhép từ 3 đến 15 giây và các video lặp ngắn từ 3 đến 60 giây. Đây là một nền tảng video ngắn hàng đầu ở châu Á, Hoa Kỳ và các nơi khác trên thế giới. TikTok không có sẵn ở Trung Quốc và các máy chủ của nó có trụ sở tại các quốc gia nơi có ứng dụng này.
Năm 2018, TikTok có mặt ở hơn 150 thị trường và có 75 ngôn ngữ. Vào tháng 2/2019, TikTok, cùng với Douyin, đã đạt một tỷ lượt tải xuống trên toàn cầu.
Trước khi TikTok là TikTok, nó là một ứng dụng nhép môi của Thượng Hải có tên là Musical.ly, ứng dụng này có cả ở Mỹ và Trung Quốc. Vào năm 2017, ByteDance, công ty xây dựng các thuật toán cho TikTok, đã mua Musical.ly để tạo ra một nền tảng toàn cầu quan trọng cho các nhà sáng tạo nội dung và thương hiệu tham gia vào các thị trường mới. Tháng 8 năm ngoái, ByteDance đã hợp nhất với Musical.ly với TikTok, cũng hoạt động dưới thương hiệu Douyin tại Trung Quốc.
Theo trang BuzzFeed, TikTok và Douyin là hai “ứng dụng chị em” của Trung Quốc, mỗi ứng dụng lại tự điều chỉnh theo nhu cầu địa phương. Douyin chỉ có ở Trung Quốc - hiện là ứng dụng video ngắn phổ biến nhất. Nó tương tự như TikTok - không có ở Trung Quốc - mặc dù các ứng dụng có một số công cụ khác nhau. Các máy chủ TikTok không đặt tại Trung Quốc, chỉ đặt ở các quốc gia có sẵn ứng dụng này.
Mặc dù hai ứng dụng này là “chị em” – song các video trên Douyin tuân theo các quy tắc kiểm duyệt của Trung Quốc và chỉ có thể được xem trong ứng dụng Douyin, ứng dụng chỉ có thể truy cập được thông qua các cửa hàng ứng dụng Trung Quốc.
" alt="Mạng xã hội TikTok đã phát triển thần tốc như thế nào?" />- Nếu ai đó nói với bạn vào tháng trước rằng Vladimir và Yasuo sẽ xuất hiện ở đường dưới, Mordekaiser đường giữa, Aatrox và Dr.Mundo sẽ thịnh hành trở lại trong các trận đấu chuyên nghiệp LMHT, hẳn bạn sẽ cười vào mặt người đó vì nghi mắc chứng hoang tưởng.
Nhưng những gì tưởng chừng như điên khùng đó đang diễn ra và thậm chí nó còn được các cao thủ sử dụng tại ngày thi đấu đầu tiên của LPL Mùa Hè 2018vào hôm qua (11/6).
Hãy làm rõ lại câu chuyện ở đây nào! Vâng, đúng là Yasuo và Vladimir đường dưới cùng Mordekaiser đường giữa…nhưng không phải để troll đâu nhé. Chúng đều là những sự lựa chọn nghiêm túc 100% của các đội tuyển LMHThàng đầu Trung Quốc – và quan trọng là chúng đều tỏ rỡ sự hiệu quả.
Aatrox được chọn vài lần và đều đã đem về thắng lợi cho Invictus Gaming, Không chỉ vậy, Aatrox còn có màn trình diễn rất thuyết phục là đằng khác. iG cũng tỏ rõ sự hiểu biết của họ về các trận đấu Xếp Hạng Đơn bậc cao khi đem Đấu Sĩ vào thay thế cho Xạ Thủ đường dưới. Do đó, Yasuo được lựa chọn và thể hiện cực tốt.
Dr.Mundo thì được JD Gaming tin dùng, và cũng đem về thắng lợi. Ngoài ra, JDG còn không ngần ngại khóa lại Morde đường giữa, Vladimir đường dưới và cả Pyke – dù không thành công ở màn ra mắt – để chứng tỏ rằng metagame đang điên đảo đến mức nào.
Tất cả những minh chứng trên cho thấy thực trạng metagame hiện tại của LMHTđang chứng kiến sự biến động liên tục trong một quãng thời gian rất ngắn. Dù là Xếp Hạng Đơn hay đấu trường chuyên nghiệp thì các đội vẫn luôn sẵn sàng tìm đến những lựa chọn “đặc dị” ở bất cứ đường nào để hướng tới kết quả tốt nhất.
Dù có thể thắng hay không, nhưng đều chúng thể hiện rất tốt. Đây có thể là một cách ứng biến tốt của tất cả các khu vực trong bối cảnh buộc phải đưa ra những sự đột phá trong chiến thuật, cách chơi LMHT.
Đừng ngạc nhiên nếu bạn xem LCS Châu Âu & Bắc Mỹ Mùa Hè 2018 cuối tuần này và sẽ có thêm những sự xuất hiện không ngờ nữa trong các màn Cấm/Chọn. Đơn giản bởi chúng đang được tất cả chào đón.
Chào mừng tất cả đến với nửa cuối mùa giải 2018 đầy hỗn loạn!
2016 (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: Aatrox, Pyke, Mordekaiser quấy đảo ngày khai mạc LPL Mùa Hè 2018" /> - Khái niệm “Video Game Livestreaming” (phát trực tiếp trò chơi điện tử) lần đầu được biết đến và nhanh chóng trở nên phổ biến vào năm 2011 thông qua kênh Twitch. Vào thời điểm đó, những trò chơi nổi tiếng như League of Legends (Liên minh huyền thoại), World of Warcraft, v.v đã thu hút một lượng người chơi vô cùng đông đảo, và tất nhiên là cả những đứa trẻ thích xem người khác chơi game nữa. Chính vì vậy mà việc theo dõi người khác chơi game đã trở nên ngày càng phát triển không kể lứa tuổi, giới tính, đồng thời cũng kéo theo sự đầu tư và chú ý của các nền tảng truyền thông, giải trí lớn, tiêu biểu là những “gã khổng lồ” như Facebook, Amazon và Youtube.
Sau 7 năm, ngành công nghiệp không khói này dường như vẫn tiếp tục lan tỏa với tốc độ vũ bão và không có dấu hiệu ngừng lại. Toàn thế giới cũng đã nhiều phen phải chao đảo bởi những cái tên như Pewdiepie, Arma, Gripex, v.v … - những Game Streamer đã kiếm được hàng triệu USD nhờ vào thành công với Gaming Livestream. Chính những tấm gương này đã thúc đẩy hàng triệu người đam mê chơi game và muốn dùng chính đam mê của mình để kiếm tiền trở thành các Streamer.
Thị trường các nền tảng Gaming Livestream tại Việt Nam
Chính sự phát triển không ngừng nghỉ và ngày càng mạnh mẽ hơn của Gaming Livestream đã tạo tiền đề để một loạt các nền tảng cho phép phát trực tiếp quá trình chơi game ra đời. Ngay cả ở Việt Nam, với tầm nhìn xa, sự nhạy bén và sớm ý thức được tiềm năng to lớn của ngành công nghiệp này, một số đơn vị, công ty truyền thông và giải trí đã quyết định đầu tư vào việc tạo lập các nền tảng đầu tiên cho Streamer Việt. Cùng với đó, sức hút từ thị trường Việt Nam cũng thu hút các ông lớn về nền tảng Gaming Livestream từ nước ngoài, tiêu biểu nhất gần đây là “ông lớn” Youtube hay Facebook.
Hãy cùng điểm mặt các nền tảng Gaming Livestream phổ biến nhất hiện nay đối với Game thủ và Streamer Việt dưới đây:
1. Facebook Gaming
Được phát triển dựa trên tính năng Facebook Live của nền tảng mạng xã hội lớn nhất Thế giới, Facebook Gaming kế thừa ưu thế vượt trội về lượng người dùng ước tính khoảng hơn 2 tỉ người và mức độ tương tác cực lớn.
Động thái mới nhất của Facebook trong việc đầu tư phát triển mảng Gaming là việc triển khai chương trình Facebook Gaming Creator. Ngoài 2 quốc gia là Brazil và Thái Lan, Facebook cũng đang mang chương trình này tại Việt Nam thông qua hợp tác chiến lược với công ty Adsota. Facebook Gaming Creator được triển khai với mục đích hỗ trợ các nhà sáng tạo nội dung Gaming - Game Streamer tại Việt Nam trong việc lan tỏa giá trị, thương hiệu cá nhân, hỗ trợ các tính năng giúp nâng cao chất lượng của video stream và đồng thời gia tăng thu nhập với việc livestream các video game.
Một số tính năng nổi bật của Facebook Gaming có thể kể đến là việc cho phép các streamer phát video trực tiếp với chất lượng 1080p và 60fps. Facebook Gaming cũng sử dụng tính năng chat, ẩn bình luận và “cấm” người dùng khỏi kênh của streamer. Và quan trọng nhất, tính năng “Sao” sẽ là hình thức “donate” được áp dụng để người xem có thể sử dụng và ủng hộ cho các streamer mà họ theo dõi.
Theo nhận định từ cộng đồng streamer Việt, Facebook gaming đang là thế lực đang phát triển mạnh mẽ các về lượng và chất nhất ở Việt Nam. Từ việc họ đang là nền tảng tích cực trong việc lắng nghe phản hồi từ giới streamer, cũng như đang mang đến cho giới game streamer rất nhiều lợi ích về cộng đồng mà Facebook vốn đã và đang đứng số 1.Cùng theo đó, đầu tháng 6/2018 vừa qua, cộng đồng streamer Việt cùng Adsota đã tổ chức một sự kiện mang tên Facebook Gaming Creator Workshop, với khách mời tham dự gồm hàng loạt những gương mặt Streamer Việt có tên tuổi và đang rất được yêu thích hiện nay như Viruss, Tuấn Tiền Tỉ, Trâu TV, Chim sẻ đi nắng, Milona, v.v. Tại buổi hội thảo, các Streamer Việt đã có cơ hội giao lưu và trao đổi những câu hỏi về con đường tiềm năng cũng như cơ hội và thử thách của Game Streamer Việt trong bối cảnh hiện tại. Viruss, Thùy Dung, Trâu TV, Tuấn Tiền Tỉ, Snake Nidalee và ABCT36Gaming chính là 6 cái tên đầu tiên góp mặt trong hàng ngũ những người đi tiên phong trong chương trình Facebook Gaming Creator do Facebook triển khai.
Theo lời phát biểu khi trả lời phỏng vấn của Viruss - Streamer đang được yêu thích vào mức nhất nhì tại Việt Nam hiện nay, anh cho rằng Chương trình Facebook Gaming Creator tuy mới được xây dựng và triển khai trong một khoảng thời gian ngắn nhưng đã có được những cơ sở cho việc hình thành nên nền tảng Gaming Livestream lớn nhất thế giới. Dù chất lượng hình ảnh và vấn đề về đường truyền còn một số thiếu sót nhỏ nhưng lợi thế về người dùng cộng đồng, mức độ hiểu người dùng và lời khẳng định sẽ đầu tư tập trung từ Facebook sẽ hoàn toàn có thể nhanh chóng lấp đầy những lỗ hổng và được đánh giá sẽ sớm trở thành nền tảng streaming game cạnh tranh ngôi vị số 1 với Youtube Gaming. Anh cũng không giấu diếm ý định sắp tới, Viruss sẽ chỉ hoàn toàn tập trung vào việc stream game trên Facebook Gaming.
2. Youtube Gaming
Sau khi Amazon chiến thắng Google trong thương vụ thâu tóm Twitch, Google đã nuôi tham vọng "phục thù" với việc xây dựng lên nền tảng streaming game của riêng mình. Trong nỗ lực khẳng định vị thế của mình, Google đã dốc sức vào phát triển dịch vụ Youtube Gaming trên nền tảng Youtube nhưng tập trung vào việc phát trực tiếp các trò chơi.
Về chất lượng video stream, Youtube hỗ trợ độ phân giải Full HD với mức 1080p và 60fps khiến cho chất lượng hình ảnh mà Youtube mang lại cho người xem là không phải bàn cãi. Trên Twitch, chất lượng hình ảnh chỉ dừng lại ở mức "tốt", còn với Youtube, người xem đánh giá nó là "hoàn hảo".
Một trong những đặc điểm nổi trội nữa của Youtube Gaming là nó cho phép bạn có thể dễ dàng tua lại một khoảng thời gian để xem lại tình huống mà mình mới bỏ lỡ. Còn trên Twitch, bạn phải chờ khi trận đấu kết thúc và xem lại trong phần lưu trữ. Chức năng của Youtube Gaming đến từ chính nền tảng chia sẻ video truyền thống Youtube, giúp bạn có thể bạn xem video, tua lại ngay với các chương trình truyền hình trực tiếp. Tại sự kiện giải đấu “The International 5” vừa rồi, Youtube Gaming cũng đã chiến thắng Twitch về trải nghiệm người dùng.
Tuy nhiên, cũng có một số hạn chế ở Youtube Gaming như sự hạn chế về nội dung tùy thuộc vào ID của người đăng tải và cả sự thiếu sót trong khả năng phân loại nội dung live và nội dung recorded (được ghi lại). Cùng với đó là vụ bê bối về nội dung không được kiểm duyệt hiệu quả dành phù hợp với từng lứa tuổi dẫn đến làn song tẩy chay quảng cáo trên Youtube trong nhiều năm. Đứng dưới góc độ streamer, Youtube gaming đang chính là nền tảng chậm chạp trong việc giúp các “nhà sang tạo nội dung trực tiếp” phát triển cộng động hay hỗ trợ họ sản xuất nội dung một cách hiệu quả hơn trong bối cảnh các nền tảng khác đang phát triển nóng.
3. TwitchTV
Đây chính là kênh stream từng được mệnh danh là “Website về Game Livestream lớn nhất Thế giới”. Twitch được triển khai vào ngày 6 tháng 6 năm 2011 và được coi là khởi nguồn của ngành công nghiệp Game Livestreaming. Sự phát triển sau đó của Twitch lớn đến mức vào năm 2014, đã có tới 2 “ông lớn” là hãng Amazon và Google tranh nhau để nhằm có được Twitch, và người chiến thắng trong phi vụ thế kỉ đó chính là Amazon.
Twitch chủ yếu tập trung vào Video Game Livestreaming, bao gồm broadcast (phát sóng trực tiếp) của các cuộc thi, giải đấu eSports hàng đầu như League of Legends, CS:GO, DOTA 2, v.v cộng với các nội dung sáng tạo, livestream về “real-life” (cuộc sống thực tế) và gần đây nhất là các chương trình phát sóng âm nhạc. Nội dung trên Twitch có thể được xem trực tiếp hoặc qua video theo yêu cầu.
Đến năm 2015, Twitch có hơn 1,5 triệu Game Streamer và khoảng 100 triệu người xem mỗi tháng. Tính đến quý 3 năm 2017, Twitch vẫn là Website có dịch vụ Video Game Livestream dẫn đầu ở Mỹ và có lợi thế hơn so với YouTube Gaming về lượng người dùng. Tính đến tháng 2 năm 2018, Twitch có 2 triệu Streamer mỗi tháng và 15 triệu người dùng hoạt động hàng ngày.
Tuy có một lợi thế vô cùng lớn như vậy về cộng đồng, nhưng xét về chất lượng hình ảnh thì Twitch không được đánh giá cao khi mà mức độ hiển thị của các live video trên Twitch chỉ đạt 720p (pixel) với 30fps (khung hình mỗi giây).
4. CubeTV
Cube TV là một ứng dụng tập trung vào truyền phát trực tiếp trò chơi di động, đấu trường eSports (thể thao điện tử) và một trung tâm mua sắm trò chơi để đáp ứng sự cần thiết và nhu cầu của người chơi một cách chuyên nghiệp.
Cube TV là sản phẩm của công ty BIGO có trụ sở tại Singapore (hãng sở hữu ứng dụng phát trực tiếp BIGO LIVE). Sau khi ra mắt, ứng dụng Cube TV được triển khai tại Đông Nam Á và sau đó là toàn cầu theo từng giai đoạn.
Cube TV có công nghệ Blue Ray cho phép người dùng phát trực tiếp và xem video ở chất lượng Blue Ray, được triển khai dưới dạng 8M Blue Ray và 20M full HD. Đây là sản phẩm mới nhất của BIGO, hiện nó đã có hơn 2 triệu người dùng hoạt động hàng tháng trước khi ra mắt chính thức tại Đông Nam Á, Trung Đông, Nam Mỹ và Nga.
Tại thị trường Việt Nam, Cube cũng là nền tảng đang khá tích cực tương tác và kéo các game streamer về phía mình với nhiều chiến thuật như hợp đồng hợp tác độc quyền và không độc quyền, tổ chức sản xuất các tài liệu kêu gọi các streamer khác gia nhập nền tảng,... tuy nhiên về khách quan sẽ khá khó khăn để cạnh tranh với các nền tảng Facebook Gaming và Youtube Gaming với những lợi ích về cộng đồng mà 2 ông lớn này mang lại.
Cuộc đua đang ngày càng hấp dẫn
Các nền tảng phát trực tiếp video chơi game kể trên chính là những đại diện mạnh nhất trong cuộc đua của ngành công nghiệp Gaming Livestream. Tuy nhiên, đó cũng chính là minh chứng rõ ràng nhất cho tiềm năng phát triển của ngành công nghiệp này tại thời điểm hiện tại và trong tương lai. Song song với cuộc đua giữa 2 ông lớn Facebook Gaming, Youtube Gaming, TwitchTV và CubeTV là 2 nền tảng đang bám đuổi quyết liệt, hứa hẹn 1 bức tranh thị trường sáng lạn dành cho streamer Việt và cũng sẽ là cuộc đua để giành chỗ đứng trong lòng người theo dõi video game online trên Thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng.
" alt="Khắc họa cuộc chiến nền tảng Gaming Livestream tại Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bochum, 0h30 ngày 26/1: Khó có bất ngờ
- ·iPhone 6, iPhone 6s Plus và Galaxy Note 8 giảm giá sốc 4 triệu đồng
- ·Tiêu Bitcoin tại Nga như thế nào trong mùa World Cup?
- ·GameTV và Microsoft ra mắt giải đấu AoE DE chính thức đầu tiên tại Việt Nam.
- ·Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1
- ·NTN làm thử thách với nhựa vẫn chưa là gì so với loạt kênh YouTube này
- ·Những thất vọng ê chề của làng công nghệ thế giới nửa đầu 2019
- ·Mải chụp ảnh sau khi bắt được con trăn dài hơn 5 mét, anh chàng kiểm lâm Ấn Độ suýt mất mạng
- ·Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- ·Xe nhập khẩu Indonesia đã trở lại Việt Nam
Render Galaxy Note 9
Mặt khác, nó cũng là sản phẩm đã làm cho Samsung đứng vững và tự tin trước các thông tin hãng sao chép iPhone. Công ty đã cạnh tranh với Apple bằng cách tiếp tục tăng cường thông số kỹ thuật, màn hình lớn hơn, RAM lớn hơn, máy ảnh độ phân giải được tăng cường, vi xử lý nhiều lõi hơn. Galaxy Note rõ ràng là một sự tiến hóa rõ ràng của dòng Galaxy S, đặc biệt nhất chính là bút cảm ứng S Pen cực kỳ hữu dụng.
Kích thước màn hình lớn vẫn là chi tiết đáng nói nhất của dòng Note, nó cũng là điều mà nhiều người tin rằng iPhone còn lâu mới làm như vậy. Nếu bạn còn nhớ thì phải 3 năm sau khi chiếc Galaxy Note thế hệ đầu tiên ra đời, iPhone 6 màn hình 4.7 inch và iPhone 6 Plus 5.5 inch mới ra mắt vào năm 2014, một sự mở rộng đáng kể từ những phiên bản iPhone màn hình 3.5 inch, 4 inch trước đó.
iPhone 6 Plus và Galaxy Note 4
Nhưng Galaxy Note vẫn có một vị trí cao hơn. Galaxy Note 4 ra mắt cùng lúc với iPhone 6 Plus, nhưng nó có màn hình 5.7 inch, cao hơn so với 5.5 inch của iPhone 6 Plus. Hơn thế nữa, Galaxy Note 4 lại có kích thước tổng thể nhỏ gọn hơn.
Và đến bây giờ, các tin đồn nói rằng iPhone X Plus sắp tới sẽ có màn hình vượt qua Galaxy Note của Samsung. Dự kiến nó sẽ có màn hình 6.5 inch OLED, trong khi Galaxy Note 9 được báo cáo là có màn hình 6.38 inch.
Giả sử tin đồn là chính xác thì 2018 sẽ là năm đầu tiên mà một chiếc iPhone có màn hình lớn hơn một chiếc Galaxy Note. Và thú vị hơn là iPhone X Plus còn có kích thước nhỏ gọn hơn cả Galaxy Note 9.
Ảnh minh họa
iPhone X Plus được đồn đại có kích thước 157.2 x 77.1 mm trong khi Galaxy Note 9 sẽ có kích thước tương đương Note 8, đó là 158.4 x 78.1 x 7.5 mm.
Nếu iPhone X Plus có màn hình lên tới 6.5 inch thì quả thực Apple đã hoàn toàn thay đổi suy nghĩ của mình, từ thời mà CEO Steve Jobs của Apple còn cho rằng: Màn hình 3.5 inch hoặc 4 inch là đủ cho smartphone.
Chắc chắn một điều là iPhone X Plus sẽ không có bút cảm ứng đi kèm, nhưng nó sẽ là một cuộc chiến khác nữa.
Nhưng nếu bạn muốn mua một chiếc phablet cao cấp màn hình lớn hơn nữa thì có thể đợi Huawei công bố smartphone màn hình OLED lên tới 6.9 inch.
" alt="Lần đầu tiên iPhone vượt Galaxy Note về kích thước với iPhone X Plus" />- " alt="Hội An quyến rũ xuất hiện trên Google Doodle 16/7: Lý do Google tôn vinh là gì?" />
Hacker đã để lại khuôn mặt cười Yoba trên trang chủ của SyTech
Theo Forbes, chính quyền Matxcova đang rất hoang mang trong dịp cuối tuần này, bởi vì theo thông tin, Tổng cục An ninh Liên bang Nga (FSB) vừa bị hacker tấn công. 7,5 terabyte dữ liệu về các dự án bí mật đã bị lộ.
Một tuần trước, vào ngày 13/7, các tin tặc mang ẩn danh 0v1ru$ đã xâm phạm SyTech, một nhà thầu lớn của FSB đang thực hiện một loạt các dự án cho FSB. Tấn công, đánh cắp dữ liệu và sau đó các hacker 0v1ru$ còn để lại một khuôn mặt cười Yoba trên trang chủ của SyTech cùng những bức ảnh cho thấy họ đã tấn công thành công. 0v1ru$ sau đó đã chuyển dữ liệu cho nhóm hacker lớn hơn mang tên Digital Revolution, nhóm này lại chia sẻ các tệp dữ liệu với nhiều phương tiện truyền thông khác nhau, đồng thời đưa Twitter chế giễu FSB.
Trước đó, nhóm hacker Digital Revolution đã nhắm vào FSB. Không rõ hai nhóm hacker 0v1ru$ và Digital Revolution liên kết chặt chẽ với nhau như thế nào.
" alt="Tổng cục An ninh Liên bang Nga bị hack, nhiều dự án mật bị lộ" />- Nếu không có các quán game, chắc chắn phong trào game sẽ chẳng thể nào mạnh được như bây giờ. Hầu hết tất cả các trào lưu, từ game online, cày cuốc, party anh em bang hội, cho đến đơn giản cá nhân hóa hơn một chút như game offline, game bom tấn đều có cùng một xuất phát điểm, đó chính là những quán net. Bản thân tôi cũng là một game thủ được chính những góc phòng máy tối tăm lụp xụp của 15 năm về trước trui rèn, từng bước chập chững bước vào thế giới ảo muôn màu, để giờ đây trong đầu là những kỷ niệm đẹp khó quên của tuổi thơ, cùng với tình yêu game vô bờ bến.
Thế nhưng giờ đây, dù vẫn còn anh em bạn bè cùng chơi game, tôi lại có xu hướng... sợ các phòng máy. Dĩ nhiên đôi lúc thậm chí có quán cấu hình còn ngon hơn cả máy ở nhà, tội gì mà không bỏ chút tiền ra đó cày game cho sướng? Nhưng mặt bằng chung, với tình hình hiện nay, vẫn có quá nhiều những nơi mà tôi vẫn e ngại không dám bước chân vào vì nhiều lý do.
Khói thuốc "sương khói mờ nhân ảnh"
Từ xưa đến nay, các quán game luôn là địa điểm được nhiều game thủ Việt ưa chuộng, không chỉ bởi đường truyền cáp quang được đảm bảo, mà còn bởi đây là nơi họ có thể ngồi chơi cùng bạn bè của mình với những tựa game yêu cầu tính đồng đội. Thế nhưng, điều đáng tiếc là ở một địa điểm được coi là "nơi công cộng" như quán game, người ta vẫn thản nhiên hút thuốc trước sự khó chịu của rất nhiều người khác.
Trong vài năm vừa qua, đã có nhiều tiệm game lớn tại Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh... dù không cấm, nhưng cũng đã thiết kế hẳn một phòng máy riêng dành cho game thủ hút thuốc. Tại đây, những game thủ muốn hút thuốc có thể vào phòng riêng dành cho những người hút thuốc với nhau, nhằm tránh ảnh hưởng tới những game thủ không muốn phải ngửi khói thuốc.
Tuy nhiên, đó đều là những quán net lớn, có quy mô và không gian đủ để tạo ra những căn phòng khép kín cho người hút thuốc, nhằm cách li khỏi những game thủ không chịu được mùi khói thuốc. Còn những phòng máy bình dân thông thường, đó là một khái niệm vô cùng xa xỉ.
Các thanh niên lười tắm giặt
Hãy tưởng tượng một ngày đẹp trời bạn ra quán net ngồi chiến game cùng bạn bè. Máy không thiếu, bạn chọn được một chỗ rất đẹp, ngồi ngoài cùng, bên trong là 4 người bạn cùng find match DOTA 2. Thế rồi ở bên cạnh, một anh chàng nào đó thay vì chọn máy khác thì lại quyết định ngồi kế bên bạn. Sau 2 phút đồng hồ anh ta yên vị, bạn bỗng bắt đầu cảm nhận được "tiếng gió xôn xao" thoang thoảng bên mũi. "Chưa tắm, chắc chắn anh bạn này vài ngày chưa thèm tắm!!!"
Ngay cả bản thân những chủ phòng máy chơi game cũng chẳng ưa gì những game thủ lười tắm, cho dù khoảng thời gian ngồi ngoài phòng máy của họ đem lại khoản tiền phí giờ chơi không hề nhỏ. Thế nhưng nếu những chủ quán net coi trọng những game thủ như thế này chắc chắn sẽ là “tham bát bỏ mâm”.
Vì sao lại như vậy? Nếu những game thủ ở bẩn được ngồi chơi game một cách cực kỳ thoải mái trong các phòng máy, những khách hàng khác sẽ bị ảnh hưởng, gây khó chịu cho quá trình thưởng thức game của họ. Mùa hè ác mộng, mùa đông cũng chẳng kém khi thay vì mùi cơ thể, nhiều game thủ có thú vui bỏ giày gác chân lên ghế cũng khiến không ít người cảm thấy khó chịu.
Mất trộm tài sản
Quán net là một nơi cực kỳ phức tạp. Người tốt, kẻ xấu, giang hồ, hay bất kỳ thành phần nào của xã hội cũng có thể xuất hiện. Vậy nên làm sao có thể yên tâm thả hồn vào thế giới ảo 100% khi có mặt những thành phần bất hảo này trong quán net mà không nơm nơm lo sợ cho chiếc ví, điện thoại, túi xách...của mình 1 lúc nào đó sẽ không cánh mà bay chứ!
May mắn hơn rất nhiều người, tôi chưa bao giờ mất điện thoại hay ví tiền ở quán net vì hớ hênh cả. Cũng có vài lần ngồi chơi game bỏ hết đồ đạc lên bàn, nhưng may mắn là phòng máy không nhiều kẽ hở đến mức kẻ trộm có thể ngang nhiên thò tay qua "thó" cái ví được. Nhiều người khác thì không được như vậy. Mà bản thân việc chơi game phải kè kè hết đồ đạc cạnh người thật sự rất bí bách, vì ở nhà chơi game quen, đến áo còn chẳng mặc nói gì là cất ví vào túi quần?
Trẻ trâu thích thể hiện
Văng tục chửi bậy ngoài quán game là điều quá đỗi bình thường. Ai cũng từng làm như vậy. Thế nhưng tôi không bao giờ cổ súy cho việc này. Cùng với đó, so sánh giữa những câu chữ thốt ra trong lúc ức chế tột độ khi bị đồng đội bóp, và việc những cậu chàng trên người vẫn còn đồng phục trường cấp 2, hết giờ chơi game ra quán đập gear phá chuột cùng những thứ ngôn ngữ "tiếng Đan Mạch" đặc trưng chỉ để thể hiện bản thân là hai thái cực hoàn toàn khác nhau.
Từ nhà ra ngõ, từ thế giới thực ngoài quán game đến thế giới ảo trong game, trẻ trâu đã trở thành nỗi khiếp sợ của bao nhiêu game thủ. Không khó để bắt gặp những kẻ thích văng tục một cách vô tội vạ trong game online - đó chính là những game thủ "trẻ trâu" đích thực. Trên các kênh thế giới, chỉ cần chú ý một chút, bạn sẽ phải đinh tai, nhức mắt với những lời lẽ mang tính chất cực kì "chợ búa" cứ mỗi khi các bang phái hay những cá nhân xảy ra xích mích lẫn nhau. Lúc này, việc lôi họ hàng của nhau ra "hỏi thăm" vẫn còn là mức độ nhẹ.
Và nếu đã không tránh khỏi việc gặp trẻ trâu trong game, thì tốt hơn hết nên tránh gặp ngoài đời thật luôn để đỡ rước bực vào thân. Vì thế, tôi lựa chọn cách chơi game ở nhà cho lành mạnh.
Quán quá chật hẹp
Không được may mắn như nhiều game thủ khác, tôi bị chứng sợ không gian hẹp. Vào thang máy đông người là khó thở, WC quán cafe chỉ cần hẹp quá là cảm giác bí bách, chỉ muốn giải quyết nhanh cho xong.
Và đó cũng là một cực hình nếu có ai đó rủ ra quán game. Khác với không gian chơi game mình được tự do sắp đặt ở nhà, những người chơi game ngoài quán game đôi khi sẽ gặp cảm giác khó chịu khi vị trí đặt của bàn phím và chuột không thuận theo tay mình. Có những cửa hàng Internet khá chật hẹp về mặt diện tích bàn máy nên sinh ra việc bàn phím máy A liên tục đụng va chạm với máy B trong quá trình chơi game.
Chưa kể vào thời điểm người đứng người ngồi chen chúc nhau, bản thân người sử dụng máy cũng cảm thấy bực bội khi liên tục bị đụng chạm bởi những người chơi khác. Nếu là những game thủ nóng tính, chuyện này rất dễ gây ra bực bội dẫn tới xô xát cá nhân tại ngay tại quán thậm chí chỉ việc nhỏ nhặt này thôi mà cũng có lúc xảy ra án mạng như chơi.
Theo GameK
" alt="5 lý do khiến tôi không thích ra ngồi chơi game tại quán net" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·VinPro bắt đầu mở hàng loạt cửa hàng ở mặt phố, bán thêm đồ nhà bếp
- ·Trả tiền taxi bằng hát karaoke
- ·Chính phủ chỉ đạo xây dựng Việt Nam thành một trung tâm an toàn, an ninh mạng của ASEAN
- ·Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Qatar SC, 20h30 ngày 23/1: Tin vào cửa trên
- ·Uber ấp ủ bằng sáng chế một hệ thống có khả năng nhận biết người say rượu
- ·“Săn” tivi giảm giá 50% mùa World Cup
- ·LMHT: Afreeca chặn đứng chuỗi thắng liên hoàn của Gen.G
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·LMHT: Riot lên tiếng về trận đấu ‘ma’ tại LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018